Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
623 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng sâu rộng đến thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại của nước ta. Tổng kết kinh tế năm 2009, ngoài những thành tích đáng trân trọng, tốc độ tăng trưởng là 5,2%, lạm phát duy trì ở mức dưới hai con số, thì một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tiếp tục xấu đi như nợ chính phủ và nợ nước ngoài tăng cao, bội chingân sách tăng lên cả về con số tuyệt đối lẫn theo tỷ lệ GDP, nhập siêu và cán cân thanh toán tài khoản vãng lai bị thâm hụt. Đểngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong năm 2009 Chính phủ đã tập trung thực hiện cỏc gúi kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình trọng điểm nhằm nângcaohiệuquảvốn đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009 theo giá thực tế ước tính đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 và bằng 42,8% GDP. Để tiếp tục theo đúng định hướng đã chọn và đuổi kịp các nước trong khu vực, nước ta cần huyđộng một lượng vốn lớn hơn để đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước cũng như các lĩnh vực xã hội. Có thể có nhiều phương thức đểhuyđộngvốn trong đó hệ thống ngânhàng là một trong những kênh huyđộngvốnhiệuquả của đất nước. Thông qua các ngânhàng với nghiệp vụ huyđộng và cho vay, nguồn vốnhuyđộng từ tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế - xã hội để chuyển tới những ngành, những lĩnh vực đang cần vốn đầu tư. Có thể nói, hệ thống ngânhàng đã và đang làm rất tốt vai trò trung gian của nền kinh tế, góp phần huyđộng và trung chuyển vốn nhàn rỗi trong xã hội cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngoài ra, huyđộngvốn là hoạt động quan trọng hàng đầu của ngân hàng. Nhưng điều đáng quan tâm là làm thế nào để có thể huyđộngvốn một cách hiệu quả, tạo nguồn vốn dồi dào phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đồng thời nângcaohiệuquả kinh doanh của ngânhàng ? Nhận thức được tầm quan trọng cũng như khó khăn của ngânhàng trong hoạt độnghuyđộng vốn, em đã chọn đềtài : ô NângcaohiệuquảhuyđộngvốntạiNgânhàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chinhánhTâyHàNội ằ cho chuyên đề thực tập của mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề này gồm ba phần : Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 1 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về hiệuquảhuyđộngvốn của ngânhàng thương mại Chương 2 : Thực trạng hiệuquảhuyđộngvóntạiNgânhàng Công thương Việt Nam chinhánhTâyHàNội Chương 3 : Giải pháp nângcaohiệuquảhuyđộngvốntạiNgânhàng Công thương Việt Nam chinhánhTâyHàNộiĐể hoàn thành được chuyên đề này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được nhiều sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Phan Hữu Nghị, sự quan tâm giúp đỡ của cụ chỳ, anh chị trong phòng Kế hoạch tổng hợp chinhánhTâyHà Nội. Tuy nhiên, do thời gian thực tập cũng như trình độ có hạn nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế. Vì thế em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, anh chị trong chinhánh và bạn bè. Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 2 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆUQUẢHUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI Ngânhàngđóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn cũng như đưa nguồn vốn đến người vay có cơ hội đầu tư sinh lời, đồng thời ngânhàng cũng giữ vai trò giúp cho nền kinh tế vận động nhịp nhàng, hiệu quả. Có nhiều cách định nghĩa về ngânhàng phụ thuộc vào từng giác độ nghiên cứu khác nhau. Nếu đứng trờn quan điểm cho rằng ngânhàng cung cấp các loại hình dịch vụ thì: “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năngtài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Ngày nay các tổ chức tài chính khác cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng, và ngược lại ngânhàng ngày càng mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ của mình về bất động sản, môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện các dịch vụ mới khác. Còn nếu xem xét ngânhàng trên phương diện các hoạt động của ngânhàng thì theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam quy định: “Ngõn hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngânhàng gồm ngânhàng thương mại, ngânhàng phát triển, ngânhàng đầu tư, ngânhàng chính sách, ngânhàng hợp tác và các loại hình ngânhàng khác. Hoạt độngngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toỏn”. Như vậy, ngânhàng là tổ chức nhận tiền gửi để cho vay, không phải là tổ chức đi vay để cho vay. Tóm lại, ngânhàng là tổ chức kinh tế đặc biệt với hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt động của nó có sự ảnh hưởng lớn đến các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, cá nhân thông qua các hoạt độnghuyđộng tiền gửi, cho vay hay cung cấp các dịch vụ tài chính khác. Để hoạt động trơ tru, công cụ duy nhất của ngânhàng chính là vốn. 1.1. Nguồn vốn của ngânhàng thương mại NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên vốn của NHTM chủ yếu là vốn bằng tiền. Vốn là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế nói chung và của NHTM nói riêng. Vốnngânhàng là Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 3 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị giá trị tiền tệ mà ngânhàng có được để thực hiện các hoạt động kinh doanh như cho vay, đầu tư hoặc các dịch vụ kinh doanh khác nhằm đạt mục tiêu đã định . Nguồn vốn của ngânhàng bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn tiền gửi, vốn đi vay và các nguồn khác. Vốn chủ sở hữu của ngânhàngchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnngân hàng, còn lại được huyđộng từ nguồn bên ngoài. Với số vốnhuyđộng được, NHTM sử dụng nó để sinh lời ở những mức độ rủi ro khác nhau, để trang trải cho chi phí huyđộng vốn, tích lũy cũng như phục vụ sự phát triển lâu dài. Với chức năng trung tài chính như trên, NHTM đã tích tụ, tập trung vốn, chuyển từ tiết kiệm thành đầu tư. Như vậy NHTM làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, làm giảm chi phí tín dụng cho người đi vay (ngân hàng có khả năng tập hợp và thẩm định thông tin làm giảm rủi ro thông tin không cân xứng), do đó đã khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, đóng vai trò lớn trong phát triển kinh tế. 1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu Đối với mỗi một ngân hàng, để thực hiện kinh doanh đều phải có một số vốn nhất định – vốn chủ sử hữu. Tuy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ (thường khoảng 10% tổng nguồn vốn) song lại giữ vai trò quan trọng. Vốn chủ sở hữu là “tấm đệm” chống lại rủi ro phá sản, là sự đảm bảo an toàn cho người gửi tiền, là tiềm lực đểngânhàng xác định quy mô cho vay và đầu tư, cũng như phát triển các dịch vụ mới, mua sắm trang thiết bị, công nghệ ngânhàng hiện đại. • Nguồn vốn hình thành ban đầu Tùy theo tính chất sở hữu mà vốn hình thành ban đầu của mỗi ngânhàng khác nhau. Đối với ngânhàng thuộc sở hữu nhà nước, vốn hình thành ban đầu được ngân sách nhà nước cấp. Còn đối với ngânhàng tư nhân thì đó là vốn riêng của cá nhân, tổ chức kinh tế tự bỏ ra. Ngânhàng cổ phần do các cổ đôngđóng góp bằng việc mua cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn. Nếu là ngânhàng liên doanh, các bên trong nước và nước ngoài cùng đóng góp tạo nên vốn hình thành ban đầu. Vốn hình thành ban đầu phải đạt những yêu cầu tối thiểu theo quy định của Chính phủ, vốn tối thiểu đáp ứng điều kiện pháp luật quy định được gọi là vốn pháp định. Đây là số vốn cần thiết mà ngânhàng phải có để nhận được giấy phép hoạt động. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng được Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006, chậm nhất vào ngày 31/12/2008 và 31/12/2010, tổ chức tín dụng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 4 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định theo danh mục cụ thể. Với các ngânhàng thương mại, mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2010 là 3.000 tỷ đồng; chinhánhngânhàng nước ngoài là 15 triệu USD; với ngânhàng chính sách, ngânhàng phát triển là 5.000 tỷ đồng; ngânhàng đầu tư, ngânhàng hợp tác và quỹ tín dụng nhân dân Trung ương là 3.000 tỷ đồng; với công ty tài chính là 500 tỷ đồng; công ty cho thuê tài chính là 150 tỷ đồng. Các ngânhàng sử dụng nguồn vốn hình thành ban đầu này để xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đầu tư công nghệ ngânhàng hiện đại… • Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt động của mỡnh, cỏc ngânhàng không ngừng gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khác nhau. Quy mô vốn chủ gia tăng giúp ngânhàng có thể mở rộng cho vay và đầu tư, củng cố niềm tin với khách hàng, hơn nữa là đủ sức chống đỡ lại tổn thất, thua lỗ cuối cùng. Có nhiều cách tăng vốn chủ sở hữu, có thể là do lợi nhuận tăng thêm, do nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, cấp thờm, gúp thờm… - Lợi nhuận bổ sung vốn chủ sở hữu: khi làm ăn có lãi, ngânhàng thường có xu hướng trích một phần lợi nhuận sau thuế bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Đối với NHTM hoạt động lâu năm, nguồn vốn bổ sung này có thể rất lớn. - Cổ phần phát hành thêm, ngân sách cấp thờm, gúp thêm: ngânhàng cổ phần có thể tăng vốn bằng phát hành thêm cổ phiếu (cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi), các ngânhàng nhà nước thì có thể xin cấp thêm vốn, các ngânhàng liên doanh hay tư nhân có thể gúp thờm. Bằng việc gia tăng vốn, ngânhàng có thể mở rộng quy mô hoạt động, đổi mới trang thiết bị, hoặc đáp ứng yêu cầu tăng vốn chủ của Ngânhàng Nhà nước. • Các quỹ Ngânhàng thường có nhiều loại quỹ với mục đích sử dụng khác nhau. Quỹ dự phòng tổn thất được trích lập từ lợi nhuận hàng năm để bù đắp tổn thất xảy ra trong quá trình kinh doanh. Quỹ bảo toàn vốn được trích lập nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát. Quỹ thặng dư vốn có được khi thị giá của cổ phiếu lớn hơn mệnh giá cổ phiếu đú thỡ phần chênh lệch này được đưa vào quỹ này. Ngoài ra thỡ cỏc ngânhàng còn có thể trích lập các quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển… • Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 5 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị Nguồn vốn này khá đặc biệt trong nguồn vốn chủ sở hữu. Nó được hình thành từ các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng. Một số ngânhàng phát hành các trái phiếu có thời hạn lâu năm nhằm huyđộng vốn, những người nắm giữ trái phiếu này sau một khoảng thời gian nào đó sẽ trở thành cổ đông của ngânhàng và được hưởng lợi tức thay vì tiền lãi. Nguồn vốn này thường xuất hiện ở các ngânhàng sắp cổ phần hoỏ, nó có tác dụng làm tăng vốn lượng vốn dài hạn trong thời điểm hiện tại và tăng vốn chủ sở hữu trong tương lai. Những trái phiếu này rất hấp dẫn các nhà đầu tư vì họ có cơ hội trở thành đồng sở hữu một ngânhàng rất mạnh trong tương lai. Để tiến hành kinh doanh, mỗi ngânhàng đều phải có số vốn ban đầu – vốn chủ sở hữu. Với số vốn này, ngânhàng sử dụng nó để mua sắm đất đai, xây dựng trụ sở văn phòng, đầu tư trang thiết bị. Đây cũng là cơ sở để xác định quy mô và cơ cấu của ngân hàng, tạo niềm tin cho khách hàng. Ngânhàng cần đảm bảo với người gửi tiền rằng mình có đủ năng lực tài chính để chống đỡ lại những rủi ro do quá trình kinh doanh mang lại, đảm bảo với người cho vay có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng ngay cả khi nền kinh tế đang gặp khó khăn. Trong quá trình hoạt động, vốn chủ sở hữu của ngânhàng không ngừng được gia tăng tuy vẫn chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn, điều này giúp ngânhàng có thể tăng khả năng cho vay cũng như quy mô huyđộngvốn , phát triển các dịch vụ mới… Không những thế ngânhàng còn đáp ứng được các quy định chặt chẽ về đảm bảo an toàn vốn. Ví dụ theo Hiệp định Basel II, tỷ lệ VCSH/TS điều chỉnh rủi ro phải được duy trì ở mức 8%. Việc quy định về vốn pháp định, an toàn vốn tối thiểu là rất cần thiết bởi sự phá sản của một ngânhàng rất có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng. Vốn chủ sở hữu vững mạnh là cơ sở cho những cơ hội phát triển của NHTM. 1.1.2. Nguồn tiền gửi Tiền gửi là tiền đề hình thành nờn cỏc khoản cho vay do vậy mà nó là gốc rễ tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Tiền gửi là khoản mục giúp chúng ta phân biệt ngânhàng với loại hình doanh nghiệp khác. “Tiền gửi là số tiền các tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khỏc cú hoạt độngngânhàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lói, khụng hưởng lãi và được hoàn trả cho người gửi tiền.” Ngay khi đi vào hoạt động, ngânhàng sẽ mở những tài khoản tiền gửi để giữ hộ, thanh toán hộ cho khách hàng, như vậy ngânhàng đã huyđộng tiền từ dân cư và tổ chức doanh nghiệp. Khi huyđộng vốn, ngânhàng phải trích một phần để dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo thanh toán, số còn lại mới được sử dụng kinh doanh. Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 6 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay với sự xuất hiện rất nhiều của các ngân hàng, các tổ chức phi ngân hàng, các ngânhàng phải đối mặt với nguồn tiền gửi ngày càng khan hiếm. Để thu hút khách hàng, họ đã đưa ra mức lãi suất cạnh tranh cùng với việc đa dạng hóa loại hình tiền gửi. • Tiền gửi thanh toán Với loại tiền gửi này, khách hàng được hưởng lãi suất rất thấp (thậm chí bằng không) nhưng bù lại được hưởng các dịch vụ của ngânhàng như thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền, chuyển tiền với chi phí thấp. Khách hàng mở loại tài khoản này với mục đích thanh toán, giao dịch là chủ yếu. Tiền thu được có thể nhập vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Khi có nhu cầu rút tiền, ngânhàng phải thanh toán ngay cho người thụ hưởng. Điều này có nghĩa là ngânhàng tuy phải trả vốn phí thấp song phải đối mặt với nguồn vốndễ biến động, nhạy cảm. Trước đây, chủ loại tài khoản tiền gửi thanh toán chỉ được chi tiêu trong phạm vi số dư. Nhưng hiện nay, một số ngânhàng đã kết hợp với tài khoản cho vay (thấu chi – chi trội trên số dư của tài khoản tiền gửi thanh toán) để gia tăng tính cạnh tranh với các ngânhàng khác. Để thu hút tiền gửi thanh toán, ngânhàng phát triển rất nhiều sản phẩm tiện ớch giỳp khách hàng có nhiều sự lựa chọn. Riêng sản phẩm thẻ đã có rất nhiều loại, phù hợp với nhiều đối tượng. Trong tương lai, tiền gửi thanh toán có thể thay thế cho tiền mặt nhờ vào ưu điểm có thẻ sinh lãi, và đẩy nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ. Khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ tiện ích, còn ngânhàng cú thờm vốn. • Tiền gửi có kỳ hạn Đây là khoản tiền mà các doanh nhiệp, tổ chức xã hội gửi vào để đảm bảo an toàn và hưởng lãi với lãi suất phụ thuộc vào kỳ hạn gửi tiền. Chủ tài khoản chỉ được rút tiền sau một khoản thời gian nhất định. Một số doanh nghiờp, tổ chức xã hội rất ưu thích loại tài khoản này do họ chỉ phải thanh toán với người thụ hưởng trong thời gian đã định. Chi phí cho loại vốn này cao hơn tiền gửi thanh toán nhưng ngânhàng có thể dễ dàng kiểm soát để có kế hoạch sử dụng nó thích hợp, đảm bảo khả năng thanh toán. Một điểm khác nữa của tài khoản tiền gửi có kỳ hạn là khách hàng vẫn có thể yêu cầu ngânhàng cho rút tiền trước thời điểm đáo hạn, nhưng khách hàng có thể không được hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng lãi với lãi suất khuyến khích. • Tiền gửi tiết kiệm Đây là loại tài khoản tiền gửi mà các tầng lớp dân cư ưu thích, nhất là khi họ có những khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng tới. Mục đích của khách hàng khi khởi tạo Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 7 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị loại tài khoản này nhằm bảo đảm an toàn và sinh lợi đối với khoản tiết kiệm. Do đó, loại tiền gửi này không được phỏt séc, thực hiện thanh toán như tài khoản tiền gửi thanh toán. Nhưng khách hàng có thể rút vốn hay gửi tiền vào bất kỳ thời điểm nào. Nếu khách hàng rút vốn trước hạn thì chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất thỏa thuận ban đầu. Đối với ngânhàng tuy phải trả chi phí cao cho loại tiền gửi này nhưng bù lại chi phí quản lý và duy trì lại thấp. Khoản tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn. Nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi, ổn định, các ngânhàng đã triển khai rất nhiều hình thức huyđộng tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau, thậm chí chấp nhận cả khách hạng gửi tiết kiệm bằng vàng, ngoại tệ… • Tiền gửi khác Đây là khoản tiền gửi các ngânhàng nắm giữ hộ nhau để phục vụ cho việc thanh toán liên ngân hàng, hoặc vay để đáp ứng nhu cầu thanh khoản… Ngoài ra cũn cú cỏc tài khoản tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước, các tổ chức đoàn thể xã hội. Quy mô của nguồn tiền không lớn song lại có chi phí huyđộng thấp. Nhìn chung, tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Các khoản tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. 1.1.3. Nguồn đi vay Có rất nhiều thời điểm mà ngânhàng tạm thời thừa hoặc thiếu vốn. Đó là khi ngânhànghuyđộng được mà chưa cho vay hết, hay khi khách hàng cần vay vốn mà ngânhàng không có đủ vốn, hoặc ngânhàng phải đi vay để đáp ứng nhu cầu chi trả. Khi đó, ngânhàng có thể gửi tiền vào các tổ chức tín dụng khác khi thừa vốn, ngược lại đi vay khi thiếu vốn. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng ngânhàng hoàn toàn chủ độnghuyđộng về quy mô cũng như thời điểm vay. Ngânhàng có thể vay vốn từ Ngânhàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác, hoặc vay trên thị trường vốn. • Vay Ngânhàng Nhà nước Ngânhàng thương mại thường vay NHNN trong những những trường hợp cần thiết như thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán. Trong trường hợp cấp bách, NHNN còn đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với NHTM mất khả năngchi trả để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống ngân hàng. Những khoản vay này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách của NHNN khi muốn thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ. Tùy theo hình thức và mục đích vay vốn, vốn vay NHNN có thể được chia thành các loại như sau: Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 8 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị Theo hình thức có - Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá: NHTM đem thương phiếu, giấy tờ có giá xin tái chiết khấu. Chúng thường là các loại giấy tờ mà chủ thể phát hành có uy tín cao, thời gian đáo hạn ngắn…Việc tái chiết khấu đối với NHTM đã được giới hạn trong định mức. - Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá: NHTM đem thương phiếu, giấy tờ có giá đến NHNN để đảm bao xin vay vốn. Theo mục đích có - Cho vay bổ sung nguồn vốnngắn hạn : là hình thức tài trợ vốn theo kế hoạch, chỉ phân phối đối với các ngânhàng thương mại quốc doanh. - Chiết khấu và tái chiết khấu kho bạc, khế ước mà các ngânhàng đã cho khách hàng vay nhưng chưa đáo hạn và các thương phiếu. - Cho vay bổ sung thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng. • Vay tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn vốn mà các ngânhàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khỏc trờn thị trường liên ngân hàng. Mục đích của khoản vay này để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách, và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay từ NHNN. Do tính chất này nờn cỏc khoản vay này thường rất ngắn: một tuần hoặc vài ngày. • Vay điều hòa vốn Các NHTM hiện nay hình thành hệ thống ngânhàng bao gồm nhiều chinhánhtại nhiều địa bàn khách nhau. Trên mỗi địa bàn hoạt động có nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến việc huyđộngvốn cũng như sử dụng vốn của chi nhánh. Điều này đã dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn của các chinhánh thuộc cùng một hệ thống ngân hàng. Các NHTM thực hiện điều hòa chuyển vốn giữa các chinhánhqua hội sở chính. Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống cũng là nguồn vốn có ích, giúp cho ngânhàng mở rộng hoạt động cũng như làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. • Vay trên thị trường vốn Ngoài cách huyđộngvốn trên, NHTM còn vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu. Kỳ phiếu và tín phiếu là các giấy tờ có giá ngắn hạn, trái phiếu là các phiếu nợ trung và dài hạn. NHTM vay trên thị trường Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 9 Chuyên đề thực tập GVHD:TS. Phan Hữu Nghị vốn cùng với huyđộng nguồn tiền gửi đểtài trợ cho nhu cầu vay và đầu tư trung và dài hạn. Việc huyđộng trên thị trường vốn chịu ảnh hưởng của rất nhiếu yếu tố như: mức độ uy tín và biểu lãi suất của ngân hàng, sự chấp nhận của người dân, tổ chức kinh tế xã hội, trình độ phát triển của thị trường tài chớnh… • Hợp đồng mua lại Trên thế giới, các hợp đồng mua lại (repo) gần như thay thế các khoản cho vay của NHNN. Hợp đồng mua lại (repo) và mua lại đảo ngược (reverse repo) bản chất là giao dịch đi vay và cho vay có kỳ hạn được sử dụng phổ biến trên thị trường tiền tệ. Các thành viên sở hữu chứng khoán có thể thiếu tiền ở thời điểm nhất định, để đáp ứng nhu cầu huyđộng vốn, có thể được hỗ trợ vốn ngày lập tức nếu đó cú thỏa thuận bán một lượng chứng khoán cho thành viên khác và cam kết sẽ mua lại lượng chứng khoán đó sau khoảng thời gian nhất định và với giá cao hơn giá bán ban đầu. Người bán chứng khoán và cam kết mua lại số chứng khoán đó gọi là hợp đồng mua lại, còn người mua chứng khoán rồi sau đó bán lại gọi là hợp đồng mua lại đảo ngược. 1.1.4. Các nguồn vốn khác Nguồn vốn của ngânhàng còn bao gồm: nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán và nguồn khác. • Nguồn ủy thác Đây là nguồn vốn mà ngânhàng với tư cách ngânhàng đại lý nhận ủy thác cho các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện đầu tư cho các chương trình, dự án. Các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ… Trong thời gian thực hiện ủy thác, ngânhàng có thể tạm thời sử dụng vốn chưa giải ngân hết theo kế hoạch hoặc vốn đã thu hồi chưa phải trả cho chủ đầu tư. Ngoài ra, thực hiện các hợp đồng ủy thác, ngânhàng sẽ nhận được phí hoa hồng. • Nguồn trong thanh toán Ngânhàng có được nguồn vốn trong thanh toán khi làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế như séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ mở L/C… Đó là lượng tiền đã được trích từ tài khoản của người trả nhưng chưa chuyển vào tài khoản người thụ hưởng, hay số tiền trong thời gian chờ thanh toán. • Nguồn khác Hoàng Anh Quyên Lớp: TCDN 48C 10 [...]... khách hàng, giúp họ hiểu hơn về ngânhàng và các sản phẩm, dịch vụ của ngânhàng Từ đó hoạt động Marketing giúp nâng caohiệuquả hoạt độngngânhàng nói chung và huyđộngvốnnói riêng Hoàng Anh Quyên 31 Lớp: TCDN 48C Chuyên đề thực tập GVHD:TS Phan Hữu Nghị CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNNGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHINHÁNHTÂYHÀNỘI 2.1 Khái quát về Ngân hàng. .. tín cho ngânhàng Từ đó ngânhàng càng có nhiều cơ hội huyđộngvốn với quy mô lớn và chi phí hợp lý 1.5.2.4 Chi n lược sử dụng vốn của ngânhàng Khi nói đến hiệuquảhuyđộngvốn là nói đến sự phù hợp với kế hoạch, chi n lược sử dụng vốn Sử dụng vốn là mục tiêu của hoạt động vốn, định hướng cho chi n lược huy độngvốn của ngânhàng Với kế hoạch sử dụng vốnđề ra, phù hợp với khả nănghuyđộng sẽ quyết... dụng vốn khác nhau của ngânhàng Thông thường, nguồn vốnhuyđộng bằng nội tệ thường chi m tỷ trọng cao trong tổng số vốnhuyđộng được • Huyđộng bằng ngoại tệ Ngoài huyđộngvốn bằng nội tệ, ngânhàng còn huyđộngvốn bằng ngoại tệ Ngânhànghuyđộngvốn bằng ngoại tể để đáp ứng nhu cầu thanh toán trong xuất nhập khẩu, nhu cầu đầu tư và tiết kiệm quy đổi ngoại tệ của khách hàng Lãi suất huyđộng vốn. .. TCDN 48C Chuyên đề thực tập GVHD:TS Phan Hữu Nghị 1.3.2 Các dịch vụ của ngânhàngNgânhàng được mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng Nhà nước, tại các tổ chức tín dụng khác NHTM có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tạiNgânhàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do Ngânhàng Nhà nước quy định Ngânhàng thương mại được mở tài khoản cho khách hàng trong... tăng nguồn tiền cung ứng cho ngânhàng Như vậy nguồn vốn của ngânhànghuyđộng được sẽ dồi dào, ổn định Đồng thời nó cũng khiến cho các nhu cầu vay vốn đầu tư của ngânhàng cũng như thành phần kinh tế khác được mở rộng Từ đó nângcao hiệu quảhuyđộngvốn của ngânhàng Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, bất ổn thỡ gõy tác động xấu đến khả năng huy độngvốn của ngânhàng Mặt khác, hiện nay quá trình... nghệ ngânhàng cho phép ngânhàng và cả khách hàng tìm hiểu thông tin chính xác, nhanh chóng, đểngânhàng giảm thiểu rủi ro đạo đức, khách hànghiểu rõ về các loại sản phẩm, dịch vụ ngânhàng cung cấp mà không phải trực tiếp đến ngânhàng Công nghệ ngânhàng là yếu tố tạo nên sức cạnh tranh cho ngânhàng Trình độ công nghệ càng cao càng đáp ứng tốt cho yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, nâng cao. .. i = Tổng vốnhuyđộng được Kết hợp giữa tỷ trọng của từng loại vốn với quy mô tăng trưởng của chúng cho ta cái nhìn tổng quát hơn về cơ cấu vốnhuyđộng của ngânhàng Cơ cấu vốnhuyđộng của ngânhàng cho ta biết ưu thế của ngânhàng đối với từng loại vốn Các ngânhàng nhỏ thường có tỷ trọng tiền gửi lớn hơn tỷ trọng tiền vay trong tổng nguồn vốnhuyđộng Tuy cả ngânhàng nhỏ và ngânhàng lớn thường... tác động đến quy mô nguồn vốnhuyđộng mà còn ảnh hưởng đến tính ổn định của từng nguồn, cũng như tổng nguồn vốnhuyđộng trong từng ngân hàng, và giữa các ngânhàng Lựa chọn cơ cấu lãi suất sao cho vừa tăng tổng nguồn vốnhuy động, tiết kiệm chi phí, lại vừa tăng tính ổn định cho nguồn vốnhuyđộng là nội dung quan trọng trong quản lý vốn của ngânhàng 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhuyđộng vốn. .. trông đợi ở ngânhàng là sản phẩm đa dạng, lãi suất tốt nhất, uy tín và chất lượng phục vụ cao Có thể nóingânhàng hiện nay luôn phải đưa ra các kế hoạch đểhuyđộng được vốnnhanh nhất, tốt nhất đáp ứng cho các khoản cho vay, đầu tư hiệuquả Tất cả đều để đạt mục đích tạo lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng, nângcao giá trị ngânhàng Một ngânhàngnăng động, phát triển vững mạnh là ngânhàng làm tốt... giỳp cho ngânhàng cung cấp đến khách hàng dịch vụ tiện ích như kiểm tra tài khoản, chuyển tiền, rút tiền tự động một cách nhanh chóng, chuẩn xác Điều kiện tiện nghi khiến khách hàng mở các tài khoản tiền gửi và sử dụng dịch vụ của ngânhàng nhiều hơn, qua đó ngânhàng có thể huyđộng nguồn tiền giá rẻ Công nghệ ngânhàng phát triển giúp ngânhàng tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch với khách hàng Công . Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội Để hoàn thành được chuyên đề này, ngoài sự. thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng ? Nhận thức được tầm quan trọng cũng như khó khăn của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn, em đã chọn đề tài : ô Nâng cao hiệu quả huy động vốn. tỷ trọng cao trong tổng số vốn huy động được. • Huy động bằng ngoại tệ Ngoài huy động vốn bằng nội tệ, ngân hàng còn huy động vốn bằng ngoại tệ. Ngân hàng huy động vốn bằng ngoại tể để đáp ứng