1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 10

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 10 Tiết 37, 38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (VĂN KỂ CHUYỆN) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Học sinh kể lại một câu ch[.]

Trường THCS TT Trần Văn Thời Tuần: 10 Tiết: 37, 38 Giáo án môn Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN KỂ CHUYỆN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Học sinh kể lại câu chuyện có ý nghĩa + Tiến hành thực viết có bố cục lời văn hợp lí - Kĩ năng: Thực hành kĩ diễn đạt, trình bày - Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, thận trọng cơng việc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án - Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức văn tự sự, tham khảo đề văn SGK Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) MTCHĐ: HS định hướng nội dung tiết học Để củng cố lại nội dung kiến thức thể loại văn tự em tiến hành viết Tập làm văn số Lưu ý: viết văn cần thực đầy đủ bước Bài viết đảm bảo nội dung, bố cục rõ ràng, trình bày đẹp Hoạt động hình thành kiến thức: (89’) MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức văn tự để làm tốt viết số theo yêu cầu GV - GV: Chép đề lên bảng Nhắc HS làm nộp hết thời gian quy định (90 phút) - HS : Chép đề vào giấy kiểm tra thực theo yêu cầu Đề bài: Kể người mà em quý mến - HẾT- Đáp án - Hướng dẫn chấm Yêu cầu chung - Nắm nội dung thể loại: tự (kết hợp miêu tả biểu cảm) - Xây dựng nhân vật có ấn tượng thật sâu sắc với tính cách điển hình, tình bất ngờ để câu chuyện trở nên hấp dẫn - Bố cục linh hoạt, không thiết phải tuân theo xếp truyền thống, cơng thức (có thể sáng tạo trình tự kể, kể việc thể mối quan hệ tại, khứ, tương lai) - Bài viết câu chuyện kể phải đọng lại học, ấn tượng tích cực, sâu sắc Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật với ấn tượng sâu sắc b Thân bài: - Giới thiệu nhân vật (vai trò nhân vật với người kể) - Gợi lại vài nét chân dung, kể tỉ mỉ đức tính tốt nhân vật (Xây dựng tình đặc sắc để câu chuyện có sức hấp dẫn, thú vị có ý nghĩa) c Kết bài: Ấn tượng sâu sắc em nhân vật kể Thang điểm: - Điểm (9.0 – 10.0): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết thể cảm nghĩ sâu sắc nhân vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt sinh động, liên hệ thực tế phong phú Chữ viết đẹp, trình bày Khơng sai ngữ pháp Lỗi tả khơng đáng kể - Điểm (7.0 – 8.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt khá, có liên hệ thực tế Chữ viết đẹp, trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai không lỗi - Điểm (5.0 – 6.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đúng, có liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (3.0 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể đúng, thiếu nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đôi chỗ chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q 10 lỗi - Điểm (1.0 – 2.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể thiếu nhiều nội dung theo dàn Bài viết chưa thể cảm nghĩ nhân vật, việc, tình Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày cịn tẩy xố nhiều Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp tả - Điểm (0.0): Lạc đề hồn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Tuần: 10 Tiết: 39 Văn bản: Giáo án môn Ngữ văn THẦY BĨI XEM VOI (Truyện ngụ ngơn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn + Phát ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngơn + Phân tích để thấy cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn + Biết liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế + Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi - Thái độ: Nghiêm túc xem xét cách tồn diện tìm hiểu, đánh giá vật, tượng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Qua truyện Ếch ngồi đáy giếng, em cho biết Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể ? Nêu ý nghĩa truyện Đáp án: - Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể vì: + Xung quanh ếch có vài lồi vật bé nhỏ: nhái, cua, ốc (2 điểm) + Khi cất tiếng kêu vật bé nhỏ phải khiếp sợ (2 điểm) - Ý nghĩa: + Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại kiêu ngạo (3 điểm) + Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo (3 điểm) Lưu ý: Các nội dung phải trình bày đẹp, khơng sai tả - Giới thiệu : Truyện Ếch ngồi đáy giếng để lại cho học vô sâu sắc hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, kiêu ngạo Ngoài Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời học ra, truyện ngụ ngơn cịn cho ta nhiều học em tìm hiểu truyện Thầy bói xem voi Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) * MTCHĐ: HS tìm hiểu sơ lược tác phẩm (tóm tắt, xác định bố văn bản, ) - GV: Hướng dẫn đọc giọng to, rõ ràng, đọc giọng thầy bói khác giọng thầy tự tin, - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Nhận xét chung - HS: Nghe - GV: Văn Thầy bói xem voi thuộc kiểu văn em học ? - HS: Thuộc kiểu văn tự - GV: Vì em biết văn tự ? - HS: Văn có lời kể, nhân vật, việc - GV: Truyện có nhân vật chính, ? - HS: Năm ơng thầy bói - GV: Đặc điểm chung thầy bói ? - HS: Các thầy bị mù mắt - GV: Truyện kể theo thứ ? Dấu hiệu cho em biết điều ? - HS: Ngơi thứ ba, người kể giấu - GV: Câu chuyện Thầy bói xem voi kể việc ? - HS: Các thầy bói xem voi, bàn tán voi, kết việc xem voi - GV: Từ nội dung trên, em tóm tắt lại văn - HS: Tóm tắt văn - GV: Em nhận xét văn tóm tắt bạn - HS: Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích - HS: Tìm hiểu thích theo u cầu - GV: Em giải nghĩa từ ế hàng ? - HS: Giải nghĩa từ - GV: Theo em, văn chia làm phần ? Nội dung phần ? - HS: Chia bố cục phần… * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần nhớ nhân vật, kiện, cốt truyện để tóm tắt tốt văn bản; nhớ bố cục phần văn Trang Giáo án mơn Ngữ văn q Đó học nào, NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Đọc, tóm tắt văn Chú thích Bố cục: phần Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (15’) II Tìm hiểu chi tiết văn * MTCHĐ: HS hiểu nội dung nghệ thuật truyện; thấy cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Các thầy bói xem voi - GV: Các thầy bói nảy ý định xem voi hoàn cảnh ? - HS: Nhân buổi ế hàng, ngồi chuyện gẫu, có voi qua - GV: Như năm thầy bói xem voi chẳng qua ế hàng, vui chuyện gẫu khơng có ý định nghiêm túc - HS: Nghe - GV: Năm ơng thầy bói có điểm chung ? - Đặc điểm chung: Các thầy bói - HS: Đều bị mù mắt, chưa biết voi bị mù mắt - GV: Theo em, thầy bói xem voi cách - Các thầy dùng tay để xem voi nào? - Mỗi thầy xem - HS: Dùng tay để xem, thầy xem phận phận voi - GV: Các thầy xem phận voi? - HS: Trình bày - GV: Qua đó, em thấy cách xem voi thầy bói có đặc biệt ? - HS: Chỉ dùng giác quan (tay – xúc giác) để xem voi => Phê phán, chế giễu cách - GV: Qua cách xem voi thầy bói nhân dân xem voi thầy bói ta thể thái độ ? - HS: Phê phán, chế giễu Các thầy bói phán voi - Thầy sờ vịi bảo: Nó sun sun - GV: Sau tận tay sờ vào phận đỉa voi, thầy phán voi ? - Thầy sờ ngà bảo: Nó chần Tìm chi tiết văn ? chẫn địn càn - HS: Tìm chi tiết văn trình bày - Thầy sờ tai bảo: Nó bè bè quạt thóc - Thầy sờ chân bảo: Nó sừng sững cột đình - Thầy sờ lại bảo: Nó tun tủn chổi sể cùn - GV: Theo em, thầy nhận định voi ? - HS: Khơng - GV: Em có nhận xét thái độ họ phán voi ? - HS: Cả năm thầy phán sai khẳng định - GV chốt: Thái độ chủ quan sai lầm Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong lúc phán voi thầy có chung cách dùng từ hình ảnh ? - HS: Các từ láy, từ ngữ phủ định hình ảnh so sánh - GV: Nêu tác dụng cách dùng từ - HS: Thể thái độ chủ quan sai lầm thầy bói mù => Bằng từ láy, từ ngữ phủ định hình ảnh so sánh thể thái độ chủ quan sai lầm thầy - GV: Vậy từ việc xem phán voi thầy bói dẫn đến hậu ? - HS: Các thầy đánh toác đầu chảy máu - GV: Kết cục thầy có biết hình thù voi khơng ? - HS: Phát biểu (không) - GV chốt ý: thầy voi mà lại gây hậu : vừa hại sức khoẻ vừa tổn thương đến tinh thần, vừa tốn tiền bạc - HS: Theo dõi - GV: Vậy sai lầm thầy bói chỗ ? Từ đó, em rút học qua câu chuyện ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Qua cách xem voi phán voi ông thầy bói, ta rút học thiết thực ho sống… Hoạt động Tổng kết nội dung học (4’) * MTCHĐ: HS hiểu ý nghĩa truyện - GV: Từ việc tìm hiểu nội dung văn bản, em nêu ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi ? - HS: Phát biểu - GV nhận xét, chốt nội dung: “Thầy bói xem voi” khơng tên gọi phải ngẫu nhiên truyện mà cịn thành ngữ phổ biến rộng rãi dân gian từ xưa đến Đây học cách tìm hiểu vật, tượng, mà em phải biết ý học tập sống - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/103 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ gsk Hoạt động : Luyện tập (5’) - Các thầy đánh toác đầu, chảy máu - Kết cục năm thầy bói khơng biết hình thù voi Trang Hậu việc xem phán voi III Tổng kết * Ghi nhớ/103 SGK III Luyện tập Tìm trường hợp có nội Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn * MTCHĐ: HS hiểu rõ ý nghĩa thành ngữ dung tương ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” nêu trường hợp có Thầy bói xem voi nội dung tương ứng với thành ngữ - GV: Cho học sinh đọc yêu cầu phần luyện tập - HS: Đọc yêu cầu - GV: Hướng dẫn, gợi ý HS làm luyện tập sgk, tr 103 (các em tìm tình thực tế : học tập, sinh hoạt, ) - HS: Làm theo hướng dẫn Trình bày tập - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Trong sống, cần nhận định, đánh giá vật, người toàn diện để tránh sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: HS củng cố lại kiến thức hai truyện ngụ ngôn học - GV: Em so sánh điểm giống khác hai truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi - HS: Thực theo yêu cầu Điểm giống: - Cả hai thể loại truyện ngụ ngôn - Cả hai truyện nêu lên học sống - Cả hai truyện đề có tên gọi thành ngữ Điểm khác: - Ếch ngồi đáy giếng: Phê phán người hiểu biết mà hống hách, huyênh hoang - Thầy bói xem voi: Phê phán cách nhìn nhận đánh giá phiến diện vật, việc,… * Kết luận (chốt kiến thức): Ngồi điểm chung hai truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi cịn có điểm riêng Đó ý nghĩa học rút truyện Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần: 10 Tiết: 40 DANH TỪ (Tiếp theo) Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu tiểu loại danh từ vật: danh từ chung danh từ riêng + Tìm quy tắc viết hoa danh từ riêng - Kĩ + Nhận biết danh từ chung danh từ riêng + Thực hành viết hoa danh từ riêng quy tắc - Thái độ Có ý thức sử dụng từ, viết viết hoa quy tắc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Câu Nêu đặc điểm danh từ ? Câu Tìm danh từ người, danh từ vật Câu Đặt câu có danh từ làm chủ ngữ, câu có danh từ làm vị ngữ - HS trả lời: Câu Nêu đầy đủ nội dung ghi nhớ sgk/86 Câu 2: Tìm danh người: công nhân, đội, học sinh ; danh từ vật: ghế, vở, bảng Câu Đặt câu theo yêu cầu Phân tích - Giới thiệu bài: Ngoài chức làm chủ ngữ vị ngữ câu danh từ đảm nhiệm chức vụ khác, em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu danh từ chung, I Danh từ chung, danh từ riêng danh từ riêng (19’) * MTCHĐ: HS hiểu khái niệm, đặc điểm Tìm hiểu ví dụ: SGK/ 108 danh từ chung, danh từ riêng (cách viết) - GV: Cho HS đọc ví dụ sgk - HS: Đọc ví dụ - GV: Hãy xác định danh từ chung, danh từ riêng điền vào bảng phân loại - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Thế danh từ chung ? Thế danh từ riêng ? Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét cách viết danh từ riêng câu ? - HS: Viết hoa chữ tiếng - GV: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ? Cho ví dụ - HS: Trình bày - GV: Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ? + Nếu phiên âm qua tiếng Hán… + Nếu phiên âm trực tiếp… - GV: Nhận xét cho ví dụ bổ sung thêm - HS: Ghi nhận cho thêm ví dụ - GV: Quy tắc viết hoa tên quan tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương? - HS trình bày: - GV giảng: Muốn viết hoa cho đúng, ta chia cụm từ cho thành phận Ví dụ: Trường / Trung học sở / Trần Văn Thời - HS: Trong tên tổ chức có tên người, tên địa lí ý viết hoa theo quy tắc… - GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Danh từ vật có hai loại: danh từ chung danh từ riêng; cần nắm vững cách viết loại danh từ riêng Hoạt động 2: Luyện tập (15’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để làm tốt tập theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc tập - HS: Đọc - GV: Tìm danh từ chung danh từ riêng câu văn - HS: Thực theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội -> Đối với danh từ riêng chữ tiếng viết hoa Quy tắc viết hoa - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam: viết hoa chữ tiếng - Đối với tên người, tên địa lý nước phiên âm trực tiếp: - Đối với tên riêng quan, tổ chức, … * Ghi nhớ/109 SGK II Luyện tập Bài tập - GV: Các từ in đậm có phải danh từ - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, riêng khơng ? Vì ? nước, thần, nòi, rồng, trai, tên - HS: Suy nghĩ phát biểu - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Trang Trường THCS TT Trần Văn Thời - GV: Nhận xét, chốt lại nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ngoài tập sgk, cần ý viết danh từ riêng trường hợp viết Giáo án môn Ngữ văn Nữ, Lạc Long Quân Bài tập Các từ in đậm danh từ riêng chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, mà dùng để gọi chung loại vật Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: HS củng cố lại kiến thức học - GV: Thế danh từ chung ? Thế danh từ riêng ? Cho ví dụ nêu cách - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk, em nhà học thuộc Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… TT TVT, ngày tháng 11 năm 2017 KÝ DUYỆT TUẦN 10 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w