LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - CKTKN (Trang 44 - 46)

/ Hoạt động dạy học:

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

I.MỤC TIÊU :

Theo SGV209

-Vận dụng các kiến thức đã học làm tính và giải tốn chính xác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Bài cũ:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-Ghi đề: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

HS lắng nghe.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:

+Hãy giải thích vì sao

149 9 < 14 11 ?

+GV hỏi tương tự với các cặp phân số cịn lại.

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-GV cĩ thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.

Bài 3

* Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp. Bài 4

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đĩ trước, sau đĩ mới thực hiện các phép nhân.

-GV chữa bài HS trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

4.Củng cố –Dặn dị: -GV tổng kết giờ học.

-Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

149 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15

-6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:

+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên 14 9 < 14 11 .

+HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số (

98 8 = 27 24 ); Phân số lớn hơn 1 (1 < 14 15). -Kết quả: a). 5 3 ; b). 3 5

-Ta phải so sánh các phân số. -HS cả lớp làm bài vào VBT.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS lắng nghe và thực hiện. -HS cả lớp. TẬP ĐỌC Chiều LUYỆN TẬP LÀM Văn

LUYỆN TẬP QUAN SÁT MIÊU TẢ CÁC BỘ PhẬN cỦA CÂY CỐI . I .MỤC TIÊU:

-Củng cố luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối . -viết được 1 đoạn văn miêu tả lá hoặc thân ,gốc của cây. -Rèn kĩ năng quan sát và diễn đạt.

II.CHUẨN BỊ: -Vở BTTV -Nội dung bài dạy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 . Giới thiệu bài:

-Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đĩ cho hay, trong tiết học hơm nay, GV sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyên viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung BT 1.

-GV giao việc: Các em cĩ nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn cĩ gì đáng chú ý. -Cho HS làm bài theo cặp.

-Cho HS trình bày kết quả.

điểm đáng chú ý trong cách miêu tả. *Đoạn văn

a). Đoạn tả lá bàng (Đồn Giỏi)

b). Đoạn tả cây sồi (Lep-Tơn-xtơi)

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS đọc đoạn văn.

-GV nhận xét và chấm điểm những bài tả hay.

3. Củng cố, dặn dị: -Gv nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT.

-Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm.

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát một lồi hoa hoặc một thứ quả mà em thích.

-Lắng nghe

-HS nối tiếp nhau đọc.

-HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp.

-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

*Những điểm đáng chú ý

-Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa : xuân, hạ, thu, đơng.

-Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đơng sang mùa xuân (mùa đơng cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vĩm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).

-Hình ảnh so sánh: nĩ như một con quái vật già nua, cau cĩ và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

-Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già như cĩ tâm hồn con người: Mùa đơng, cây sồi già cau cĩ, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nĩ say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.

-Một số HS đọc. -Lớp nhận xét.

ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - CKTKN (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w