đề cương đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 1THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài: XÂY DỰNG PHẦN MỀM BẢO
VỆ TÀI LIỆU
3 Thời gian thực hiện 4 tháng
Từ tháng 12/2010 đến tháng 3/2011
4 Cấp quản lý:
Nhà nước
Bộ Tỉnh
Cơ sở
5 Kinh phí: 5 triệu đồng
Nguồn:
- Từ ngân sách sự nghiệp khoa học
- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác
Tổng số (triệu đồng) Năm triệu đồng
6 Thuộc chương trình
Đề tài độc lập
7 Chủ nhiệm đề tài
1 Họ và tên: Nguyễn Văn Thuận
Năm sinh: 30/07/1982 Nam
Học hàm
Học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Thạc sỹ kỹ thuật
Chức vụ: Giáo viên
Điện thoại: 0904998773
2 Họ và tên: Lại Thị Bích Liễu
Năm sinh: 06/07/1975 Nữ
Học hàm
Học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Thạc sỹ khoa học
Chức vụ: Trưởng khoa
Điện thoại: 0984888199
Tên cơ quan đang công tác: Trường CĐ
Trang 2Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ
Địa chỉ cơ quan: Thọ Sơn – Việt Trì - PT
Địa chỉ nhà riêng
8 Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Khoa CNTT
Điện thoại: 0210 3863839 - 31
Email:
Địa chỉ:
Họ và tên thủ trưởng cơ quan:
Số tài khoản
Ngân hàng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường CĐ
Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ
Tên cơ quan đang công tác: Trường CĐ
Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ
Địa chỉ cơ quan: Thọ Sơn – Việt Trì - PT
Địa chỉ nhà riêng
Fax:
Website:
II NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
9 Mục tiêu của đề tài
- Nâng cao chất lượng học tập và tăng cường tính tích cực, tính chủ động, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ, thông qua việc nghiên cứu các tài liệu trên mạng
- Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường Người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu
10 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu 10.1 Tình trạng đề tài
Mới Kế tiếp
10.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngoài nước
Trong nước
Trang 3Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần tổng quan này
10.3 Tính cấp thiết của đề tài
Nâng cao chất lượng học tập và tăng cường tính tích cực, tính chủ động, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ, thông qua việc nghiên cứu các tài liệu trên mạng
10.4 Những vấn đề mới đề tài đặt ra nghiên cứu
Về thực tiễn:
- Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, sinh viên trường cao đẳng Kinh
Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ thông qua việc nghiên cứu các tài liệu trên mạng
- Tăng cường tính tích cực, tính chủ động, tự nghiên cứu của học sinh sinh viên
- Các giảng viên có thể tham khảo tài liệu một cách dễ dàng
- Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường Người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu
Về lý luận
- Nghiên cứu hoàn thiện các kỹ thuật mã hóa đối xứng và mã hóa bất đối xứng
- Đề xuất giải pháp mã hóa bất đối xứng KT2 đơn giản
11 Cách tiếp cận đề tài
12 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 3 phần:
- Phần 1: Tổng quan về mã hóa dữ liệu
- Phần 2: Kỹ thuật mã hóa bất đối xứng KT2
- Phần 3: Xây dựng và triển khai ứng dụng Nội dung cụ thể:
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÃ HÓA DỮ LIỆU
I HỆ MÃ HÓA ĐỐI XỨNG
1 Giới thiệu về hệ mã hóa bất đối xứng
2 Mã hóa đối xứng DES (Data Encryption Standard)
II HỆ MÃ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG
1 Giới thiệu về hệ mã hóa đối xứng
2 Mã hóa RSA (Rivest, Shamir và Adleman – 1977)
3 Mã hóa bảng băm MD5(Message-Digest algorithm 5) PHẦN II KỸ THUẬT MÃ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG KT2
Trang 41 Trình bày giải pháp mã hóa bất đối xứng KT2
2 Giải thuật mã hóa KT2
3 Giải thuật giải mã KT2
4 Thiết kế cấu trúc file *.kt2
5 Bảo mật và an toàn file sau khi được mã hóa PHẦN III XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
1 Kỹ xảo lập trình
2 Xây dựng ứng dụng
3 Kiểm thử và triển khai ứng dụng
4 Kết luận và đánh giá
13 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Phương pháp được sử dụng để thực hiện đề tài là phân tích lý thuyết từ các tài liệu liên quan đến kỹ thuật mã hóa, giải mã, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, kỹ xảo lập trình, từ đó tổng hợp để xây dựng giải thuật mã hóa bất đối xứng KT2 Vận dụng giải thuật mã hóa KT2 này để xây dựng một chương trình phục vụ thực tiễn tại trường
14 Hợp tác quốc tế (không)
15 Tiến độ thực hiện
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện
Kết quả phải đạt
Thời gian Người, cơ
quan thực hiện
1 Hoàn thành phần
I,II Lý thuyết mã hóa
Xây dựng giải thuật mã hóa KT2
12/2010 – 1/2011
Lại Thị Bích Liễu
Nguyễn Văn Thuận
2 Hoàn thành phần III Xây dựng và
triển khai phần mềm bảo vệ tài liệu của trường
CĐ Kinh Tế –
Kỹ Thuật Phú Thọ
2/2011- 3/2011
Lại Thị Bích Liễu
Nguyễn Văn Thuận
III DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Trang 516 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III
Tiêu chuẩn Báo cáo phân tích Tài liệu phục vụ giảng
dạy, đào tạo sau đại học
Đề án, quy hoạch triển khai
Luận chứng kinh tế kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi
Mô hình
17 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I, II)
học dự kiến đạt được
Ghi chú
Phần mềm bảo vệ tài liệu cho giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
Hoàn thiện kỹ thuật mã hóa bất đối xứng
18 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả III)
phẩm
Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được
Nơi công bố Ghi chú
19 Khả năng ứng dụng, phương thức và địa chỉ chuyển giao kết quả nghiên cứu
Trang 6- Bảo vệ tài liệu cho giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
- Hội đồng khoa học trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
20 Các lợi ích mang lại và tác động của kết quả nghiên cứu
20.1 Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, chính sách
20.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội
20.3 Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường mà người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu là một phần mềm rất cần thiết, nó không những giúp bảo vệ các tài liệu của giảng viên mà còn giúp cho học sinh có thể tiếp cận với tài liệu học tập linh hoạt và kịp thời, giúp cho học sinh học tập tốt hơn
20.4 Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan
20.5 Đối với công tác đào tạo cán bộ khoa học (kể cả việc nâng cao năng lực, hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu của các cá nhân và tập thể khoa học thông qua việc thực hiện đề tài)
IV CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
21 Các tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện đề tài
Tên tổ chức,
cá nhân
Địa chỉ Nội dung
công việc tham gia
Dự kiến kinh phí
22 Cán bộ thực hiện đề tài
việc cho đề tài (số tháng quy đổi)
1 Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Văn Thuận
Trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
704 tiếng
2 Lại Thị Bích Liễu Trường CĐ Kinh Tế – Kỹ
Thuật Phú Thọ
704 tiếng
Trang 723 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi
Tổng kinh phí Trong đó
1 Ngân sách SNKH
-Năm thứ nhất -Năm thứ hai
- Năm thứ ba
2 Các nguồn vốn khác
-Vốn tự có của cơ sở -Khác
Việt trì, ngày 17 tháng 02 năm 2011 Thủ trưởng
Cơ quan chủ trì đề tài
Lại Thị Bích Liễu
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Văn Thuận
Thủ trưởng
Cơ quan chủ quản đề tài
Ths Nguyễn Văn Yên
Trang 8ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
XÂY DỰNG PHẦN MỀM BẢO VỆ TÀI LIỆU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Về thực tiễn:
- Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, sinh viên trường cao đẳng Kinh Tế –
Kỹ Thuật Phú Thọ thông qua việc nghiên cứu các tài liệu trên mạng
- Tăng cường tính tích cực, tính chủ động, tự nghiên cứu của học sinh sinh viên
- Các giảng viên có thể tham khảo tài liệu một cách dễ dàng
- Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường Người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu
1.2 Về lý luận
- Nghiên cứu hoàn thiện các kỹ thuật mã hóa đối xứng và mã hóa bất đối xứng
- Đề xuất giải pháp mã hóa bất đối xứng KT2 đơn giản
2 Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao chất lượng học tập và tăng cường tính tích cực, tính chủ động, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ, thông qua việc nghiên cứu các tài liệu trên mạng
- Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường Người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu
3 Đối tượng nghiên cứu:
Với nội dung như trên, đề tài tập trung nghiên cứu:
- Nghiên cứu, tìm hiểu về các kỹ thuật mã hóa, giải mã dữ liệu
- Nghiên cứu tìm hiểu đặc thù yêu cầu về vấn đề bảo vệ tài liệu tại trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
- Đề xuất và xây dựng phương pháp mã hóa bất đối xứng KT2 phù hợp với yêu cầu thực tế tại trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
- Xây dựng và triển khai ứng dụng bảo vệ tài liệu vào thực tế tại trường CĐ kinh Tế–Kỹ Thuật Phú Thọ
4 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu các kỹ thuật mã hóa phổ biến hiện nay và
đề xuất giải pháp mã hóa bất đối xứng KT2 phù hợp với tình hình thực tế của trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng để thực hiện đề tài là phân tích lý thuyết từ các tài liệu liên quan đến kỹ thuật mã hóa, giải mã, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, kỹ xảo lập trình, từ
đó tổng hợp để xây dựng giải thuật mã hóa bất đối xứng KT2 Vận dụng giải thuật mã hóa KT2 này để xây dựng một chương trình phục vụ thực tiễn tại trường
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài hoàn thiện kỹ thuật mã hóa bất đối xứng, đề xuất giải thuật mã hóa bất đối xứng KT2
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng giải thuật mã hóa bất đối xứng vào việc xây dựng phần mềm bảo vệ tài liệu của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ
7 Kết cấu của đề tài:
Đề tài gồm 3 phần:
- Phần 1: Tổng quan về mã hóa dữ liệu
- Phần 2: Kỹ thuật mã hóa bất đối xứng KT2
- Phần 3: Xây dựng và triển khai ứng dụng
Nội dung cụ thể:
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÃ HÓA DỮ LIỆU
I HỆ MÃ HÓA ĐỐI XỨNG
1 Giới thiệu về hệ mã hóa bất đối xứng
2 Mã hóa đối xứng DES (Data Encryption Standard)
II HỆ MÃ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG
1 Giới thiệu về hệ mã hóa đối xứng
2 Mã hóa RSA (Rivest, Shamir và Adleman – 1977)
3 Mã hóa bảng băm MD5(Message-Digest algorithm 5)
PHẦN II KỸ THUẬT MÃ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG KT2
1 Trình bày giải pháp mã hóa bất đối xứng KT2
2 Giải thuật mã hóa KT2
3 Giải thuật giải mã KT2
4 Thiết kế cấu trúc file *.kt2
5 Bảo mật và an toàn file sau khi được mã hóa
PHẦN III XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
1 Kỹ xảo lập trình
2 Xây dựng ứng dụng
3 Kiểm thử và triển khai ứng dụng
4 Kết luận và đánh giá
8 Dự kiến sản phẩm khoa học
Phần mềm bảo vệ tài liệu cho giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
Trang 109 Tiến độ thực hiện
- Thời gian thực hiện:
Từ tháng 12/2010 đến tháng 1/2011: Hoàn thành phần I,II Lý thuyết mã hóa và xây dựng giải thuật mã hóa KT2
Từ tháng 1/2011 đến cuối tháng 2/2011: Hoàn thành phần III Xây dựng và triển khai phần mềm bảo vệ tài liệu của trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ
10 Tài liệu tham khảo
1 Kỹ xảo lập trình Visual Basic 6.0, Nxb Thống kê, 2006
2 Cryptography Fundamentals, John Meiken, Liverpool University, 2003
3 Top Secret: Data Encryption Techniques,Gilbert Held,2007
4 New Directions in Cryptography, Invited Paper, Whitfield Diffie and Martin E Hellman, 1976
5 Wikipedia.org, rsa.com
11 Kết luận và kiến nghị
a Kết luận
Bảo vệ những tài liệu của giảng viên trường CĐ Kinh Tế – Kỹ Thuật Phú Thọ trước khi đưa lên mạng Internet trên trang Web của trường mà người dùng chỉ được phép đọc tài liệu, không được phép chỉnh sửa và in ấn tài liệu là một phần mềm rất cần thiết,
nó không những giúp bảo vệ các tài liệu của giảng viên mà còn giúp cho học sinh có thể tiếp cận với tài liệu học tập linh hoạt và kịp thời, giúp cho học sinh học tập tốt hơn
b Kiến nghị
Đề nghị Hội đồng khoa học nhà trường thông qua đề cương đề tài “ Xây dựng phần mềm bảo vệ tài liệu” để nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện đề tài vào cuối tháng 2/2011
Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để nhóm tác giả hoàn thành đề tài theo thời gian đã đề ra
Việt trì, ngày 29 tháng 11 năm 2010
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Nguyễn Văn Thuận
Trang 11UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM
BẢO VỆ TÀI LIỆU
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thuận Lại Thị Bích Liễu Khoa: Công nghệ thông tin
Việt Trì, tháng 11 năm 2010