NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Cơ sở thực tập Xác nhận sinh viên Lớp Chấp hành kỷ luật lao động Quan hệ với cơ sở thực tập[.]
Trang 1NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập:
Xác nhận sinh viên:
Lớp:
-Chấp hành kỷ luật lao động:
-Quan hệ với cơ sở thực tập
-Năng lực chuyên môn:
Ngày tháng năm 20
ĐẠI DIỆN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Lớp
Địa điểm thực tập:
1.Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên:
-Mức độ liên hệ với giáo viên:
-Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:
-Tiến độ thực hiện
2.Nội dung báo cáo:
-Thực hiện các nội dụng thực tập
-Thu thập và xử lý các số liệu thống kê
-Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết
3.Hình thức trình bày
4.Một số ý kiến khác:
5.Đánh giá cho điểm của giáo viên hướng dẫn
Hà Nội,ngày tháng năm 20
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI 6
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển: 6
1.2 Chức năng nhiệm vụ: 7
1.3 Đặc điểm hoạt động: 10
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy: 12
1.5 Tổ chức công tác tài chính kế toán: 17
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NAM HÀ NỘI 20
2.1 Quản trị vốn kinh doanh: 20
2.2 Quản trị chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong Ngân hàng: 25
2.2.1 Quản trị chi phí, doanh thu: 25
2.2.2 Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng: 29
2.3 Cơ cấu nguồn vốn và tình hình huy động vốn: 30
2.4 Phân tích tình hình tài chính: 32
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN NAM HN 46
3.1 Đánh giá và nhận xét các mặt hoạt động kinh doanh của ngân hàng: 46
3.2 Nguyên nhân: 47
3.3 Đề xuất: 48
KẾT LUẬN 51
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và
Phát triển Nam HN giai đoạn 2010 – 2012 21
Bảng 2: Chi phí qua 3 năm 2010, 2011, 2012 (đơn vị: triệu đồng) 26
Bảng 3: Thu nhập 3 năm 2010 – 2012 28
Bảng 4: Tình hình lợi nhuận. 29
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn chi nhánh Nam Hà Nội từ năm 2010 – 2012 31
Bảng 6:Tình hình dư nợ của Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 34
Bảng 7:Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu giai đoạn 2010 – 2012 38
Bảng 8: Hoạt động thanh toán trong nước giai đoạn 2010 – 2012. 38
Bảng 9: Hoạt động tài trợ thương mại giai đoạn 2010 – 2012 39
Bảng 10:Hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2010 -2012. 41
Bảng 11: Bảng tổng hợp chứng khoán đầu tư giai đoạn 2010 – 2012 42
Bảng 12: tổng hợp thị phần các Ngân hàng Thương Mại 44
Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN. 13
Hình 2: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 – 2012 22
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế năm 2010 - 2012.23 Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn năm 2010-2012 24
Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền năm 2010 – 2012 24
Hình 6:Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 36
Hình 7:Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2012. 37
Hình 8: cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012. 37
Hình 9: Biều đồ doanh số thanh toán giai đoạn 2010 – 2012 40
Hình 10:Cơ cấu đầu tư chứng khoán nợ giai đoạn 2010 – 2012. 42
Hình 11:Cơ cấu đầu tư chứng khoán vốn giai đoạn 2010 – 2012. 43
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Thực tập tập tốt nghiệp là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo mangtính chất chuyển tiếp giữa môi trường trường học tập với môi trường xã hội thực tiễn.Mục tiêu của đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội cọ sát với thực
tế, gắn kết với các lý thuyết đã học trên giảng đường với môi trường bên ngoài Báocáo thực tập là những ghi chép tổng hợp về số liệu về những quan sát, ghi nhận, hochỏi của sinh viên trong quãng thời gian thực tập tại cơ sở ngân hàng Trong quãng thờigian thực tập tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển chi nhánh Nam
HN tôi đã được tiếp xúc, làm quen và quan sát những hoạt động của ngân hàng cũngnhư việc được đến từng phòng ban để học hỏi thêm những kiến thức, kinh nghiệmthực tế và được các cán bộ nhân viên của ngân hàng tạo điều kiện áp dụng kiến thức đãhọc vào thực tế công tác của ngân hàng Sau khi kết thúc thời gian thực tập cùng với
sự hướng dẫn của giáo viên Đinh Thị Minh Tâm và sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thểcán bộ nhân viên Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển chi nhánhNam Hà Nội tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập
Báo cáo gồm 3 phần sau:
Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN.
Phần II: Công tác quản trị tài chính doanh nghiệp của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN
Phần III: Đánh giá chung về công tác quản trị tài chính doanh nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN
Trang 61 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamTên tiếng Anh: Joint Stock Commericial Bank for Investment and Development ofVietNam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: 1281 Giai phóng, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Tổng tài sản: Hơn 800 tỷ đồng
Chủ tịch Hội đồng Thành viên: Ông Trần Bắc Hà
Tổng giám đốc: Ông Phan Đức Tú
Điện thoại: 04 36 422 878
Website: www.bidv.com.vn
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và phát triển Nam Hà Nội là chi nhánhcấp I được nâng cấp từ chi nhánh cấp II Thanh Trì, trong quá trình tồn tại và hoạtđộng, chi nhánh đã trải qua các thời kỳ với những tên gọi và nhiệm vụ khác nhau:
- Chi điếm I Tương Mai - Chi hàng kiến thiết Hà Nội (từ 31/10/1963 ): Trongthời kỳ chiến tranh (1963-1975) Chi điếm I vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảmbảo cung ứng vốn phục vụ các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa vàhuyện Thanh trì Thời kỳ phát triển kinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985) chinhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô Nhiệm vụchủ yếu của chi nhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho các công trình xây dựngtrong khu vực, cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch nhà nước cho các đơn vị thuộccác ngành trên địa bàn
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây
là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hộichủ nghĩa Tháng 12/1986, chi nhánh được đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu tư
và xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hà Nội Chi
Trang 7nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các công trìnhthuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Thanh Trì (từ 12/1991): Chinhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo KHNN các công trình thuỷ lợi, xây dựng cảitạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động phục vụ cácđơn vị thi công xây lắp Thời kỳ 1995-2005: hệ thống BIDV chuyển từ Ngân hàng cấpphát sang Ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng Tháng 7/2004 chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, đã kiệntoàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban.CBCNV tăn g lên 52 người, máymóc trang thiết bị hiện đại đã tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngânhàng
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005 , chinhánh cấp 2 Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Thanh Trì đã được nâng cấp lênthành Chi nhánh cấp 1 Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Nam Hà Nội Hệthống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp dụng cùng sự mở rộng vềnhân lực (hiện nay đã có 120 nhân viên) nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam
Dịch vụ ngân hàng đối ngoại
+ Bảo lãnh vay vốn nước ngoài
+ Thanh toán quốc tê
+ Mua bán ngoại tệ
Trang 8+ Tư vấn thanh toán xuất nhập khẩu
+ Đại lý bảo hiểm
Cung cấp các sản phẩm tín dụng:
+ Cho vay
+ Tài trợ dự án
+ Tài trợ xuất nhập khẩu
+ Đại lý cho thuê tài chính
+ Tư vấn đầu tư
-Tiền gửi có kì hạn online:
Tiền gửi có kì hạn online là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cho phép khách hàng gửitiền trực tiếp từ máy tính cá nhân được kết nối internet
-Lợi ích dành cho khách hàng :
Khách hàng không cần phải đến ngân hàng để giao dịch
Đa dạng về kì hạn và tiền gửi
Được hưởng lãi suất tiền gửi tiết kiệm hấp dẫn
Khách hàng có thể rút tiền bất kì ở điểm giao dịch nào của BIDV
-Đặc điểm sản phẩm :
-Loại tiền gửi: VND,USD,EUR
-Số dư tối thiểu: 1.000.000 VND,100USD,100EUR
-Lãi suất: Cố định trong suốt thời gian gửi
-Kỳ hạn: 1,2,3 tuần 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,12,14,16,18,20,36 tháng
-Tiền gửi tài lộc:
Trang 9Tiền gửi tài lộc là tài khoản tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng cá nhân,số
dư càng lớn thì mức lãi suất trong số dư tài khoản của khách hàng càng cao
-Đặc điểm sản phẩm :
-Loại tiền gửi:VND
-Số dư tối thiểu:100.000 VND
-Đối tượng sử dụng sản phẩm: Là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoàihoạt động hợp pháp tại Việt Nam
-Tiền gửi kinh doanh chứng khoán:
Là tài khoản tiền gửi thanh toán phục vụ cho các nhà đầu tư chứng khoán mở tàikhoản giao dịch tại công ti chứng khoán mà công ty chứng khoán đó chỉ định kháchhàng
-Lãi suất: Lũy tiến theo số dư
-Số dư tối thiểu: 1.000.000 VND
-Đối tượng áp dụng: Khách hàng là tổ chức có tài khoản giao dịch chứng khoántại công ty chứng khoán sử dụng dịch vụ BIDV@securities
-Lợi ích sản phẩm :
Lãi suất lũy tiến theo số dư
Thủ tục đơn giản,thời gian xử lý nhanh chóng
Trang 10Quản lý tốt hơn các giao dịch kinh doanh chứng khoán đồng thời tiết kiệm chiphí quản lý.
Lĩnh vực hoạt động chính:
- Ngân hàng:
Là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch
vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích
- Đầu tư tài chính:
Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai tròchủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước : Công ty cổ phẩn cho thuê Hàngkhông (VALC),Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC)
1.3 Đặc điểm hoạt động:
- Về lao động:
Để đảm báo đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng mạng lưới kinh doanh, nhu cầucủa việc cơ cấu lại hệ thống, lực lượng lao động của ngân hàng phải là những người cótrình độ, năng lực, kinh nghiệm cũng như có khả năng quản trị điều hành, khả năngnắm bắt công nghệ hiện đại, khả năng thích ứng và hoạt động trong thị trường cạnhtranh
Vì vậy chi nhánh Nam Hà Nội đã chú trọng bố trí, bổ sung đủ cán bộ ở các vị trí,các bộ phận Năm 2009, tổng số lao động của chi nhánh Nam Hà Nội là 420 người.Cuối năm 2010, số lao động tăng lên 560 người Cùng việc với trẻ hóa cán bộ ( tuổiđời trung bình quân năm 2009 là 32,7 và có 41% cán bộ dưới 30 tuổi), đội ngũ cán bộchi nhánh Nam Hà Nội năm qua cũng có tiến bộ đáng kể trên cả 02 bình diện: Bằngcấp và năng lực thức tế Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đạt 84,3%, tăng2,1% so với năm 2009 Về công tác tuyển chi nhánh Nam Hà Nội đã đưa ra các địnhhướng, chính sách đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng Năm 2010, toàn
Trang 11hệ thống đã tuyển dụng được 1000 cán bộ trẻ có trình độ năng lực phẩm chất đáp ứngyêu cầu giai đoạn phát triển mới Công tác tuyển dụng được thực hiện minh bạch, côngkhai, bài bản, chặt chẽ, đảm bảo nâng cao chất lượng cán bộ Song song với công táctuyển dụng, công tác đào tạo cũng có những đổi mới quan trọng, nội dung và chươngtrình đào tạo đã tiến sát hơn với yêu cầu của vị trí cán bộ cần đào tạo nhằm nâng caonăng lực trình độ đội ngũ cán bộ.
- Về công nghệ:
Công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ đắc lực, đóng vai trò quan trọng trong quátrình phát triển kinh doanh của ngân hàng Coi công nghệ thông tin như nền tảng củamột ngân hàng hiện đại chi nhánh Nam Hà Nội đã tập trung thực hiện dự án hiện đạihóa ngân hàng.Triển khai phần mềm Ngân hàng bán lẻ ở Silverlake cũng đã góp phầnthúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngân hàng, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ theohướng hiện đại, cho phép chi nhánh Nam Hà Nội đưa ra nhanh chóng các sản phẩmmới phục vụ khách hàng, phát triển các kênh phân phối như: HomeBanking, MobileBanking, InternetBanking, ATM…
Hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng thường xuyên thực hiện quản lý, hỗtrợ vận hành hệ thống chi nhánh Nam Hà Nội gồm: hệ thống mạng truyền thông kếtnối với 1000 máy ATM, 300 điểm giao dịch với số lượng đường truyền lên đến 700đường và quản lý, vận hành trên 130 chương trình phần mềm ứng dụng: Phát triển rấtnhiều các chương trình phần mềm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, quản trị của chinhánh Nam Hà Nội ( bình quân trên 40 phần mềm được viết mới, nâng cấp )
Trong năm 2009, 2010, Ngân hàng đã hoàn thành triển khai nâng cấp chươngtrình thanh toán lương tự động( cho phép đổ lương song song) hạn chế tình trạng tắcnghẽn Hoàn thành xây dựng báo cáo khi thực thi, tiêu chuẩn kỹ thuật dự án Xây dựng
hệ thống dự phòng cho SWIFT: Hoàn thành triển khai chương trình Gatewa nâng cấp
và tích hợp các ứng dụng như: Convert, báo cáo trượt cổng…) vào hệ thống Gtewanâng cấp Triển khai chương trình Cita (phiên bản nâng cấp) theo kế hoạch củaNHNN
Về mạng lưới ATM, với việc kết nối vào hệ thống chuyển mạch chungBanknetvn đã đem lại hiệu quả, Kết nối thanh toán thue bao trả trước vào các mạngviễn thông như :Vinafone, Viettel…của công ty VNPay trên các kênh SMS, máy ATM
Trang 12cho phép khách hàng thanh toán trực tiếp cước phí viễn thông, Hệ thống thanh toánhóa đơn tập trung DirectBanking và các hệ thống thanh toán khác….
Dự án Internet Banking và Mobile Banking đang được khẩn trương triển khaithực hiện và sẽ cung cấp cho khách hàng các tiện ích và dịch vụ tiện lợi như: thông tincác loại tài khoản, thực hiện giao dịch chuyển khoản, chuyển tiền, thanh toán thẻ tíndụng, thanh toán hóa đơn…Đăng ký trực tuyến sử dụng các dịch vụ đa dạng( thanhtoán séc, mở thư tín dụng, tăng hạn mức tín dụng…Khách hàng có thể sử dụng thôngtin các dịch vụ trên một cách nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm thời gian qua mạngInternet và thiết bị truy cập như máy tính hoặc điện thoại di động
Ngoài ra chi nhánh Nam Hà Nội còn triển khai các dự án tư vấn và xúc tiến các
dự án triển khai hệ thống quản lý khách hàng ( CRM ) và hệ thống trung tâm liên lạckhách hàng ( Contact Center ) để tăng cường việc quản lý, phục vụ khách hàng mộtcách chuyên nghiệp Chi nhánh Nam Hà Nội cũng đang tiếp tục triển khai dự án tư vấnxây dung hệ thống thông tin quản lý ( MIS ), xúc tiến xây dựng cổng thông tin nội bộ( KM ) phục vụ việc chia sẻ, phổ biến tri thức, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ,đồng thời xúc tiến xây dựng và củng cố cách hệ thống công nghệ thông tin phục vụquản lý rủi ro như cách chương trình phòng chống rửa tiền,quản lý rủi ro tác nghiệp,thông tin tín dụng Lĩnh vực an ninh bảo mật được hết sức chú trọng với các dự án xâydựng PKI, xác thực, tăng cường an ninh mạng…theo khu vực và chuẩn mực quốc tế
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Trang 13Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và
Khối trực thuộc
Các phòng DVKH
Phòng/Tổ Quản
lý và dịch vụKho Qũy
Phòng/Tổ TTQT
Phòng tài chính-Kế toán
Phòng Kế hoạch-Tổng hợp
Văn phòng
Phòng/Tổ điện toánPhòng tổ chức- nhân sự
P Giao dịch
Qũy tiết kiệmBan Giám Đốc
Trang 14Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
- Ban giám đốc
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp:
+ Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất chính sách, kếhoạch phát triển khách hàng; tiếp thị và bán sản phẩm; thiết lập, duy trì và phát triểnquan hệ hợp tác với khách hàng
+ Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tíndụng; theo dõi quản lý tình hình hoạt động của khách hàng; phân loại, rà soát phát hiệnrủi ro; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi; tuân thủ các giới hạn hạn mứctín dụng của ngân hàng đối với khách hàng; chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng
+ Bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế hoạch bán sản phẩmđối với khách hàng cá nhân; tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩmbán lẻ; triển khai thực hiện kế hoạch kế hoạch bán hàng; chịu trách nhiệm về bán sảnphẩm, nâng cao thị phần
+ Công tác tín dụng: tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn; thu thậpthông tin, phân tích khách hàng, khoản vay và lập báo cáo thẩm định; soạn thảo cáchợp đồng liên quan; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân; kiểmtra, giám sát khách hàng/khoản vay; lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng; thực hiệnphân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng; chịu trách nhiệm tìm kiếmkhách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
- Phòng quản lý rủi ro:
Trang 15+ Công tác quản lý rủi ro: đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối vóidanh mục tín dụng của chi nhánh; đầu mối nghiên cứu, đề xuất phê duyệt hạn mức,điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn; đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu vàphương án cơ cấu lại các khoản vay nợ của khách hàng; giám sát việc phân loại nợ vàtrích lập dự phòng rủi ro; đầu mối thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo quy định;thu thập quản lý thông tin về tín dụng; thực hiện việc xử lý nợ xấu.
+ Công tác quản lý rủi ro tín dụng: đề xuất xây dựng các quy định biện phápquản lý rủi ro tín dụng; đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng, bảo lãnh, tài trợ dự án,tài trợ thương mại hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền; phốihợp với phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề; chịutrách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp lý tronghoạt động tín dụng của chi nhánh
+ Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp
+ Công tác phòng chống rửa tiền
+ Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO
+ Công tác kiểm tra nội bô
+ Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng
+ Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền
+ Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ, đúng đắn của các chứng từgiao dịch; thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền về bảo mật;thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch
- Phòng/tổ thanh toán quốc tế:
+ Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại
Trang 16+ Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng.+ Chiu trác nhiệm về phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đốingoại của chi nhánh.
- Phòng/tổ quản lý dịch vụ kho quỹ:
+ Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ
+ Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toànkho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
+ Công tác kế hoạch-tổng hợp: thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổnghợp; tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển về kế hoach kinh doanh; tổ chức triểnkhai và theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh; giúp giám đốc chi nhánh quản lý ,đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh
+ Công tác nguồn vốn: đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; thựchiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ; giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩmkinh doanh tiền tệ; thu thập, báo cáo những thông tin liên quan; chịu trách nhiệm quản
lý những hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh
+ Đảm bảo vận hành hệ thống tin học tại chi nhánh liên tục, thông suốt
+ Tham mưu, đề xuất với giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ
và những vấn đề liên quan
- Phòng tài chính- kế toán:
+ Quản lý và thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế hoạch tổng hợp
+ Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh.+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính
+ Đề xuất, tham mưu về hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán
+ Kiểm tra định, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế toán vàchi tiêu tài chính
Trang 17+ Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời của số liệu kế toán vàcác báo cáo liên quan.
+ Quản lý thông tin và lập báo cáo
+ Thực hiện quản lý thông tin khách hàng
1.5 Tổ chức công tác tài chính kế toán:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty:
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể:
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp tổ chức, quản lý và điều hành bộ máy kếtoán Có nhiệm vụ tham mưu các hoạt động tài chính cho giám đốc, trực tiếp lãnh đạocác nhân viên kế toán trong công ty, kiểm tra công tác thu nhập và xử lý chứng từkiếm soát và phân tích tình hình vốn đơn vị Cuối tháng, kế toán trưởng có nhiệm vụkiểm tra báo cáo quyết toán do kế toán tổng hợp lập nên để báo cáo cho lãnh đạo
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra số liệu của các kế toánviên rồi tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán theo quý Tập hợp chi phí xác định doanhthu, hạch toán lãi lỗ và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty Kế toán tổng hợpcòn theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác và đầy
đủ các khoản thu chi tiền mặt, thanh toán nội bộ và các khoản thanh toán khác, đônđốc việc thực hiện tạm ứng
- Kế toán công nợ và tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tiềngửi và tiền vay ngân hàng, theo dõi công nợ của các cá nhân và tổ chức
Thủ quỹ
Trang 18- Kế toán vật tư – tài sản: Theo dõi tình hình cung ứng, xuất – nhập vật tư, kiểmtra giám sát về số lượng hiện trạng tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm, tính vàphân bố khấu hao cho các đối tượng sử dụng
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm theo dõi tình hình thu – chi và quản lý tiền mặt củacông ty
Hệ thống sổ sách:
- Căn cứ vào chứng từ gốc và chứng từ liên quan, định kì kế toán lập chứng từghi sổ, trình kế toán trưởng duyệt rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổcái
- Định kì, kế toán cộng sổ,sau đó lập bảng cân đối phát sinh, đối chiếu, kiểm travào cuối năm lập báo cáo quyết toán
- Hệ thống tài khoản của công ty áp dụng là tài khoản kế toán thống nhất ápdụng cho các doanh nghiệp
Sơ đồ hệ thống sổ sách:
Trang 19Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Số đăng ký CTGS
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 202 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG NAM HÀ NỘI
2.1 Quản trị vốn kinh doanh:
Được sự quan tâm của chính phủ, ngân hàng trung ương, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển chi nhánh Nam HN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thể hiện sựphát triển ổn định, hiệu quả, kinh doanh có lãi liên tục các năm hoạt động
Vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng từ 10 triệu USD khi mới thành lập lên 30 triệuUSD năm 2007, 62,5 triệu USD năm 2008, 168,5 triệu USD (tương đương với 3 nghìn
tỷ đồng Việt Nam) vào đầu năm 2011
Tổng tài sản của ngân hàng tại thời điểm cuối năm 2010 đạt trên 590 triệu USD,tăng 54% so với cùng kỳ năm 2009 Nguồn vốn luôn tăng trưởng với tốc độ cao, tỷ lệtăng trưởng trung bình trên 30%/năm
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN là một trongnhững đơn vị đi đầu về phát triển mạng lưới trong khối ngân hàng thương mại tại ViệtNam Công nghệ hiện đại đã tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển sản phẩm, hoànthành tự động hóa, điện tử hóa các giao dịch và hệ thống quản trị điều hành Đây lànhững nội dung quan trọng thể hiện sự lớn mạnh về năng lực tài chính và kỹ thuật và
là tiền đề cơ bản để tăng sức mạnh cho ngân hàng Ngân hàng Thương Mại Cổ PhầnĐầu tư và Phát triển Nam HN
Trang 21Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và
Phát triển Nam HN giai đoạn 2010 – 2012
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả huy động vốn tăng lên qua các năm Cụ thể:năm 2010 tổng vốn huy động là 3.726 tỷ đồng, năm 2011 là 4.586 tỷ đồng tăng 860 tỷ(23,1%), năm 2012 là 6.420 tỷ đồng tăng 1.834 tỷ (40%) Mặc dù trong 3 năm 2010,
2011, 2012 nền kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn nhưng với sự cố gắn của tập thểcán bộ cũng như ban điều hành quản trị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư vàPhát triển Nam HN đã làm cho nguồn vốn huy động tăng lên
Trang 22Hình 2: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 – 2012
(đơn vị:tỷ đồng):
Huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng để đáp ưng nhu cầu tăngtrưởng tín dụng Chiến lược thu hút vốn là chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướnggiữ được quan hệ với các khách hàng lớn bên cạnh phát triển các khách hàng mới làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân Gia tăng về nền khách hàng để có cơcấu nguồn vốn ổn định hơn, đặc biệt là khách hàng có nhu cầu thanh toán, tần suấtthanh toán cao tạo nền vốn rẻ, ổn định, giảm bớt mức độ tập trung quá lớn vào một sốkhách hàng lớn
Nguồn vốn huy động từ dân cư năm chiếm tỷ trọng 81% ( 3018,1 tỷ đồng ), năm
2011 chiếm 82% ( 4.030,5 tỷ ), năm 2012 chiếm 84% ( 4.815,3 ) Nguồn vốn huy động
từ các tổ chức kinh tế năm 2010 chiếm 19% ( 707,9 tỷ ), năm 2012 chiếm 18% ( 825,5
tỷ ), năm 2012 ( 917,2 tỷ ) Nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn hơn rấtnhiều so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế Trong vài năm trở lại đây, do tác độngcủa khủng hoảng tài chính toàn cầu, thị trường tiền tệ nói chung và thị trường vốn nóiriêng có những biến động phức tạp là công cụ điều hành chính sách tiền tệ thay đổi, lãisuất cũng thay đổi Trước áp lực cạnh tranh gay gắt Chi nhánh Nam Hà Nội vẫn giữđược quy mô nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng
Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn trongtổng nguồn vốn huy động và có xu hướng tăng Cụ thể năm 2010 chiếm 80% ( 2980,8
tỷ ) tổng nguồn vốn, năm 2011 chiếm 87% ( 3954,7 tỷ ), năm 2012 chiếm 90%( 5159,2 tỷ ) Tiền gửi không kỳ hạn năm 2010 chiếm 20% ( 745,2 tỷ ), năm 2011chiếm 13% ( 573,3 tỷ ) Điều này có lợi cho ngân hàng vì ngân hàng có cơ sở nguồnvốn để cho vay với thời gian tương đối dài, lãi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi vốn
Trang 23đúng hạn Tiền gửi có kỳ hạn được khách hàng ưa chuộng hơn, chiếm tỷ trọng lớn hơnthể hiện sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng và mục đích gửi tiền để hưởng lợinhuận, phản ánh chính sách khách hàng đúng đắn
Nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng trong 3 năm 2010, 2011, 2012 Cụ thể năm 2010 nguồn vốn huy động bằng nội tệchiếm 84% ( 3.1928,8 tỷ ) tổng vốn huy động, năm 2011 chiếm 87% ( 3.989,8
tỷ ),năm 2012 chiếm 86% ( 4.930 tỷ ) Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2010chiếm 16% ( 596,2 tỷ ), năm 2011 chiếm 13% ( 596,2 tỷ ), năm 2012 chiếm 14%( 802,5 tỷ )
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế năm 2010 - 2012
Nhìn vào biểu đồ trền ta thấy nguồn vốn huy động từ dân cư năm chiếm tỷ trọng81% (3018,1 tỷ đồng), năm 2011 chiếm 82% (4.030,5 tỷ), năm 2012 chiểm 84%(5.392,8) Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2010 chiếm 19% (707,9tỷ), năm 2011 chiếm 18% (825,5 tỷ), năm 2012 (1.027,2 tỷ) Nguồn vốn huy động từdân cư chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế Trongvài năm trở lại đây, do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, thị trường tiền tệnói chung và thị trường vốn nói riêng có những biến động phức tạp là công cụ điềuhành chính sách tiền tệ thay đổi, lãi suất cũng thay đổi Trước áp lực cạnh tranh gaygắt Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Nam HN vẫn giữ được quy
mô nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng
Trang 24Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn năm 2010-2012
Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn trongtổng nguồn vốn huy động và có xu hướng tằng Cụ thể năm 2010 chiếm 80% (2980,8tỷ) tổng nguồn vốn, năm 2011 chiếm 87% (3954,7 tỷ), năm 2012 chiếm 90% (5778tỷ) Tiền gửi không kỳ hạn năm 2010 chiếm 20% (745,2 tỷ), năm 2011 chiếm 13%(631,3 tỷ), năm 2012 chiếm 10% (642 tỷ) Điều này có lợi cho ngân hàng vì ngân hàng
có cơ sở nguồn vốn để cho vay với thời gian tương đối dài, lãi suất cao hơn và có kếhoạch thu hồi vốn đúng hạn Tiền gửi có kỳ hạn được khách hàng ưu chuộng hơn,chiếm tỷ trọng lớn hơn thể hiện sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng và mụcđích gửi tiền để hưởng lợi nhuận, phản ánh chính sách khách hàng đúng đắn
Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền năm 2010 – 2012
Nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng trong 3 năm 2010, 2011, 2012 Cụ thể năm 2010 nguồn vốn huy động bằng nội tệchiếm 84% (3.129,8 tỷ) tổng vốn huy động, năm 2011 chiếm 87% (3.989,8 tỷ), năm
2012 chiếm 86% (5521,2 tỷ) Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2010 chiếm16% (596,2 tỷ), năm 2011 chiếm 13% (596,2 tỷ), năm 2012 chiếm 14% (898,8 tỷ)
Trang 252.2 Quản trị chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong Ngân hàng:
2.2.1 Quản trị chi phí, doanh thu:
Báo cáo tài sản cố định thời điểm 31/12/2012:
- Phân tích lợi nhuận:
Đơn vị: triệu đồng
Qua bảng số liệu, ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2011 đến năm 2012 có giảm
đi 70.653 triệu đồng và tỷ trọng giữa 2 năm là 91,29%.Lợi nhuận sau thuế năm 2011cũng giảm đi 50.180 triệu đồng cho đến năm 2012 và tỷ trọng là 91,78%.Sự giảm lợinhuận này ảnh hưởng khá nhiều bởi thu nhập và chi phí của chi nhánh
Doanh thu của chi nhánh Nam Hà Nội trong 2 năm qua thì lại tăng trưởng khácao.Từ năm 2011 đã tăng 7.040.549 triệu đồng với 112,37%
Trang 26Tuy nhiên ta có thể thấy doanh thu tăng sẽ làm cho các khoản chi phí tăng theo
và ngược lại khiến cho lợi nhuận bị giảm.Nguyên nhân cho sự gia tăng này do việc giatăng lãi suất huy động vốn và tăng chi phí cho các biện pháp thu hút tiền gửi
Quản lý chi phí:
Chi phí của Ngân hàng có chiều hướng tăng lên qua 2 năm 2010 - 2012 Chi phícũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh quy mô cũng như hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng trong thời gian qua Nếu như đối với 1 số doanh nghiệp thì việcgiảm chi phí là một điều tốt vì điều đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Bảng 2: Chi phí qua 3 năm 2010, 2011, 2012
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh 2011/2010
So sánh 2012 /2011 Số
tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
% Số tiền
Tỷ lệ
% Tổng chi phí 6215 100 8854 100 19.228 100 2.639 42.46 10.374 117.17 Chi trả lãi 2.879 46.32 3.806 42.99 11301 58.77 927 32.2 7.495 196.93
Chi trả lãi tiền
gửi 2.849 45.84 3.721 42.03 11.104 57.75 872 30.61 7.383 198.41Chi phí trả lãi
tiền PHGTCG 30 0.48 85 0.96 197 1.02 55 183.33 112 131.76
Chi ngoài lãi 3.335 53.68 5.048 57.01 7927 41.23 1.713 51.36 2.879 57.03
Chi phí nhân
viên 1.899 30.56 3.085 34.84 3926 20.42 1.186 62.45 841 27.26Chi phí hoạt
động QLCV 527 9.2 790 8.92 1.273 6.62 218 38.11 483 61.14Chi khác 864 13.9 13.25 2.728 2.728 14.49 309 35.76 1.555 132.57
Trong thời gian qua chi phí của chi nhánh lại tăng, nhất là trong năm 2013 Ta
có thể tham khảo ở bảng: Năm 2011, tổng chi phí tăng 2.639 tỷ đồng so với năm 2010với tỷ lệ tăng là 42.46% Năm 2012 chi phí tăng 8.042 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là117.19%