TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD TS Nguyễn Đức Hiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI Si[.]
GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI Sinh viên thực tập : Phạm Cao Minh Mã sinh viên : 1061060031 Lớp : K51 Ngân Hàng-Tài Chính Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HIỂN Hà Nội, tháng 6/2014 MỤC LỤC GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK .5 1.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng Sacombank .5 1.1.2 Sự phát triển Ngân hàng Sacombank từ thành lập 1.2 CƠ CÂU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN .8 1.2.1 Phòng dịch vụ khách hàng .8 1.2.2 Phịng quản lý tín dụng 12 1.2.3 Phòng kế toán quỹ .15 1.2.4 Tổ hành Quản trị 15 1.2.5 Chi nhánh cấp .15 1.2.6 Phòng Giao dịch 16 1.2.7 Tổ tín dụng ngồi địa bàn 16 PHẦN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng Sacombank – chi nhánh Hà Nội 17 2.1.1 Huy động vốn 17 2.1.2 Cho vay đầu tư .17 2.1.3 Bảo lãnh 18 2.1.4 Kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế 18 2.1.5 Dịch vụ thẻ 18 GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 2.1.6 Các hoạt động khác 18 2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội 19 2.2.1 Huy động vốn 19 2.2.2 Tình hình dư nơ tín dụng .20 2.2.3 Kết kinh doanh 21 PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI KẾT LUẬN 26 24 GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa đại hóa mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam mà Đảng nhà nước ta đặt Để thực mục tiêu này, nhà nước ta có sách, chiến lược nhằm khuyến khích tổ chức, đơn vị dân cư hoạt động đóng góp vào kinh tế có hiệu Thực kế hoạch thực tập trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, xin thực tập chi nhánh Hà Nội ngân hàng tmcp Sài Gịn thương tín Sacombank Trong q trình thực tập ngân hàng tơi tồn thể anh chị em ngân hàng giúp đỡ tận tình để tơi nắm bắt tiếp cận trực tiếp với cơng việc bao qt tồn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Qua tơi thấy: Là tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cổ phần sacombank khơng nằm ngồi mục tiêu chiến lược nhằm đưa đất nước tiến lên CNH-HĐH Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín nói riêng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tài Chính – Tiền Tệ dịch vụ ngân hàng, để đạt hiệu kinh doanh tạo lợi nhuận vấn đề lớn đặt hàng đầu Ngay từ ngày đầu thành lập, Sacombank phát huy tối đa vai trị góp phần thúc đẩy luân chuyển vốn kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cung cấp nhày nhiều dịch vụ tiện ích cho người sử dụng trở thành ngân hàng tiêu thụ đô thị đa hàng đầu Việt Nam Sau tháng thực tập PGD Bách Khoa thuộc chi nhánh Sacombank Hà Nội, Số 10 Tạ Quang Bửu, Quân Hai Bà Trưng, Hà Nội, tơi có hội biết nhiều hoạt động ngân hàng, có hội để đáp ứng kiến thức học vào SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển thực tế , đặc biệt tham gia công việc tư vấn, phát hành thẻ tốn Và q trình thực tập tơi hồn thành xong báo cáo tổng hợp SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 1.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng Sacombank Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) thành lập vào năm 1991 sở hợp tổ chức tín dụng Ngân hàng Phát triển kinh tế Gị Vấp, HTX tín dụng Lữ Gia, Tân Bình Thành Cơng với nhiệm vụ huy động vốn, cấp tín dụng thực dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín thành lập theo: Giấy phép hoạt động số 0006/NH-GP Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 03/12/1991 Giấy phép số 05/GP-UP Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/01/1992 Trụ sở ban đầu Sacombank nằm đường Nguyễn Oanh, chi nhánh Gò Vấp Từ tháng năm 1999, trụ sở Sacombank điều chuyển nhà Sacombank đặt số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 1.1.2 Sự phát triển Ngân hàng Sacombank từ thành lập Mức vốn diều lệ ban đầu tỷ đồng, đến năm 2003, vốn điều lệ Ngân hàng tăng lên 505 tỷ đồng, năm 2004 675,635 tỷ đồng, năm 2005 1070 tỷ đồng Hiện vồn điều lệ Sacombank tăng lên 1250 tỷ đồng trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần có vồn điều lệ lớn Việt Nam Được chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi mức vốn điều lệ từ 1250 tỷ đồng tăng lên 1899 tỷ đồng năm tài 2006 Sacombank Ngân hàng thành công lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân Chính điều tiềm nămg phát triển Sacombank, năm 2002 lần Cơng ty Tài Quốc tế(IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới(World Bank) đầu tư vào Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ trở thành cổ đông lớn nước thứ hai Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) Vào ngày 05/10/2005, Ngân hàng Úc Newzeland (ANZ) góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ Sacombank trở thành cổ đơng nước ngồi thứ ba Sacombank Ngồi cổ đơng nước ngồi cổ đơng nhà kinh doanh nước, Sacombank ngân hàng thương mại cổ phần có số lượng cổ đơng đại chúng lớn Việt Nam với 6500 cổ đông Đến năm 2004, tổng giá trị tài sản Sacombank 10395 tỷ đồng, tăng 47 lần so với năm 1993, lợi nhuận trước thuế Sacombank năm 2004 198 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2005 280 tỷ đồng SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Mạng lưới hoạt động Sacombank từ chi nhánh Hội sở lúc thành lập, tính đến thời điểm mạng lưới hoạt động Sacombank phát triển lên 100 điểm giao dịch gồm Sở Giao dịch TP.HCM, Sở Giao dịch Hà Nội, 53 chi nhánh, 39 phịng giao dịch, tổ tín dụng trải khắp tỉnh thành kinh tế trọng điểm nước: miền Bắc, duyên hải miền Trung miền Nam Ngoài việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Sacombank cịn thành lập cơng ty trực thuộc tham gia góp vốn vào nhiều cơng ty Riêng lĩnh vực tài tiền tệ, Sacombank thành lập Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín ( Sacombank –AMC) góp vốn thành lập cơng ty: Cơng ty chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh ( HSC), Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS), Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam ( VIETFUND MANAGEMENT), Cơng ty Địa ốc Sài Gịn Thương Tín ( SACOMREAL) Vào năm 2005, Sacombank thành lập khai trương hoạt động Công ty Kiều Hối Sài Gịn Thương Tín ( SACOMREX) Và với cho phép Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín thành lập Cơng ty cho th tài Sacombank – LC với vốn điều lệ 100 tỷ đồng thời gian hoạt động 50 năm Sản phẩm dịch vụ Sacombank không ngừng cải tiến mở rộng Khơng cịn đơn thực nghiệp vụ huy động cho vay truyền thống, nhiều dịch vụ đời hoà xu phát triển thị trường tiền tệ Các dịch vụ chuyển tiền nội địa, toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền nước ngoài, kiều hối, chi hộ – thu hộ, cho thuê ngăn tủ sắt, bảo lãnh, tài trợ thương mại, tiết kiệm tích luỹ đặc biệt dịch vụ thẻ hệ thống máy rút tiền tự động (ATM)… làm cho hoạt động Sacombank ngày phong phú đa dạng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 1.2 CƠ CÂU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHỊNG BAN 1.2.1 Phịng dịch vụ khách hàng Phòng dịch vụ khách hàng Trưởng phòng phụ trách, giúp Trưởng phịng có nhiều Phó phịng (tuỳ mức độ giao dịch đơn vị).Nhiệm vụ chung phòng là: cung cấp tất sản phẩm Ngân hàng cho khách hàng; thực công tác tiếp thị để phát triển thị phần; xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm theo dõi đánh giá q trình thực kế hoạch Phịng dịch vụ khách hàng gồm phận công tác: a Bộ phận tín dụng doanh nghiệp Bộ phận tín dụng doanh nghiệp gồm số cán tín dụng, khơng có Trưởng phận Chức nhiệm vụ: Thực công tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần chăm sóc khách hàng hữu Hướng dẫn khách hàng tất vấn đề có liên quan đến cho vay, bảo lãnh Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả quản lý, tài sản đảm bảo khách hàng Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay gia hạn hồ sơ cho vay, bảo lãnh.- Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ đột xuất sau cho vay Đôn đốc khách hàng trả vốn lãi kỳ hạn SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Đề xuất biện pháp xử lý khoản nợ hạn, trễ hạn Xây dựng kế hoạch tháng, năm, theo dõi, đánh giá tình hình thực đề xuất biện pháp khắc phục, khó khăn cơng tác Thu thập ý kiến đóng góp khách hàng cơng tác tín dụng, nghiên cứu việc thực sản phẩm loại Ngân hàng khác địa bàn để phản hồi đề xuất biện pháp cải tiến nhằm tăng cường lực cạnh tranh b Bộ phận tín dụng cá nhân Bộ phận tín dụng cá nhân gồm số cán tín dụng, khơng có Trưởng phận Chức nhiệm vụ giống phận tín dụng doanh nghiệp ngoại trừ chức thứ ba bổ sung sau: nghiên cứu hồ sơ, xác minh nhân thân, nguồn thu nhập dùng để trả nợ, tài sản bảo đảm… khách hàng cho vay bất động sản tiêu dùng c Bộ phận toán quốc tế Bộ phận toán quốc tế gồm Giao dịch viên tốn quốc tế, có khơng có Trưởng phận có kiểm Chức nhiệm vụ: - Hướng dẫn khách hàng tất vấn đề liên quan đến toán quốc tế - Kiểm tra mặt kỹ thuật, thẩm định đề xuất việc phát hành, tu chỉnh, tốn, thơng báo LC việc thực phương thức toán quốc tế khác SV: Phạm Cao Minh Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Bộ phận kiểm sốt tín dụng gồm số nhân viên, có khơng có Trưởng phận Chức nhiệm vụ: - Kiểm tra lại hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, gia hạn nợ Giám Đốc Hội Sở phê duyệt mặt: điều kiện vay vốn; hồ sơ vay vốn; tài sản bảo đảm; hạn mức tín dụng; tính phù hợp với sách tín dụng hành; yêu cầu bổ sung Giám Đốc, Hội Sở… phản hồi lại Giám Đốc vấn đề chưa quy định (nếu có) - Thông báo định cho vay không cho vay Ngân hàng đến khách hàng.- Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ - Lập thủ tục giải ngân: hợp đồng tín dụng; hợp đồng chứng thư bảo lãnh; hợp đồng bảo đảm; giấy chứng nhận nợ; tiếp nhận giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm; chứng từ kế toán giải ngân, ngoại bảng - Thực đăng ký giao dịch bảo đảm công chứng chấp tài sản bảo đảm - Kiểm tra đột xuất số khách hàng (phối hợp với cán tín dụng).- Tiếp nhận phân tích báo cáo tài thông tin khác khách hàng - Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm sốt tình hình dư nợ trứơc lập giấy giải chấp; hoàn trả giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho khách hàng SV: Phạm Cao Minh 13 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển - Lưu trữ bảo quản Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh, giấy nhận nợ, giấy gia hạn nợ - Tổ chức lưu trữ toàn hồ sơ vay lưu hành, tất toán hồ sơ từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp có yêu cầu b Bộ phận quản lý nợ Bộ phận quản lý gồm số nhân viên, có khơng có Trưởng phận Chức nhiệm vụ: - Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục ngành nghề kinh doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng, …theo sách tín dụng Ngân hàng thời kỳ đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu - Theo dõi báo cáo cho lãnh đạo chi nhánh phòng dịch vụ khách hàng tình hình thu vốn, lãi, tình hình hợp đồng vay vốn - Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ hạn, đề xuất biện pháp cụ thể để giảm thiểu nợ hạn, nợ không thu lãi - Tiếp nhận thực việc thu hồi khoản nợ xấu phòng dịch vụ khách hàng chuyển sang theo quy định chung Ngân hàng - Thực báo cáo định kỳ đột xuất sau: tình hình nợ đến hạn 10 ngày kế tiếp; nợ trễ hạn; nợ gia hạn; nợ hạn đến tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 12 tháng; danh mục cho vay theo ngành nghề, theo loại SV: Phạm Cao Minh 14 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển khách hàng, theo lãi suất, theo hạn mức số báo cáo khác có liên quan đến tín dụng 1.2.3 Phịng kế tốn quỹ Phịng kế tốn quỹ Trưởng phịng phụ trách, có khơng có phó phịng Nhiệm vụ chung phịng kế tốn quỹ: hướng dẫn hậu kiểm việc hạch toán kế toán tất đơn vị trực thuộc Chi nhánh; đầu mối toán Chi nhánh nội Ngân hàng bên ngoài; tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài tồn Chi nhánh; quản lý chi phí điều hành; quản lý tiền mặt 1.2.4 Tổ hành Quản trị Tổ Hành chánh Quản trị gồm số nhân viên, Tổ trưởng phụ trách Chức nhiệm vụ : tiếp nhận, phân phối, phát hành lưu trữ văn thư, thực mua sắm, quản lý, phân phối công cụ lao động, bảo dưỡng sở hạn tầng toàn Chi nhánh, kiểm kê tài sản Chi nhánh, tổ chức kiểm tra công tác an ninh, đảm nhận công tác lễ tân Chi nhánh 1.2.5 Chi nhánh cấp Chi nhánh cấp Trưởng chi nhánh phụ trách, giúp Trưởng chi nhánh có khơng có Nhiệm vụ Chi nhánh cấp 2: thực phần toàn hoạt động Ngân hàng theo uỷ nhiệm uỷ quyền Giám Đốc Chi nhánh cấp SV: Phạm Cao Minh 15 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển 1.2.6 Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch Trưởng phịng phụ trách, khơng có Phó phịng.Nhiệm vụ Phịng Giao dịch: thực phần hay toàn hoạt động Ngân hàng theo uỷ nhiệm uỷ quyền Giám đốc Chi nhánh cấp 1.2.7 Tổ tín dụng ngồi địa bàn Tổ tín dụng ngồi địa bàn Tổ trưởng phụ trách, khơng có Tổ phó.Nhiệm vụ : tổ tín dụng ngồi địa bàn thực chức cho vay SV: Phạm Cao Minh 16 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển PHẦN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng Sacombank – chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Huy động vốn Nhân loại tiền gửi: tiền toán, tiền gửi khơng kì hạn có kì hạn bang VNĐ ngoại tệ tổ chức cá nhân Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn: tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, tiết kiệm trả lãi trước… Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước khi thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi Vay vốn ngắn hạn NHNN hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu 2.1.2 Cho vay đầu tư Cho vay khoản ngắn hạn, trung dài hạn VNĐ ngoại tê tổ chức, cá nhân SV: Phạm Cao Minh 17 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Đồng tài trợ cho vay hợp vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài Thấu chi, cho vay tiêu dùng Hùn vốn liên doanh liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước 2.1.3 Bảo lãnh Có loại bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh khác 2.1.4 Kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế Vietinbank Hồn Kiếm thực nghiệp vụ tốn quốc tế: tốn thư tín dụng (L/C), toán nhờ thu Kinh doanh ngoại tệ: nhận thu đổi ngoại tệ mặt khách hàng vãng lai, mua bán loại ngoại tệ tài khoản bán cho khách hàng có nhu cầu; thực mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối nước quốc tế 2.1.5 Dịch vụ thẻ Phát hành tốn thẻ nội địa, thẻ ghi nợ ATM: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ ghi nợ nội địa 2.1.6 Các hoạt động khác Tư vấn đầu tư tài Cho thuê tài Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu kí chứng khoán SV: Phạm Cao Minh 18 Lớp: K51-ĐHTCNH GVHD: TS Nguyễn Đức Hiển Tiếp nhận quản lí, khai thác tài sản xiết nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản 2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Huy động vốn Huy động vốn hoạt động Sacombank trọng Nhằm đảm bảo cho tăng trưởng nguồn vốn, an toàn khoản, thực sách NHNN, đồng thời nâng cao vị Sacombank hệ thống ngân hàng Sacombank nỗ lực công tác huy động vốn từ kinh tế thị trường liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ kinh tế Nhờ nguồn vốn huy động Sacombank ln tăng trưởng qua năm Bảng 1: Kết huy động vốn theo thành phần kinh tế ngân hàng Sacombank- CN Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng Năm 2011 Số Chỉ tiêu tiền 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 1210 100 1392 100 1447 100 Huy động từ TCKT 144 11,9 205 14,73 235 16,24 Huy động từ dân cư 1066 88,1 1187 85,27 1212 83,75 (Nguồn: báo cáo kết huy động vốn Sacombank 2011-2013) SV: Phạm Cao Minh 19 Lớp: K51-ĐHTCNH ... Đại học Kinh Tế Quốc Dân, xin thực tập chi nhánh Hà Nội ngân hàng tmcp Sài Gịn thương tín Sacombank Trong q trình thực tập ngân hàng cô toàn thể anh chị em ngân hàng giúp đỡ tận tình để tơi nắm... VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 1.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng Sacombank Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) ... trực thuộc Chi nhánh; đầu mối toán Chi nhánh nội Ngân hàng bên ngoài; tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài tồn Chi nhánh; quản lý chi phí điều hành; quản lý tiền mặt 1.2.4 Tổ hành Quản trị Tổ Hành chánh