1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 14

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 14 Từ ngày 19 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 14 Tiết 53 Văn bản TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, t[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 53: Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 14 TREO BIỂN LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày khái niệm truyện cười + Nêu đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển; Lợn cưới, áo + Xác định cách kể hài hước người hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác + Trình bày ý nghĩa, chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ + Xác định chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn truyện cười + Phân tích hiểu ngụ ý truyện + Nhận chi tiết gây cười truyện + Kể diễn cảm lại câu chuyện - Thái độ: Khi hành động điều gì, tình phải suy xét thật kĩ, ý đến hành vi, ngôn ngữ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Ở tiết trước em học truyện truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, hôm cô giới thiệu với em thể loại truyện cười qua văn Treo biển Lợn cưới áo Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (5’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu khái niệm thể loại truyện cười - GV: Gọi HS đọc thích/124 SGK - HS: Đọc Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Cho HS nêu định nghĩa truyện cười - HS: Dựa vào thích * để nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung khái niệm Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn “Treo biển” (16’) * MTCHĐ: HS nắm nội dung rút học bổ ích qua văn “Treo biển” - GV: Hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, giọng hài hước - HS: Lắng nghe - GV: Gọi HS đọc - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét cách đọc HS - HS: Nghe nhớ - GV: Hướng dẫn HS xem từ ngữ thích SGK - HS: Chú ý từ ngữ - GV: Nhà hàng treo biển để làm ? - HS: Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm - GV: Em hiểu nội dung thông báo nhà hàng biển ? - HS: Phát biểu - GV: Em có nhận xét nội dung biển nhà hàng ? - HS: Tấm biển có nội dung đầy đủ ràng - GV: Sau có ý kiến góp ý nội dung biển treo trước cửa nhà hàng phản ứng nhà hàng ? - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét chuỗi việc trên? - HS: Phát biểu theo cảm nhận cá nhân - GV kết luận: Chuỗi việc đáng cười - HS: Nghe ghi nhận - GV: Bốn lời góp ý có điểm giống ? - HS: Cả lần góp ý mang tính chủ quan cá nhân - GV: Tại sau lần góp ý nhà hàng nghe theo, sửa đổi nội dung ? - HS: Thiếu chủ ý, suy xét - GV: Theo em, truyện gây cười điểm ? Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Định nghĩa truyện cười (Sgk, trang 124) II Tìm hiểu văn Văn bản: Treo biển - Những nội dung quảng cáo biển nhà hàng: + Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng + Tươi: thông báo chất lượng mặt hàng - Sau lời góp ý, nhà hàng thay đổi cuối bỏ biển -> Nhà hàng thiếu chủ ý, suy xét Đó phi lí gây nên tiếng cười truyện Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Qua câu chuyện em rút học ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/125 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn “Lợn Văn bản: Lợn cưới, áo cưới áo mới” (10’) * MTCHĐ: HS nắm nội dung rút học bổ ích qua văn “Lợn cưới, áo mới” - GV: Hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, giọng hài hước - HS: Lắng nghe GV: Gọi HS đọc Nhận xét giọng đọc học sinh - HS: Đọc lắng nghe nhận xét - GV: Hướng dẫn HS xem từ ngữ thích SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Truyện có nhân vật ? - HS: nhân vật - GV: Em có nhận xét tính cách hai Người khoe lợn cưới, kẻ khoe áo nhân vật ? Cả hai người - HS: Thích khoe thích học địi - GV: Những chi tiết truyện mang tính chất gây cười ? Qua câu chuyện em rút học ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 128/SGK - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ý nghĩa truyện Hoạt động : Luyện tập (10’) III Luyện tập * MTCHĐ: HS rèn luyện kix kể diễn cảm - GV: Em kể diễn cảm lại truyện “Treo biển” Kể diễn cảm lại truyện “Treo - HS: Thực theo yêu cầu biển” - GV: Em kể diễn cảm lại truyện“Lợn cưới, Kể diễn cảm lại truyện “Lợn áo mới” cưới, áo mới” - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn kể diễn cảm truyện cần nhớ truyện Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2’) * MTCHĐ: HS nêu ý nghĩa truyện Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - GV: Nêu ý nghĩa truyện Treo biển Lợn cưới, áo - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (neus có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần 14 Tiết 54: Giáo án môn Ngữ văn KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự + Xác định vai trò tưởng tượng tự - Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản - Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo hoạt động kể chuyện Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Các em học kể câu chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng gì, vai trị tưởng tượng tác phẩm tự em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung kể I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng chuyện tưởng tượng (32’) tượng * MTCHĐ: HS nêu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự sự; xác định vai trò tưởng tượng tự Truyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - GV: Cho HS tóm tắt ngắn gọn nội dung a Tóm tắt truyện chuyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng học - HS: Tóm tắt văn - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe b Tìm hiểu truyện - GV: Trong truyện người ta tưởng - Các phận thể người tưởng tượng ? tượng thành nhân vật gọi bác, - HS: Các phận thể người cô, cậu, lão Mỗi nhân vật có nhà tưởng tượng thành nhân vật, gọi riêng (Dựa vào thật để tưởng tượng) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT bác, cơ, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng Cuối hiểu hồ thuận cũ - GV: Chi tiết tưởng tượng ra, - Sự việc cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, cô chi tiết dựa vào thật ? Mắt chống lại lão Miệng hoàn toàn - HS: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại tưởng tượng Miệng hồn tồn bịa đặt, khơng thể có thật - GV nhấn mạnh: Câu chuyện kể giả thiết, để cuối thừa nhận chân lí, thể thể thống : Miệng có ăn phận khoẻ Trong xã hội người phải nương tựa vào nhau, tách rời không tồn - HS: Theo dõi - GV: Qua đó, em cho biết tưởng tượng tự có phải tuỳ tiện khơng, hay nhằm mục đích ? - HS: Khơng thể tuỳ tiện mà phải có mục đích - GV: Nhận xét, kết luận - Nghe ghi nhận Truyện “Sáu gia súc so bì cơng lao” (Lục súc tranh cơng) - GV: Gọi HS đọc văn “Lục súc tranh công”/130 SGK - HS: Đọc - GV: Theo em, người ta tưởng tượng - Sáu con vật nuôi gia đình nói câu chuyện ? tiếng người Chúng kể công kể - HS: Sáu vật ni gia đình nói khổ tiếng người Sáu vật kể công kể khổ - GV: Sự tưởng tượng dựa - Sự thật sống công việc thật ? giống gia súc - HS: Sự thật sống công việc giống gia súc - GV: Tưởng tượng nhằm mục * Truyện thể tư tưởng: giống vật đích ? khác có ích cho - HS nhằm thể tư tưởng: giống người khơng nên so bì vật khác có ích cho người, khơng nên so bì cơng lao - GV: Từ nội dung vừa tìm hiểu, rút ghi nhớ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Theo dõi - GV: Cho HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Những yếu tố tưởng tượng văn thể chủ đề tư tưởng văn Hoạt động 3: Luyện tập (10’) * MTCHĐ: HS vận dụng làm tập - GV: Cho HS đọc truyện - HS: Đọc - GV: Cho HS tóm tắt truyện “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu” - HS: Tóm tắt - GV: Gọi HS nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV kết luận - HS: Theo dõi - GV: Tìm chi tiết tưởng tượng truyện ? - HS: Tìm nêu Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/133 SGK II Luyện tập Tóm tắt truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” - Tưởng tượng : giấc mơ gặp Lang Liêu Lang Liêu thăm dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu trả lời Khơng phải người nghèo làm bánh chưng mà gắn bó với đồng ruộng, với sản vật nước nhà - GV: Ý nghĩa việc tưởng tượng ấy là - Ý nghĩa : Qua truyện, ta hiểu sâu thêm ? truyền thuyết Lang Liêu, phong tục - HS: Phát biểu làm bánh chưng, bánh giầy dân tộc - GV: Nhận xét, kết luận Việt - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế kể chuyện tưởng tượng ? - HS: Trả lời - GV: Vai trò tưởng tượng tác phẩm tự ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần 14 Tiết 55: Giáo án môn Ngữ văn TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa tồn kiến thức Tiếng Việt từ đến 11 - Kĩ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra Tiếng Việt - Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra học sinh chấm - Học sinh: Vở ghi, kiến thức phần Tiếng Việt học III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Để em biết kết kiểm tra TV có hướng khắc phục cho hạn chế, thiếu sót, hơm trả kiểm tra Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu đề (5’) Đề (ở tiết 47) * MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại câu hỏi đề kiểm tra TV - GV: Cho HS nêu yêu cầu câu - HS: Trình bày theo yêu cầu GV * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành đáp án Đáp án (ở tiết 47) (20’) * MTCHĐ: HS định hướng nội dung trình bày cho câu - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi đề - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Nêu đáp án - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Bài làm đạt điểm tối đa đảm bảo nội dung trên, khơng sai tả, ngữ pháp, trình bày sẽ, rõ ràng Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Hoạt động 3: Nhận xét ưu điểm, hạn chế (10’) Nhận xét * MTCHĐ: HS lắng nghe nhận xét, đánh giá GV, biết học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt - GV: Ưu điểm hạn chế - Ưu điểm: + Đa số em có cố gắng học tập Vì kết làm tốt + Một số em trình bày chữ viết sẽ, cẩn thận + Cịn số cịn chưa hồn thành phần trả lời - Hạn chế: Chữ viết chưa đẹp trình bày chưa cẩn thận + Đoạn văn nhiều em viết chưa tốt * Kết luận (chốt kiến thức): Cần rút kinh nghiệm có hướng khắc phục Hoạt động 4: Trả (7’) Trả bài, lấy điểm * MTCHĐ: HS nhận xem lại - GV: Trả cho HS - HS: Nhận kiểm tra - GV: Gọi tên lấy điểm - HS: Đọc điểm * Kết luận (chốt kiến thức): Cần bảo quản tốt kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS ghi nhớ vấn đề cần thiết làm kiểm tra - GV: Nhấn mạnh yêu cầu cần thiết làm kiểm tra - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đọc kĩ đề để tránh viết sai, viết thiếu ý Đặc biệt cần ý đến hình thức trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần 14: Tiết 56: Giáo án môn Ngữ văn CHỈ TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày khái niệm từ + Nêu nghĩa khái quát từ Đặc điểm ngữ pháp từ + Xác định khả kết hợp từ Chức vụ ngữ pháp từ - Kĩ năng: + Nhận diện từ + Sử dụng từ nói viết - Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (2’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV: Cho HS phân tích cụm từ ba trâu - HS phân tích: ba (số từ) ; trâu (danh từ) từ (PNS) - GV nhận xét kết luận: từ Vậy từ em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu khái niệm từ (16’) * MTCHĐ: Trình bày khái niệm từ - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ ? - HS: Danh từ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chỉ từ gì? Tìm hiểu VD a Ví dụ 1: - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ làng - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ nhà -> Các từ nọ, ấy, xác định vị trí vật khơng gian - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2/137 so b Ví dụ Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời sánh - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Trong trường hợp trên, trường hợp vật xác định rõ, trường hợp khơng ? - HS: Trình bày - GV: Các từ in đậm hai ví dụ trên, từ - HS: Lắng nghe - GV: Vậy từ ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 137 - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Họat động Tìm hiểu hoạt động từ câu (10’) * MTCHĐ: Nêu nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp từ; xác định khả kết hợp chức vụ ngữ pháp từ - GV: Trong cụm danh từ mục I, từ đứng vị trí ? - HS: Đứng sau danh từ - GV: Những từ đứng sau DT, bổ sung ý nghĩa cho danh từ gọi ? - HS: Phụ ngữ sau cụm DT - GV: Vậy từ ví dụ đảm nhiệm chức vụ ? - HS: Phụ ngữ sau cụm DT Giáo án môn Ngữ văn - hồi ấy, đêm nọ: Xác định vị trí vật thời gian => Các từ nọ, ấy, hai ví dụ từ * Ghi nhớ /137 SGK II Hoạt động từ câu Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm danh từ Ví dụ: + ơng vua + viên quan Chỉ từ làm chủ ngữ trạng - GV: Tìm từ câu ngữ câu Xác định chức vụ từ câu ? Ví dụ: - HS: Trình bày Đó điều chắn - GV: Qua ví dụ trên, em cho CN VN biết hoạt động từ câu ? - HS: Chỉ từ làm CN trạng - Từ đấy, nước ta bánh giầy ngữ câu TN CN VN - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ sgk - HS: Theo dõi - GV gọi HS đọc ghi nhớ/138 SGK * Ghi nhớ/138 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập (15’) III Luyện tập * MTCHĐ : HS vận dụng làm Bài tập Tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ từ tập (sgk) Câu Chỉ Ý nghĩa Chức vụ ngữ Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Yêu cầu HS tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ - HS: Thực theo yêu cầu a b c d từ đấy, Giáo án mơn Ngữ văn Định vị vật không gian Định vị vật không gian Định vị vật thời gian Định vị vật thời gian pháp Làm phụ ngữ cụm danh từ Làm CN Làm trạng ngữ Làm trạng ngữ Bài tập - GV: Hãy thay cụm từ in đậm a đến chân núi Sóc = đến từ thích hợp giải thích b làng bị lửa thiêu cháy = làng - HS: Thực theo yêu cầu -> Cần thay để khỏi lặp từ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững lí thuyết để vận dụng làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế từ ? Chỉ từ có ý nghĩa chức vụ ? - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TT TVT, ngày 29 tháng 11 năm 2017 KÝ DUYỆT TUẦN 14 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w