Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tài sản Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tài sản Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các khoản mục tài sản 1.2 Quản trị tài sản 10 1.2.1 Khái niệm quản trị tài sản 10 1.2.2 Nội dung quản trị tài sản 11 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản 22 1.3 Quản trị tài sản mối quan hệ thời lượng Nợ Tài sản, chi phí vốn .27 1.3.1 Quản trị thời lượng Nợ Tài sản 27 1.3.2 Quản trị chi phí vốn 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI BÌNH 30 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 30 2.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình .32 2.2.1 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình .32 2.3 Thực trạng quản trị tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 41 2.3.1 Quản trị ngân quỹ .41 2.3.2 Quản trị khoản mục cho vay 42 Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp 2.3.3 Quản trị kết cấu tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 55 2.3.4 Mối quan hệ tài sản Nợ 56 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu quản trị tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 58 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI BÌNH 60 3.1 Định hướng quan điểm hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình thời gian tới 60 3.1.1 Định hướng quan điểm chung 60 3.1.2 Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 62 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình 62 3.2.1 Cơ cấu lại tài sản BIDV Thái Bình 62 3.2.2 Áp dụng chiến lược quản trị kết hợp 63 3.2.3 Hồn thiện sách khách hàng 63 3.2.4 Tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng 64 3.2.5 Xây dựng chế huy động vốn hợp lý .67 3.2.6 Xây dựng chiến lược cán sử dụng cán tạo động lực khuyến khích người lao động 68 3.2.7 Phát triển công nghệ 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp DANH MỤC HỒ SƠ BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu: Bảng biểu Trang Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động qua thời điểm 32 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 33 Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn năm 2011-2013 37 Bảng 4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế 38 Bảng 5: Kết hoạt động kinh doanh 40 Bảng 6: Kết đảm bảo ngân quỹ 41 Bảng 7: Cơ cấu khoản mục cho vay 42 Bảng 8: Cơ cấu nhóm nợ BIDV Thái Bình 52 Bảng 9: Kết cấu tài sản BIDV Thái Bình 53 Bảng 10: Huy động sử dụng vốn 54 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu tiền gửi phân theo thời gian qua năm 34 Biểu đồ 2: Cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng huy động qua năm 35 Biểu đồ 3: Cơ cấu tiền gửi phân theo loại tiền qua năm 36 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 38 Biểu đồ 5: Cơ cấu nợ xấu 52 Biểu đồ 6: Tỷ lệ dự phòng rủi ro 53 Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, hoạt động ngân hàng thương mại coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Sức khỏe hệ thống ngân hàng tác động đáng kể đến sức khỏe toàn kinh tế nói chung hoạt động lĩnh vực kinh doanh nói riêng Do đó, hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, an toàn yếu tố quan trọng tạo động lực phát triển cho quốc gia Hiệu hoạt động ngân hàng xem xét đánh giá dựa khả khai thác sử dụng tài sản ngân hàng Tuy nhiên, đồng hành định phân bổ tài sản ngân hàng rủi ro kèm rủi ro khoản, rủi ro tín dụng Do đó, để có hoạt động an tồn hiệu quả, ngân hàng phải nghiên cứu cách thức xây dựng vận hành hệ thống quản trị tài sản linh hoạt tối ưu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình (BIDV Thái Bình) chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - ngân hàng lâu năm, có quy mơ hiệu hoạt động kinh doanh hàng đầu thị trường Đồng hành phát triển lớn mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, với mục tiêu nâng cao hiệu an toàn hoạt động kinh doanh, thời gian qua, BIDV Thái Bình ln coi trọng, đầu tư nguồn lực tâm huyết công tác quản trị tài sản ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động quản trị tài sản ngân hàng tránh thiếu sót, hạn chế cần phải khắc phục Do đó, em lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình" để nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh chất lượng công tác quản trị ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị Tài sản BIDV Thái Bình - Định hướng, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản trị Tài sản BIDV Thái Bình thời gian tới Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài thực dựa thu thập số liệu giai đoạn 2011-2013 3.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động quản trị Tài sản BIDV Thái Bình giai đoạn 2011-2013 đề xuất giải pháp hạn chế nâng cao hiệu quản trị Tài sản Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài cấu trúc chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài sản ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tài sản Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Tài sản Ngân hàng thương mại Khái niệm tài sản: - Theo quy định Điều 163 Bộ luật Dân năm 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu ) quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng ) - Theo quan điểm tài chính, tài sản ngân hàng nguồn lực kinh tế, bao gồm toàn thứ có giá trị (bao gồm hữu hình vơ hình) mà ngân hàng có quyền sở hữu chiếm hữu, sử dụng, định đoạt cách hợp pháp Đó kết hoạt động thời kỳ trước có khả mang lại lợi tức tương lai cho ngân hàng - Theo quan điểm kinh tế- kế toán, Tài sản ngân hàng giá trị tiền tệ toàn tài sản mà ngân hàng có, sử dụng vào mục đích khác (đầu tư, cho vay, lưu trữ để bảo đảm khoản…) tính đến thời điểm định - Tài sản ngân hàng theo dõi, quản lý bảng tổng kết tài sản lập định kỳ hàng tháng, quý năm Bảng tổng kết tài sản phản ánh kết giá trị tiền tệ toàn tài sản nguồn hình thành chúng, bao gồm cấu phần: bên phản ánh nguồn tạo nên tài sản ngân hàng (bao gồm nợ vốn tự có) bên phản ảnh tài sản, thể khoản mà kinh tế nợ ngân hàng Phương trình cân Tài sản – Nguồn vốn: Tổng Tài sản = Tổng khoản nợ + Vốn chủ sở hữu Tầm quan trọng quản trị tài sản hoạt động kinh doanh ngân hàng Tài sản cho biết nguồn vốn (vốn tự có nợ) ngân hàng sử dụng phân bổ vào khoản mục đầu tư, kinh doanh nào, qua phản ánh khả sinh lời mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện kinh tế vĩ mô tăng trưởng mạnh mẽ, khoản dồi dào, nguồn huy động vốn lớn, việc ngân hàng tập trung vào đầu tư cho vay tài sản Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp sinh lời với mức độ rủi ro cao cho vay bất động sản, chứng khoán…sẽ phù hợp Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khủng hoảng, môi trường đầu tư rủi ro, khoản căng thẳng việc ngân hàng cấu tài sản tập trung vào tài sản mức độ rủi ro thấp khoản cao vàng, ngoại tệ, gia tăng dự trữ…sẽ lựa chọn tối ưu Việc nhận định lựa chọn phương án sai lầm quản trị cấu tài sản dẫn đến tổn thất vô to lớn cho ngân hàng thời kỳ kinh doanh tương lai Do đó, việc lựa chọn cách thức thiết lập, trì, điều chỉnh quản trị tài sản để đảm bảo tổng hịa lợi ích an tồn hoạt động kinh doanh hiệu từ việc đầu tư tài sản sinh lời phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh khác vô quan trọng mối quan tâm tất nhà kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Các khoản mục Tài sản Đặc trưng để phân loại tài sản dựa vào khả sinh lời tài sản Khả sinh lời tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro tài sản Căn vào khả sinh lời tài sản ta chia tài sản ngân hàng thành nhóm: a Nhóm 1: Tài sản có khả sinh lời cao (rủi ro cao) Khoản mục cho vay: - Khoản mục cho vay thường nhóm tài sản chiếm tỷ trọng lớn tổng Tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam nhóm tài sản khả sinh lời mức độ rủi ro cao nhóm tài sản - Theo định nghĩa Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 “cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi” - Các khoản mục cho vay ngân hàng thương mại bao gồm: Cho vay tổ chức tín dụng khác: thường chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục cho vay ngân hàng, chủ yếu khoản cho vay với kỳ hạn ngắn giao dịch thị trường liên ngân hàng với mục đích cân đối khoản cho ngân hàng Cho vay khách hàng: đối tượng cho vay ngân hàng (i) Căn vào thời hạn cho vay: phân thành nhóm + Cho vay ngắn hạn: thời hạn khoản vay từ 12 tháng trở xuống Tỷ trọng cho vay ngắn hạn thường cao tổng khoản mục cho vay Mục đích khoản vay chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho vay vốn lưu động, cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân bổ xung vốn thiếu hụt tạm thời doanh nghiệp Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp + Cho vay trung hạn: thời hạn khoản vay từ 12 tháng đến 60 tháng Các khoản vay trung hạn thường phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ với thời gian thu hồi vốn nhanh + Cho vay dài hạn: thời gian khoản vay từ 60 tháng trở lên Mục đích khoản vay thường phục vụ cho nhu cầu vốn cố định, đầu tư dự án…Thời gian thu hồi vốn chậm theo dự án tiến độ cơng trình (ii) Căn theo thành phần kinh tế: + Cho vay quốc doanh: gồm cho vay công ty nhà nước, công ty TNHH MTV vốn nhà nước 100%, công ty TNHH MTV với vốn Nhà nước 50%, công ty cổ phần vốn Nhà nước 50% + Cho vay quốc doanh: gồm cho vay doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân… (iii) Căn hình thức đảm bảo: + Cho vay khơng đảm bảo (tín chấp): hình thức cho vay khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba Ngân hàng cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Các khoản vay thường có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tiêu dùng + Cho vay có đảm bảo: khoản cho vay khách hàng dùng tài sản chấp, cầm cố (đã hình thành hình thành tương lai) bảo lãnh bên thứ ba để đảm bảo cho khả toán khoản vay (iv) Căn theo ngành nghề kinh tế: Có thể chia thành nhóm ngành sau: + Nơng, lâm nghiệp thủy sản + Khai khống + Cơng nghiệp chế biến, chế tạo + Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng + Xây dựng + Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy + Vận tải kho bãi + Dịch vụ lưu trữ, ăn uống + Hoạt động kinh doanh bất động sản + Khác Khoản mục đầu tư: Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề Tốt nghiệp - Khoản mục đầu tư ngân hàng bao gồm khoản mục đầu tư để bảo đảm khoản mục tiêu sinh lời, cụ thể: + Chứng khoán kinh doanh: khoản đầu tư hình thức mua bán chứng khốn giấy tờ có giá nhằm mục tiêu khoản (mua bán kỳ) Đặc điểm chứng khốn tính an tồn tính lỏng cao (thanh khoản cao), có tỷ lệ sinh lời thấp khoản mục đầu tư khác chủ yếu nắm giữ đệm cho ngân quỹ phát sinh nhu cầu chi trả Chứng khốn kinh doanh thể trái phiếu tín phiếu Chính phủ, chứng khốn vốn chứng khốn nợ (đã niêm yết chưa niêm yết) tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế nước phát hành + Chứng khoán đầu tư: khoản đầu tư hình thức mua bán chứng khốn giấy tờ có giá nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Chứng khốn đầu tư hạch tốn hình thức sẵn sàng để bán giữ đến ngày đáo hạn Cũng giống chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư bao gồm trái phiếu tín phiếu Chính phủ, chứng khốn vốn chứng khốn nợ (đã niêm yết chưa niêm yết) tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế nước phát hành Điểm đáng lưu ý theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (chứng khoán nợ) ngân hàng thương mại phân loại, xem xét tương tự khoản cho vay tính vào tăng trưởng tín dụng ngân hàng Với thực tế ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp quy định ảnh hưởng lớn đến cấu tài sản ngân hàng biện pháp phòng ngừa rủi ro có liên quan + Góp vốn, đầu tư dài hạn: bao gồm góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết hình thức góp vốn, đầu tư dài hạn khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Đây khoản mục đầu tư có tính lỏng thấp khoản mục đầu tư lại có tỷ lệ sinh lời cao b Nhóm 2: Tài sản có khả sinh lời thấp Khoản mục ngân quỹ - Đây khoản mục không sinh lời có tỷ suất sinh lời thấp, trì nhằm đáp ứng yêu cầu chi trả cho khách hàng gửi tiền, giải ngân cho vay, yêu cầu toán bù trừ, mua dịch vụ yêu cầu dự trữ theo luật định Sinh viên: Trần Thị Thu Vân Lớp: NH13B.02 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Chuyên đề Tốt nghiệp Cấu phần khoản mục ngân quỹ bao gồm: + Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước + Tiền gửi tổ chức tín dụng khác + Các khoản tiền trình thu, khoản tiền lãnh vực toán thu thời gian ngắn c Nhóm 3: Tài sản khơng có khả sinh lời Đây tài sản khả sinh lời điều kiện cần thiết nhằm trì hoạt động ngân hàng, có ảnh hưởng đến vị uy tín hình ảnh ngân hàng Các tài sản bao gồm: Tài sản cố định: Tài sản cố định tài sản không sinh lời dùng để phục vụ cho hoạt động vận hành ngân hàng, bao gồm nhà cửa, trang thiết bị, máy móc… Tài sản khác: Bao gồm giá trị lại điều chỉnh theo khấu hao nhà thiết bị, khoản phải thu từ trích lập dự phịng rủi ro vào kinh doanh cho thuê… Tài sản xếp vào tài sản không sinh lời chúng không tạo dòng thu nhập cho ngân hàng Các tài sản ngày thể giá trị ghi sổ bảng tổng kết tài sản Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, hoạt động đầu tư chủ yếu thực tập trung Trụ sở Các chi nhánh triển khai hoạt động cho vay, ngân quỹ Tài sản khác 1.2 Quản trị Tài sản 1.2.1 Khái niệm quản trị Tài sản Quản trị tài sản ngân hàng việc tiến hành nghiên cứu, hoạch định, tổ chức thực kiểm tra việc thực định liên quan đến việc xác định quy mô, cấu tài sản ngân hàng cho phù hợp với điều kiện kinh doanh đảm bảo tổng hịa lợi ích mục tiêu lợi nhuận an toàn hoạt động ngân hàng - Trên phương diện vĩ mô: Quản trị tài sản mục tiêu chung hệ thống ngân hàng kinh tế đất nước nhằm ổn định sức mua đồng tiền, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm… - Trên phương diện vi mô: Quản trị tài sản nhằm đạt mục tiêu bản: + Tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng + Giảm thiểu rủi ro trình hoạt động kinh doanh + Đảm bảo khả toán ngắn hạn dài hạn Sinh viên: Trần Thị Thu Vân 10 Lớp: NH13B.02 ... trị tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình... hoạt tối ưu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình (BIDV Thái Bình) chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - ngân hàng lâu năm,... "Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Bình" để nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh chất lượng công tác quản trị