GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I.MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - CKTKN (Trang 46 - 54)

/ Hoạt động dạy học:

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I.MỤC TIÊU :

I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV45

-Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng. II. CHUẨN BỊ :

-SGK Đạo đức 4.

-Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

-Mỗi HS cĩ 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”

+Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bĩng ở sân đình, chẳng may để bĩng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đĩ? 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài-ghi đề b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (tình huống ở SGK/34)

-GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm HS.

-GV kết luận: Nhà văn hĩa xã là một cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hĩa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy lên đĩ.

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi (Bài tập 1- SGK/35)

-GV giao cho từng nhĩm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?

-GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai

Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng

*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)

-GV yêu cầu các nhĩm HS thảo luận, xử lí tình huống:

*Nhĩm 1 :

a/. Một hơm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đĩ? Vì sao?

*Nhĩm 2 :

b/. Trên đường đi học về, Tồn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thơng ven đường. Theo em, Tồn nên làm gì trong tình huống đĩ? Vì sao?

-GV kết luận từng tình huống:

a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người cĩ trách nhiệm về việc này (cơng an, nhân viên đường sắt …)

b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động

-Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe

-Các nhĩm HS thảo luận. Đại diện các nhĩm trình bày. Các nhĩm khác trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe.

-Các nhĩm thảo luận.

-Đại diện từng nhĩm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.

-Các nhĩm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.

ném đất đá vào biển báo giao thơng và khuyên ngăn họ …)

4.Củng cố - Dặn dị:

-Các nhĩm HS điều tra về các cơng trình cơng cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) -Chuẩn bị bài tiết sau.

-Cả lớp thực hiện.

Thứ ba –Sáng Ngày soạn:1/03 /2008 Ngày giảng :4/03 /2008

MĨ THUẬT (Giáo viên bộ mơn dạy)

TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : -Theo SGV209 II. CHUẨN BỊ : -Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Baì cũ :

GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bài tập mà GV giao về nhà.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-ghi đề: b).Hướng dẫn luyệ tập Bài 1

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.

+Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số khơng chia hết cho 5 ?

+Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ?

+Số 750 cĩ chia hết cho 3 khơng ? Vì sao ? +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9 ?

+Số vừa tìm được cĩ chia hết cho 2 và cho 3 khơng.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đĩ tự làm bài.

-Với các HS khơng thể tự làm bài GV hướng

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-HS làm bài vào VBT.

-HS đọc bài làm của mình để trả lời:

+Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5. Vì chỉ những số cĩ tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.

+Điền số 0 vào £ thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

+Số 750 chia hết cho 3 vì cĩ tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3.

+Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9.

+Số 756 chia hết cho 2 vì cĩ chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì cĩ tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.

-HS làm bài vào VBT. Cĩ thể trình bày bài như sau: ¶ Tổng số HS lớp đĩ là:

dẫn các em làm phần a, sau đĩ yêu cầu tự làm phần b.

-GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-GV gọi hS đọc đề bài, sau đĩ hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số

95 5

ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài.

-GV chữa bài trước lớp, sau đĩ nhận xét một số bài làm của HS.

Bài 5

-GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài.

-GV lần lượt đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa bài.

+Kể tên các cặp cạnh đối diên song song trong hình tứ giác ABCD, giải thích vì sao chúng song

14 + 17 = 31 (HS)¶ Số HS trai bằng ¶ Số HS trai bằng 31 14 HS cả lớp. ¶ Số HS gái bằng 31 17 HS cả lớp. -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Cĩ thể trình bày như sau:

Rút gọn các phân số đã cho ta cĩ: 36 20 = 4 : 36 4 : 20 = 9 5 ; 18 15 = 3 : 18 3 : 15 = 6 5 ; 25 45 = 5 : 25 5 : 45 = 5 9 ; 63 35 = 7 : 63 7 : 35 = 9 5 Vậy các phân số bằng 9 5 là 36 20 ; 63 35 * HS cũng cĩ thể nhận xét 25 45 > 1; 9 5 < 1 nên hai phân số này khơng thể bằng nhau, sau đĩ rút gọn 3 phân số cịn lại để tìm phân số bằng

95 5

. -HS làm bài vào VBT Cĩ thể trình bày như sau:

* Rút gọn các phân số đã cho ta cĩ: 12 8 = 4 : 12 4 : 8 = 3 2 ; 15 12 = 3 : 15 3 : 12 = 5 4 ; 20 15 = 5 : 20 5 : 15 = 4 3 .

* Quy đồng mẫu số các phân số

32 2 ; 5 4 ; 4 3 : 3 2 = 4 5 3 4 5 2 x x x x = 60 40 ; 5 4 = 4 3 5 4 3 4 x x x x = 60 48 ; 4 3 = 5 3 4 5 3 3 x x x x = 60 45 . * Ta cĩ 60 40 < 60 45 < 60 48 .

* Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đế bé là 15 12 ; 20 15 ; 12 8 .

-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

-HS làm bài vào VBT. -HS trả lời các câu hỏi:

song với nhau.

+Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện cĩ bằng nhau khơng.

+Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì ? +Tính diện tích của hình bình hành ABCD. -GV nhận xét và cho điểm HS.

4.Củng cố-Dặn dị: -GV tổng kết giờ học.

-Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

+Cạnh AB song song với cạnh CD vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật.

Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. + AB = DC ; AD = BC. +Hình bình hành ABCD. +Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2) -HS cả lớp. CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết) CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU : -Theo SGV80 II. CHUẨN BỊ :

-Một vài tờ phiếu viết sẵn BT 2a hoặc 2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV đọc cho các HS viết : long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung nuc, nu na nu nống, cái bút, chúc mừng.

2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

-Hơm nay, một lần nữa chúng ta lại cùng với tác giả Đồn Văn Cừ đến với một phiên chợ tết của vùng trung du qua bài chính tả Chợ tết. b). Viết chính tả:

a). Hướng dẫn chính tả.

-Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1. -Cho HS đọc thuộc lịng đoạn chính tả.

-GV nĩi về nội dung đoạn chính tả. Đoạn chính tả nĩi về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết.

-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. b). Cho HS nhớ – viết. -GV cho HS sốt lỗi. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 à 7 bài. -GV nhận xét. * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một ngày và một đêm.

-GV giao việc: Các em chọn tiếng cĩ âm đầu

-2 HS lên viết trên bảng lớp, HS cịn lại viết vào giấy nháp.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-1 HS đọc thuộc lịng 11 dịng thơ đầu của bài Chợ tết.

-HS gấp SGK, viết chính tả 11 dịng đầu bài thơ Chợ tết.

-HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi

là s hay x để điền vào ơ số 1, tiếng cĩ vần ưt hoặc ưc điền vào ơ số 2 sao cho đúng.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức. GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bị trước.

-GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền. +Dịng 1: sĩ – Đức +Dịng 4: sung – sao +Dịng 5: bức +Dịng 9: bức 3. Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để khơng viết sai chính tả.

-Dặn HS về nhà kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho ngươi thân nghe.

-HS làm bài vào VBT.

-2 nhĩm, mỗi nhĩm 6 em lần lượt lên điền vào các ơ tiếng cần thiết.

-Lớp lắng nghe. LUYỆN TỪ Và CÂU DẤU GẠCH NGANG I.MỤC TIÊU : -Theo SGV81 II. CHUẨN BỊ :

-2 tờ giấy để viết lời giải BT.

-Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: -kiểm tra 2 hS.

+HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngồi và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người.

+HS 2: Chọn 1 từ trong các từHS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy.

2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài-ghi đề: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung BT 1. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

Những câu văn cĩ chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c là:

Đoạn a:

-Thấy tơi rén đến gần, ơng hỏi tơi: -Cháu con ai ?

-Thưa ơng, cháu là con ơng Thư. Đoạn b:

Cái đuơi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn cơng – đã bị trĩi xếp vào bên mạng sườn.

Đoạn c:

-Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn … -Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị

-1 HS lên bảng viết các từ tìm được. -HS 2 đặt câu.

-HS lắng nghe.

-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.

-HS làm bài cá nhân, tìm câu cĩ chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.

vướn víu …

-Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục … -Khi khơng dùng, cất quạt vào nơi khơ … * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại.

+Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhận vật (ơng khách và cậu bé) trong đối thoại.

+Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

+Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

c). Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.

-GV cĩ thể chốt lại 1 lần những điều cần ghi nhớ.

d). Phần luyên tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẫu chuyện Quà tặng cha.

-GV giao việc: Các em cĩ nhiệm vụ tìm câu và dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. -Cho HS làm việc.

-Cho HS trình bày.

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp.

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

-GV giao việc: Các em viết một đoạn văn kể lại cuộc nĩi chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần.

Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng. Một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú thích.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài viết.

-GV nhận xét và chấm những bài làm tốt. 3. Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. -HS trả lời.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc nội dung ghi nhớ.

-HS đọc nối tiếp yêu cầu mẫu chuyện.

-HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu cĩ dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.

-Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS viết đoạn văn cĩ dấu gạch ngang. -Một số HS đọc đoạn văn.

-Lớp nhận xét.

CHIỀU ANH VĂN ( Giáo viên bộ mơn dạy)

LUYỆN ĐỊA LÍ Luyện bài tuần 20- 21- 22 I.MỤC TIÊU:

-Củng cố Kiến thức địa lí về người dân ở ĐBNB và những hoạt động sản xuất của họ. -Luơn cĩ ý thức tìm hiểu về các vùng miền và hiểu về con người ở khắp đất nước. II .CHUẨN BỊ

-Vở BT

-Một số tranh ảnh về nhà ở của người dân ở ĐBNB. III CÁC HoẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Lí thuyết :

-GV nêu câu hỏi:

+Theo em ở ĐBNB cĩ những dân tộc nào sinh sống?

+ Nhà ở của người Nam Bộ cĩ đặc điểm gì ?

GV chỉ tranh về nhà ở hiện nay của người dân ở ĐBNB.

+vì sao ở ĐBNB laị sản xuất lúa gạo và trái cây nhiều nhất cả nước?

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - CKTKN (Trang 46 - 54)