1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

53 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 180,45 KB

Nội dung

Làmột trong những ngân hàng lớn mạnh nhất của Việt Nam, Ngân hàng TMCPĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIDV đã thể hiện rất tốt vai trò của mình, liêntục mở rộng mạng lưới Chi nhánh khắp cá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Cơ sở thực tập: NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

Sinh viên thực hiện : SALALAI IMSODALY

Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Bích Duyên

BÌNH ĐỊNH, 2016

Trang 2

MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 4

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàngTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 4

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 4

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 5

1.1.3 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 5

1.2 Chức năng và nhiệm vụ 7

1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 7

1.2.2 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 10

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 12

1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu 12

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 13

1.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động 3 năm 2013-2015 16

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH .20

2.1 Hoạt động huy động vốn 19

2.1.1 Theo đối tượng khách hàng 22

2.1.2 Theo kỳ hạn 23

Trang 3

2.2 Hoạt động sử dụng vốn 28

2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng 28

2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng 33

2.2.2.1 Theo thời hạn 33

2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 35

2.4 Hoạt động dịch vụ thu phí 36

2.5 Hoạt động của Khối hỗ trợ 38

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 40

KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Ghi đầy đủ Diễn giải

1 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

12 SXKD Sản xuất kinh doanh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 6

SƠ ĐỒ Trang

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát

Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát

Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp của Ngân Hàng 39

BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015 20

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn

Bảng 2.3:Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2013 – 2015 24

Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn giai đoạn 2013 – 2015 34

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng giai

Bảng 2.7: Thu dịch vụ giai đoạn 2013– 2015 37

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013– 2015 40

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn giai đoạn 2013– 2015 34

Biểu đồ 3.1:Mối tương giữa doanh thu - chi phí – lợi nhuận giai đoạn

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cấp thiết của đợt thực tập tổng hợp

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới,Việt Nam đã không ngừng vươn lên để đạt được những thành công nhất định.Tất cả các ngành kinh tế của đất nước đã có sự chuyển biến tích cực, trong đóphải nói đến lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng thương mại với vai trò là nơi cungcấp vốn cho nền kinh tế, là đầu mối giữa để các thành phần kinh tế tiếp cận cácnguồn vốn nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, là công cụ để Nhà nướcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế và cũng là cấu nối giữa nền tài chính quốc gia với nềntài chính quốc tế đã phản ánh rõ nét sự phát triển đời sống kinh tế của xã hội Làmột trong những ngân hàng lớn mạnh nhất của Việt Nam, Ngân hàng TMCPĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) đã thể hiện rất tốt vai trò của mình, liêntục mở rộng mạng lưới Chi nhánh khắp các tỉnh, thành phố và cung cấp các sảnphẩm dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng cho nhiều ngành nghề và lĩnh vựckhác nhau, tích cực huy động các nguồn tiền gửi trong dân cư để mở rộng chovay ngắn, trung và dài hạn, cũng là nơi để thế hệ trẻ chúng em có thể học hỏi,củng cố kiến thức và vận dụng vào thực tiễn nền kinh tế của đất nước

Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức đã học, tiếp xúc với môitrường làm việc chuyên nghiệp, từng bước tiếp cận thực tế về hoạt động tàichính tiền tệ và ngân hàng, Trường Đại Học Quy Nhơn đã tổ chức một đợt thựctập tổng hợp cho toàn thể sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng – Khóa 36Được sự giới thiệu của nhà trường, của khoa Khoa và sự đồng ý của Ban lãnhđạo Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định,

em đã được thực tập tổng hợp tại Qúy Ngân hàng Qua thời gian thực tập tạiNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh BìnhĐịnh, em đã tìm hiểu được quá trình hình thành và phát triển, tình hình hoạtđộng và những kết quả đạt được của Chi nhánh BIDV Bình Định

Trang 9

2 Mục đích của báo cáo

Giúp tìm hiểu, làm quen các vấn đề thực tế ở Ngân hàng TMCP Đầu Tư và PhátTriển – Chi nhánh Bình Định về hoạt động tài chính tiền tệ và ngân hàng Đồngthời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá một số hoạtđộng chủ yếu của Qúy Ngân hàng Từ đó, đưa ra những nhận xét đánh giánhững điểm mạnh, điểm yếu ở những mặt hoạt động đã phân tích

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối với bài báo cáo này, em sẽ nghiên cứu về quá trình hình thành và hoạt độngcủa Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển – Chi nhánh Bình Định

4 Phạm vi nghiên cứu

Báo cáo tập trung phân tích tình hình hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư

và Phát Triển – Chi nhánh Bình Định từ năm 2013 đến năm 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành các yêu cầu, mục tiêu nghiên cứu đặt ra, báo cáo thực tập tổnghợp đã áp dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở phươngpháp luận, kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê…

Đồng thời, thu thập số liệu qua các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtạiNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển – Chi nhánh Bình Định năm 2013 –2015; Báo cáo kết quả huy động vốn năm 2013– 2015; Báo cáo tổng kết côngtác tín dụng năm 2013 – 2015; Tài liệu báo cáo thường niên năm 2013, 2014,2015và các văn bản hiện hành liên quan đến các hoạt động trong Ngân hàngTMCP Đầu Tư và Phát Triển – Chi nhánh Bình Định

6 Kết cấu của báo cáo

Trang 10

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH.

Để hoàn thành được báo cáo thực tập tổng hợp này, đầu tiên em xin chân

thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo trường Đại Học Quy Nhơn

– những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức

bổ ích, tạo nền tảng cơ bản, vững chắc để em vận dụng tại cơ sở thực tập

Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô

Th.S Phạm Thị Bích Duyên – người đã đóng góp ý kiến và định hướng

em thực hiện báo cáo này Đồng thời, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc đến Ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán bộ viên chức của Ngân hàng

TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, đặc biệt

là các anh (chị) trong Phòng Khách hàng 1 đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo

điều kiện để em hoàn thành báo cáo này

Trong phạm vi hiểu biết và khả năng còn hạn chế của mình, báo cáo thực tậptổng hợp của em không thể tránh được những sai sót, bất cập Em rất mong nhậnđược sự góp ý, bổ sung chỉnh sửa từ cô ThS.Phạm Thị Bích Duyên , các quýThầy Cô giáo cùng cán bộ nhân viênNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát TriểnViệt Nam – Chi nhánh Bình Định để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Quy nhơn, ngày tháng 05 năm 2016

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

SALALAI IMSODALY

Trang 11

PHẦN 1 :

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Q úa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

- Tên tiếng việt: Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt

Nam – Chi nhánh Bình Định

- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment

and Development of Vietnam, Binhdinh branch

- Tên viết tắt: BIDV Bình Định

- Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng

và các hoạt động khác được ghi trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam

- Địa chỉ: 72 Lê Duẩn, Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình

Trang 12

- LOGO:

 Phương châm hoạt động : “ Chia sẽ cơ hội - hợp tác thành công “ BIDVluôn xem hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động, xemkhách hàng là yếu tố hàng đầu quan trọng nhất trong hoạt độn kinh doanhcủa ngân hàng

 Thương hiệu BIDV ngày càng được cộng động trong nước và quốc tế biếtdến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhấtViệt Nam, được chứng nhận bảo hộ thương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởngsao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh và nhiều giải thưởng hàngnăm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắnvới từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nướccủa dân tộc Việt Nam

1.1.3 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

Ngày 30/03/1977, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩa Bình – tiền thâncủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Địnhhiện nay ra đời, trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, theo quyết định số

580 ngày 15/1/1976 của Bộ Tài Chính với chức năng, nhiệm vụ: quản lý, cấpphát, cho vay và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các công trình xâydựng cơ bản thuộc kế hoạch Trung Ương và Địa phương trên địa bàn Tỉnh Chi

Trang 13

nhánh hoạt động ở hai khu vực Bắc và Nam, phía Nam vừa là Ngân hàng Tỉnhvừa là Ngân hàng cơ sở.

Ngày 20/12/1982, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây Dựng tỉnh NghĩaBình được thành lập theo mô hình vừa 2 cấp vừa 3 cấp, trực thuộc hệ thốngNgân hàng Đầu tư và Xây Dựng Việt Nam theo quyết định số 75/NH-QĐ ngày17/7/1981 của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam

Ngày 01/7/1989, Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam có Quyết định số 99/NH-QĐQuyết định giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực NghĩaBình và thành lập Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực Bình Định và Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực Quảng Ngãi, trực thuộcNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam và hoạt động theo quyết định số43/NH-QĐ ngày 17/6/1988 của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam

Ngày 8/5/1990, Hội đồng Bộ Trưởng đã thay đổi Nghị định 53/HĐBT ngày26/3/1988 bằng Nghị định 138/HĐBT, quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức

bộ máy của NHNN Việt Nam - NHNN Việt Nam là một cơ quan của HĐBT, cóchức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng… Không trựctiếp giao dịch tiền tệ, tín dụng với các tổ chức và tư nhân thuộc mọi thành phầnkinh tế Vì vậy, ngày 14/11/1990 Chủ tịch HĐBT có quyết định 401/CT Quyếtđịnh thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngày 26/11/1990 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quyết địnhthành lập các Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực các tỉnh, thànhphố, đặc khu, công trình trọng điểm thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam

Ngày 23/04/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có giấy phép số NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam Theo đó Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đượcthành lập trên cơ sở cổ phần hóa và chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Trang 14

84/GP-Việt Nam 100% vốn nhà nước với tên đầy đủ bằng tiếng việt là Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Quy mô của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định làmột trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống cácngân hàng tại Bình Định :

- Hội sở chính và 07 Phòng giao dịch

+ Hội sở chính 72 Lê Duẩn, TP Quy Nhơn, Bình Định

+ Phòng giao dịch số 1 - 399 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn, Bình Định

+ Phòng giao dịch số 2 - 57 Tây Sơn, TP Quy Nhơn, Bình Định

+ Phòng giao dịch số 4 - 01 Đống Đa, TP Quy Nhơn, Bình Định

+ Phòng giao dịch Quy Nhơn - 197 Tăng Bạt Hổ, TP Quy Nhơn, Bình Định.+ Phòng giao dịch Nguyễn Thái Học - 376 Nguyễn Thái Học, TP Quy Nhơn,Bình Định

+ Phòng giao dịch Thanh niên - 07 Lê Duẩn, TP Quy Nhơn, Bình Định

+ Phòng giao dich Phan Bội Châu - 77 Phan Bội Châu, TP Quy Nhơn, BìnhĐịnh

+ 13 máy ATM và các điểm POS trên địa bàn Bình Định

- Qua 35 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV Bình Định đã đạt được nhiềuthành công đáng kể : là lá cờ đầu của hệ thống ngân hàng thương mại trong tỉnh

và hệ thống BIDV, Huân chương lao động hạng 3, Huân chương lao động hạng

2, và liên tục được bằng khen của thống đốc NHNNVN về thành tích xuất sắc.Đơn vị đã góp phần đắc lực cùng toàn ngành thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia và chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước Bước vào một thời kỳmới, hứa hẹn nhiều khó khăn và thách thức, với hành trang là bề dày truyềnthống, BIDV Bình Định nói riêng và toàn bộ hệ thống BIDV nói chung, nhấtđịnh sẽ có những bước ngoặt thành công rực rỡ hơn nữa và mục tiêu trở thành

Trang 15

một tập đoàn tài chính ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn rathế giới được đặt lên hàng đầu.

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới cáchình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá… để huy động vốn của tổchức, cá nhân trên địa bàn Quy Nhơn

- Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đốivới mọi thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Cho vay cầm cố,trả góp; vay theo lương đối với nhân viên Nhà nước và các tầng lớp dân cư

- Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, dướicác hình thức cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối vớimọi thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Cho vay cầm cố, trả

Trang 16

góp; vay Cung cấp các phương tiện và dịch vụ thanh toán trong và ngoài hệthống Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cho các đơn vị, cánhân mở tài khoản tại Ngân hàng.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung ứng các phương tiệnthanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế;thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt chokhách hàng

- Thực hiện mọi yêu cầu sử dụng vốn tiền gửi ngân hàng của chủ tàikhoản trong quyền hạn của họ, đảm bảo khả năng thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng và luôn giữ bí mật các hoạt động nghiệp vụ giữa khách hàng vàNgân hàng

- Thực hiện mọi yêu cầu sử dụng vốn vay Ngân hàng của khách hàng màmình đã cho vay, áp dụng các chế tài tín dụng và thanh toán đối với nhữngkhách hàng vi phạm, trường hợp cần thiết có thể khởi kiện trước cơ quan phápluật

- Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp

và các tổ chức tín dụng khác

- Tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng, thực hiện cácnghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ trên địa bàn Quy Nhơn cũngnhư trong cả nước và thị trường quốc tế

- Uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong hoạt động ngân hàng và các lĩnhvực lien quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tưcủa tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác, đại lý

- Làm đại lý bảo hiểm, cung ứng dịch vụ bảo hiểm; thành lập công ty trựcthuộc hoặc công ty liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của phápluật

- Tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tư vấn chokhách hàng hoặc thành lập công ty trực thuộc theo quy định của pháp luật

Trang 17

- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho các khách hàng kinh doanh xuất nhậpkhẩu, đấu thầu, thực hiện hợp đồng vay vốn trong và ngoài nước.

1.2.2 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định kinhdoanh đa dạng tất cả các sản phẩm, dịch vụ cho cả 2 nhóm khách hàng là kháchhàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Trong đó chủ yếu là các sản phẩmdịch vụ sau:

Các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Tiền gửi thanh toán

 Tiền gửi rút dần

 Tiền gửi tích lũy hưu trí bảo an

 Tiền gửi tích lũy kiều hối lớn lên yêu thương cùng

 Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN

 Các sản phẩm dịch vụ cho vay

 Cho vay du học, cho vay mua nhà, mua ô tô

 Cho vay hoạt động sản xuất kinh doanh

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với doanh nghiệp

 Cho vay đầu tư dự án

 Cho vay cầm cố giấy tờ có giá

 Chiết khấu/cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm

 Thấu chi doanh nghiệp

Trang 18

 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

 Bảo lãnh thanh toán

 Bảo lãnh thanh toán thuế xuất - nhập khẩu

 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định tiếnhành giao dịch mua bán với tất cả các ngoại tệ mạnh tự do chuyển đổi như:USD, EUR, JPY,…

 Mua bán ngoại tệ giao ngay

 Giao dịch ngoại tệ quyền chọn

 Mua bán ngoại tệ kỳ hạn

 Dịch vụ thanh toán quốc tê

 Thanh toán xuất khẩu: thanh toán C.A.D xuất khẩu, thanh toán nhờ thukèm chứng từ hàng xuất

 Thanh toán nhập khẩu: thanh toán C.A.D nhập khẩu, thanh toán nhờ thukèm chứng từ hàng nhập

 Sản phẩm thẻ

 Dịch vụ chuyển tiền

 Chuyển tiền trong nước

 Chuyển tiền quốc tế

 Dịch vụ khác

 Ngân hàng điện tử: Mobile Banking, Internet Banking

Trang 19

Khối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ Khối trực thuộc

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển

Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

Chú thích:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Trang 20

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc và phó giám đốc.

Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh Hướng dẫn, chỉ đạothực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao.Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng và kỷluật…của cán bộ công nhân viên của đơn vị Đại diện Chi nhánh ký kết hợpđồng với khách hàng Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lượchoạt động kinh doanh của Chi nhánh Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩmquyền xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanhtoán của Chi nhánh

Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh theo đúng kế

hoạch của Ngân Hàng Trung Ương và định hướng của Đảng và Nhà nước,làngười quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ và đào tạo, quyết định bổnhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật…, là người chịu trách nhiệm về mọihoạt động của ngân hàng Giám đốc là người ký quyết định tuyển dụng nhânviên và cử các cán bộ đi học các khóa học đồng thời chỉ đạo thực hiện cơ chế lãisuất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và các hoạt động khác của đơn vị

Phó giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc, nhiệm vụ chính của phó

giám đốc là thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của ngân hàng khi giámđốc vắng mặt; giúp Giám đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốcphụ trách và tham gia bàn bạc với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụcủa Chi nhánh theo chế độ một thủ trưởng và theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Phòng Khách Hàng 1: Có chức năng chủ yếu phục vụ cho đối

tượng khách hàng doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sản xuất, có quy môlớn

dự án lớn Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác vớikhách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới

Trang 21

khách hàng Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợvay Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro, vàcác nhiệm vụ khác có liên quan.

: Phòng Khách Hàng 2:Có chức năng chủ yếu phục vụ cho đối

tượng khách hàng doanh nghiệp chuyên về kinh doanh thương mại, xuấtnhập khẩu cá nhân Đối với khách hàng doanh nghiệp chuyên về kinhdoanh thương mại, xuất nhập khẩu thì nhiệm vụ chính củaphòng kháchhàng II tương tự như nhiệm vụ chính của phòng khách hàng I nói trên.Đối với khách hàng cá nhân thì nhiệm vụ chính củaphòng khách hàng IInhư sau: Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển kháchhàng cá nhân; Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trìnhMarkerting tổng thể cho từng nhóm sản phẩm; Tiếp nhận, triển khai vàphát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng

cá nhân của BIDV Xây dựng kế hoạch bán sản phấm đối với khách hàng

cá nhân; Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ;Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng, chịu trách nhiệm về việc bán sảnphẩm, nâng cao thị trường của Chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạtmục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi rocủa ngân hàng

Phòng Khách Hàng 3: Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển

khách hàng cá nhân; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketingtổng thể cho từng nhóm sản phẩm; là đơn vị đầu mối tiếp nhận và triển khai cácsản phẩm ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh theo sự chỉ đạo của trụ sở chính BIDV

và ban lãnh đạo Chi nhánh; chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thịphần của Chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợpvới chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng

Phòng Khách Hàng 4: Có chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách

hàng doanh nghiệp chuyên về kinh doanh xuất nhập khẩu Ngoài nhiệm vụchính là thực hiện theo nhiệm vụ của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, thì

Trang 22

Phòng Khách hàng 4 còn thực hiện thêm các chức năng của Phòng như: thựchiện nghiệp vụ tài trợ thương mại.

Phòng quản lý rủi ro: Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và

nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giárủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh Đầu mối nghiên cứu, đểxuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tíndụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng Thực hiện việc xử lý nợxấu; Tham mưu, đề xuất xây dựng các qui định, biện pháp quản lý rủi ro tíndụng.Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, công tác phòng chống rửa tiền, công tácquản lý hệ thống chất lượng ISO, công tác kiểm tra nội bộ

Phòng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,

bảo lãnh đối với khách hàng theo qui định, qui trình của BIDV và của Chinhánh Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợcủa phòng khách hàng theo đúng các qui định của BIDV; gửi kết quả choPhòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phòng; tuân thủđúng qui trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện Giám sátkhách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng

Phòng Giao dịch Khách hàng cá nhân:Trực tiếp quản lý tài khoản và giao

dịch với khách hàng; thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giaodịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và của BIDV; chịu trách nhiệm kiểmtra tính pháp lý, tính đầy đủ, tính đúng đắn của các chứng từ giao dịch…

Phòng Giao dịch Khách hàng Doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài khoản

và giao dịch với khách hàng; thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối vớicác giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và của BIDV; chịu tráchnhiệm kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, tính đúng đắn của các chứng từ giaodịch…

Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản

Trang 23

Chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền

tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ và một số nhiệm vụ khác

Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán

chi tiết, kế toán tổng hợp, thực hiện công tác hậu kiểm đối với các hoạt động tàichính kế toán tài chính của Chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tàichính Đề xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiệnchế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức

và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ hợp lý và đúng chế độ

Phòng tổ chức hành chính: Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc

về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực,những biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại Chinhánh Thực hiện công tác văn thư theo qui định Quản lý, sử dụng con dấu củaChi nhánh theo đúng qui định của pháp luật và của BIDV

Phòng kế hoạch tổng hợp: Thu nhập thông tin phục vụ công tác kế hoạch –

tổng hợp Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạc kinh doanh Tổchức triển khai kế hoạch kinh doanh Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinhdoanh Giúp việc Giám đốc Chi nhánh quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh Công tác về nguồn vốn và các nhiệm vụ khác

1.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động 3 năm 2013-2015

- Mặc dù giai đoạn 2013-2015 có nhiều khó khăn thách thức, ảnh hưởng bởikhủng hoảng tài chính thế giới, nhưng hoạt động của BIDV Bình Định luôn

ổn định và phát triển một cách bền vững, tạo dựng tiền đề vững chắc chohoạt động của những năm tiếp theo

- Với tổng tài sản tăng trưởng bình quân 9%/năm, dư nợ tín dụng tăngbình quân 10%/năm, vốn huy động tăng bình quân 8%/năm Chất lượng hoạtđộng ổn định Tỷ trọng thu dịch vụ ròng trong tổng lợi nhuận chiếm tỷ lệcao

Trang 24

- Trong nhiều năm qua, BIDV Bình Định đều đạt kế hoạch kinh doanhTổng giám đốc giao, được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hai nămliên tiếp 2014, 2015 đạt danh hiệu "Đơn vị kinh doanh xuất sắc" dẫn đầu khuvực Nam Trung Bộ, đủ tiêu chuẩn đề nghị các cấp xét tặng thưởng Riêngnăm 2015, đạt danh hiệu Top 5 "Đơn vị kinh doanh xuất sắc" dẫn đầu toàn

hệ thống

- Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, BIDV luôn quan tâm và tích cực đi đầutrong công tác đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng các mẹ VNAH, công tác Ansinh xã hội, thăm hỏi tặng quà cho các em mồ côi, các đồng bào xã nghèo AnHưng, ủng hộ hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt, ủng hộ hàng trăm triệu đồng cho quỹkhuyến học của các trường trong tỉnh, Được Bộ Trưởng Bộ Lao động –thương binh &XH tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong công tác hỗtrợ giảm nghèo và thực hiện chính sách an sinh xã hội

Điển hình như:

+ Thực hiện tài trợ các công trình Giáo dục thế hệ trẻ

+ Thực hiện tài trợ xây dựng công trình Khu DTLS Núi Chéo

+ Thực hiện tài trợ xây dựng công trình Cột cờ Cù Lao xanh xã NhơnChâu

+ Tài trợ giải cúp đối kháng võ cổ truyền toán quốc 2015

+ Tài trợ Hội nghị xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Bình Định 2015

+ Thực hiện chương trình hỗ trợ quà Tết cho người nghèo, người khuyết tật,trẻ mồ côi, nạn nhân chất độc màu da cam, CB hưu trí, mẹ Việt Nam anhhùng, Trung đoàn 925…

+ Ủng hộ tiền, quần áo, vật phẩm cho đồng bào các tỉnh địa phương bị thiệthại do thiên tai, bão lụt hàng năm; Hỗ trợ đồng bào lũ lụt năm 2013 là 410trđ

Trang 25

+ Duy trì thường xuyên việc trao học bổng cho học sinh học giỏi trên địa bànnhư Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, trường THPT Quốc học Quy Nhơn,trường ĐH Quy Nhơn Trao học bổng cho giáo viên, học sinh các trườngmầm non, tiểu học, trung học cơ sở tại thành phố Quy Nhơn Khen thưởng

14 học sinh đạt giải Olympic quốc tế, tặng quà 13 học sinh đạt thủ khoa kỳthi Đại học 2013, tài trợ quỹ khuyến học thị xã An Nhơn với tổng trị giá 500trđ

+ Các chương trình ASXH khác

- BIDV luôn chú trọng công tác đổi mới công nghệ, nghiên cứu và pháttriển sản phẩm dich vụ mới, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới phong cáchphục vụ, nâng cao khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

Trang 26

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH

BÌNH ĐỊNH 2.1 Hoạt động huy động vốn.

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn cơ bản và quan trọng mang lạilợi nhuận cao nhất, là nguồn vốn không thể thiếu trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Do đó, để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đem lạilợi nhuận cao nhất Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chinhánh Bình Địnhkhông ngừng mở rộng các hình thức huy động vốn, tích cựcthực hiện nhiều biện pháp không những để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư

và các tổ chức kinh tế mà còn đáp ứng nhu cầu về vốn cho các tổ chức kinh tếnày trên địa bàn tỉnh với mục tiêu là lợi ích riêng của bản thân ngân hàng màcòn là sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà

- Trong nhưng năm qua, nhiều ngân hàng đã thâm nhập thành lập và mởmới hoạt động tại Quy Nhơn, áp lực cạnh tranh ngày cành gay gắt Tuy nhiên,BIDV Bình Định vẫn tích cực huy động vốn với nhiều giải pháp và chính sáchhợp lý nên ổn định được nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp

- Chi nhánh đã tích cực triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, nhiềusản phẩm huy động theo chỉ đạo của hội sở chính: chứng chỉ tiền gửi dài hạn,chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tặng quà, tiết kiệm

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w