luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HOA PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: GS TS Đỗ Kim Chung Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2013 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay tiêu dùng nghiệp vụ phổ biến quốc gia, nước phát triển Ở Việt Nam, dịch vụ ngân hàng thương mại ý khoảng chục năm trở lại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định (BIDV Bình Định) NHTM lớn với bề dày 36 năm phục vụ đất nước địa phương Theo Nghị 1235/NQ-HĐQT ngày 21/12/2009 HĐQT BIDV, từ năm 2010 BIDV phải đưa hoạt động bán lẻ trở thành hoạt động cốt lõi, mà CVTD dịch vụ chủ chốt Tuy nhiên đến năm 2012, hoạt động CVTD BIDV Bình Định chưa đạt mục tiêu đề ra, mà nguyên nhân việc tổ chức phát triển dịch vụ CVTD chưa tốt Trong đó, Nghị số 155/NQHĐQT ngày 31/01/2003 HĐQT BIDV tiếp tục xác định giai đoạn 2013-2015: “hoạt động ngân hàng bán lẻ phải gia tăng quy mơ, hiệu chất lượng”, đó, cho vay bán lẻ (chủ yếu CVTD) cần tăng trưởng bình qn 35%/năm Với ý nghĩa thực tiễn đó, tác giả chọn “Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cho vay tiêu dùng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại - Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng BIDV Bình Định giai đoạn 2010-2012 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng BIDV Bình Định giai đoạn 2013-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bình Định thời gian năm 2010 – 2012 định hướng đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Dựa quan điểm vật lịch sử vật biện chứng, kết hợp phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phân tích, … - Tham khảo tài liệu có liên quan từ số liệu báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan, sách tham khảo viết chuyên khảo tạp chí Bố cục đề tài Ngồi mở đầu kết luận, nội dung luận văn có chương: - Chương 1: Những vấn đề phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bình Định - Chương 3: Một số giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bình Định Tổng quan tài liệu nghiên cứu - “Quản trị marketing định hướng giá trị” PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn, Ths.Võ Quang Trí, Ths Đinh Thị Lệ Trâm, Ths Phạm Ngọc Ái (Nhà xuất Tài chính, 2011) - “Nghiệp vụ ngân hàng đại” Võ Thị Thúy Anh, ThS Lê Phương Dung (Nhà xuất tài chính, 2008) - “Marketing ngân hàng” TS Trịnh Quốc Trung, ( Nhà xuất Lao động xã hội 2011) - “Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng” tác giả Đỗ Thị Thùy Trang - Đại học Đà Nẵng – 2011 - “Phát triển cho vay tiêu dùng Vietcombank Quảng Nam” tác giả Phạm Doãn Quốc - Đại học Đà Nẵng – 2011 - “Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng - Chi nhánh Bình Định” tác giả Trương Thanh Hiền – Đại học Đà Nẵng – 2012 - Tài liệu NNHH Bình Định, BIDV, BIDV Bình Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 2.1 DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Dịch vụ cho vay tiêu dùng NHTM a Khái niệm dịch vụ cho vay tiêu dùng CVTD khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người tiêu dùng trang trải nhu cầu sống nhà ở, phương tiện, đồ dùng gia đình, giáo dục, y tế du lịch… b Đặc điểm dịch vụ cho vay tiêu dùng - Nguồn trả nợ ổn định, thường xuyên - Giá trị khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn - Lãi suất CVTD cao lãi suất cho vay thương mại - Nhu cầu khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế - Nhu cầu khách hàng co giãn với lãi suất - Thu nhập trình độ có quan hệ tới nhu cầu vay - Chất lượng thông tin tài khách hàng khơng cao - Nguồn trả nợ người vay biến động lớn - Tư cách khách hàng liên quan đến hoàn trả khoản vay 1.1.2 Vai trò Dịch vụ cho vay tiêu dùng NHTM a Đối với ngân hàng b Đối với người tiêu dùng c Đối với kinh tế 1.1.3 Phân loại Dịch vụ cho vay tiêu dùng NHTM a Căn vào mục đích vay - Cho vay cư trú cho vay phi cư trú b Căn vào phương thức hoàn trả - Cho vay trả góp, cho vay phi trả góp, cho vay tuần hồn, cho vay thẻ tín dụng c Căn vào nguồn gốc khoản nợ - Cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp 1.1.4 Phát triển dịch vụ Cho vay tiêu dùng NHTM Là tăng trưởng quy mô cung ứng dịch vụ CVTD gia tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ tổng thu nhập ngân hàng, nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ bảo đảm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đa dạng khách hàng sở kiểm soát rủi ro, gia tăng hiệu kinh doanh ngân hàng thời kỳ 1.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CVTD TRONG NHTM 1.2.1 Nghiên cứu đánh giá nhu cầu khách hàng dịch vụ CVTD a Nhu cầu khách hàng - Đo lường nhu cầu thị trường tại: phương pháp ước lượng, phương pháp số đa yếu tố thị trường, số đơn giản - Dự đoán nhu cầu thị trường tương lai: phương pháp điều tra khách hàng; tổng hợp ý kiến lực lượng bán; sử dụng ý kiến nhà chuyên môn; … b Khả điều kiện sử dụng Phụ thuộc số lượng, tỷ lệ người lao động, trình độ dân trí, thói quen tiêu dùng, khung pháp lý nhà nước, nhà cung cấp hàng tiêu dùng, công chứng, quan giao dịch đảm bảo, 1.2.2 Phân tích chiến lược, nguồn lực mục tiêu phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng NHTM a Chiến lược mục tiêu phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng NHTM b Nguồn lực - Nguồn nhân lực - Cơ sở vật chất, mạng lưới - Kinh phí 1.2.3 Xác định thị trường mục tiêu a Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường phân chia khách hàng thị trường/sản phẩm vào nhóm mà thành viên nhóm có đáp ứng tương tự chiến lược định vị - Biến số phân đoạn thị trường - Quá trình phân đoạn thị trường b Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu phận thị trường hấp dẫn mà ngân hàng có khả đáp ứng nhu cầu ước muốn khách hàng hẳn đối thủ cạnh tranh 1.2.4 Thiết kế sách phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại a Phát triển dòng dịch vụ cho vay tiêu dùng - Chiều rộng danh mục - Chiều sâu danh mục - Mức độ hài hòa danh mục b Phát triển chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng Chất lượng dịch vụ phương tiện để đạt lợi cạnh tranh đánh giá thông qua đánh giá hài lòng khách hàng c Phát triển thương hiệu Phát triển thương hiệu nhằm tạo giá trị thương hiệu cao, sức mạnh cạnh tranh chiến lược quí giá kinh doanh d Phát triển sản phẩm Gồm sản phẩm dịch vụ hoàn toàn, loại dịch vụ mới, bổ sung loại dịch vụ có, dịch vụ cải tiến, dịch vụ định vị lại dịch vụ giảm chi phí 1.2.5 Chính sách hỗ trợ triển khai a Kinh phí b Mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực, quản trị điều hành c Công tác quảng cáo, khuyến mại KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, đề tài tổng hợp trình bày tổng quan lý luận dịch vụ dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, bao gồm cấu tạo, đặc điểm, vai trò dịch vụ hệ thống cung cấp dịch vụ Đề tài trình bày quan điểm, nội dung phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng, tiến trình phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu môi trường, xác định mục tiêu yêu cầu phát triển, xác định thị trường mục tiêu định vị, thiết kế sách, tổ chức triển khai Những vấn đề làm sở cho việc thực mục tiêu nghiên cứu đề tài chương tiếp sau CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2012 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BIDV BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 30/03/1977 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩa Bình - tiền thân Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định - đời, trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, theo Quyết định số 580 ngày 15/11/1976 Bộ Tài Ngày 26/11/1990 Thống đốc NHNN Việt Nam có Quyết định số 105/NH-QĐ định chuyển Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực, tỉnh, thành phố, đặc khu, cơng trình trọng điểm thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh, thành phố, đặc khu, công trình trọng điểm thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Định thành lập đơn vị chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.2 Mơ hình tổ chức, mạng lưới Bộ máy tổ chức BIDV Bình Định gồm Ban giám đốc, 05 khối với 19 phòng trực thuộc, 158 CNCBV 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ a Chức b Nhiệm vụ 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 a Những kết Bảng 2.1 Kết kinh doanh BIDV Bình Định 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng, % Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng tài sản 4.415 5.333 5.870 Huy động vốn 2.429 3.193 4.808 Tổng Dư nợ 4.296 5.024 5.778 110 131 162 Lợi nhuận trước thuế (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Bình Định) Bên cạnh quy mơ liên tục tăng trưởng; BIDV Bình Định có chất lượng nợ tốt, dự phịng rủi ro trích đầy đủ; lợi nhuận trước thuế năm sau cao năm trước b Đánh giá cụ thể số hoạt động quan trọng - Tổng tài sản, Nguồn vốn huy động, Dư nợ, Lợi nhuận 10 2.2.3 Kết phát triển dịch vụ CVTD BIDV Bình Định giai đoạn 2010-2012 - Dư nợ CVTD năm 2010-2012 217,6 tỷ 265,6 tỷ - 359 tỷ, chiếm tỷ trọng trung bình 5,5% tổng dư nợ Thị phần CVTD tăng từ 8,5% năm 2010 lên 11,1% năm 2012 Tỷ lệ nợ hạn thấp (dưới 0,1%) Chất lượng dịch vụ CVTD cải thiện 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA BIDV BÌNH ĐỊNH 2.3.1 Về cơng tác nghiên cứu đánh giá nhu cầu khách hàng dịch vụ CVTD BIDV Bình Định BIDV Bình Định chưa đánh giá nhu cầu khách hàng dịch vụ CVTD BIDV Bình Định lập kế hoạch CVTD dựa kết thực năm trước định hướng Hội sở 2.3.2 Chiến lược, mục tiêu nguồn lực BIDV Bình Định phát triển dịch vụ CVTD giai đoạn 2010-2012 a Chiến lược, mục tiêu - Chiến lược: cung cấp sản phẩm đa dạng, chuẩn hóa, đáp ứng nhu cầu khách hàng, thiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp với phân khúc khách hàng - Mục tiêu: tăng dư nợ CVTD bình quân 32%/năm, đến năm 2012 đạt 400 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu