1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh Hà Nội.doc

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD TS Nguyễn Đức Hiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH  BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI Si[.]

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Đơn vị thực tập:

NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI

Sinh viên thực tập : Phạm Cao Minh

Mã sinh viên : 1061060031

Lớp : K51 Ngân Hàng-Tài Chính

Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HIỂN

Hà Nội, tháng 6/2014MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

SACOMBANK 5

1.1.1 Quá trình hình thành của ngân hàng Sacombank 5

1.1.2 Sự phát triển của Ngân hàng Sacombank từ khi thành lập cho đến nay 6

1.2 CƠ CÂU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 8

1.2.1 Phòng dịch vụ khách hàng 8

1.2.2 Phòng quản lý tín dụng 12

1.2.3 Phòng kế toán và quỹ 15

1.2.4 Tổ hành chính Quản trị 15

1.2.5 Chi nhánh cấp 2 15

1.2.6 Phòng Giao dịch 16

1.2.7 Tổ tín dụng ngoài địa bàn 16

PHẦN 2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Sacombank – chi nhánh Hà Nội 17

2.1.1 Huy động vốn 17

2.1.2 Cho vay đầu tư 17

2.1.3 Bảo lãnh 18

2.1.4 Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 18

Trang 3

2.1.6 Các hoạt động khác 18

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank chi nhánh Hà Nội 19

2.2.1 Huy động vốn 19

2.2.2 Tình hình dư nơ tín dụng 20

2.2.3 Kết quả kinh doanh 21

PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

SACOMBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI 24

KẾT LUẬN 26

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một trong những mục tiêu quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam mà Đảng và nhà nước ta đã đặt ra Đểthực hiện mục tiêu này, nhà nước ta đã có những chính sách, chiến lược nhằmkhuyến khích các tổ chức, các đơn vị dân cư hoạt động đóng góp vào nền kinh tế cóhiệu quả hơn

Thực hiện kế hoạch thực tập của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, tôi đã xin

về thực tập tại chi nhánh Hà Nội ngân hàng tmcp Sài Gòn thương tín Sacombank.Trong quá trình thực tập tại ngân hàng tôi đã được các cô chú cùng toàn thể anh chị

em trong ngân hàng giúp đỡ tận tình để tôi có thể nắm bắt và tiếp cận trực tiếp vớicông việc và bao quát toàn bộ hoạt động và nghiệp vụ của ngân hàng Qua đó tôithấy: Là một tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cổ phần sacombank cũngkhông nằm ngoài mục tiêu và chiến lược nhằm đưa đất nước tiến lên CNH-HĐH

Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung và ngân hàng Thương mại cổ phầnSài Gòn thương tín nói riêng là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TàiChính – Tiền Tệ và dịch vụ ngân hàng, làm sao để đạt hiệu quả kinh doanh tạo ra lợinhuận là một vấn đề lớn được đặt ra hàng đầu Ngay từ những ngày đầu thành lập,Sacombank đã phát huy tối đa vai trò của mình góp phần thúc đẩy luân chuyển vốntrong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cũng như cung cấp nhày càng nhiều các dịch

vụ tiện ích cho người sử dụng và trở thành ngân hàng tiêu thụ đô thị đa năng hàngđầu Việt Nam

Sau 2 tháng thực tập tại PGD Bách Khoa thuộc chi nhánh Sacombank Hà Nội,

Số 10 Tạ Quang Bửu, Quân Hai Bà Trưng, Hà Nội, tôi đã có cơ hội được biết rấtnhiều về hoạt động của ngân hàng, có cơ hội để đáp ứng những kiến thức đã học vào

Trang 5

thực tế , đặc biệt là tham gia công việc tư vấn, phát hành thẻ thanh toán Và trongquá trình thực tập tôi đã hoàn thành xong bản báo cáo tổng hợp.

Trang 6

1.1.1 Quá trình hình thành của ngân hàng Sacombank.

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào năm 1991trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng là Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp, HTXtín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với các nhiệm vụ chính là huy động vốn,cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín được thành lập theo:

Giấy phép hoạt động số 0006/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấpngày 03/12/1991

Giấy phép số 05/GP-UP do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày03/01/1992

Trụ sở chính ban đầu của Sacombank nằm trên đường Nguyễn Oanh, nay là chinhánh Gò Vấp Từ tháng 4 năm 1999, trụ sở chính của Sacombank được điềuchuyển về toà nhà Sacombank đặt tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp HồChí Minh

Trang 7

1.1.2 Sự phát triển của Ngân hàng Sacombank từ khi thành lập cho đến nay.

Mức vốn diều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến năm 2003, vốn điều lệ của Ngân hàngtăng lên 505 tỷ đồng, năm 2004 là 675,635 tỷ đồng, năm 2005 là 1070 tỷ đồng Hiệnnay vồn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 1250 tỷ đồng và trở thành Ngân hàngthương mại cổ phần có vồn điều lệ lớn nhất Việt Nam

Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi mức vốn điều

lệ từ 1250 tỷ đồng tăng lên 1899 tỷ đồng trong năm tài chính 2006

Sacombank là một trong những Ngân hàng thành công trong lĩnh vực tài trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ kháchhàng cá nhân Chính vì điều này và tiềm nămg phát triển của Sacombank, năm 2002lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế(IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới(WorldBank) đã đầu tư vào một Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với tỷ lệ10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sauQuỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) Vào ngày 05/10/2005, Ngânhàng Úc và Newzeland (ANZ) đã góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ củaSacombank và trở thành cổ đông nước ngoài thứ ba của Sacombank

Ngoài 3 cổ đông nước ngoài trên và các cổ đông là các nhà kinh doanh trongnước, Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần có số lượng cổ đông đại chúnglớn nhất Việt Nam với hơn 6500 cổ đông

Đến năm 2004, tổng giá trị tài sản của Sacombank là hơn 10395 tỷ đồng, tănghơn 47 lần so với năm 1993, lợi nhuận trước thuế của Sacombank năm 2004 là 198

tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế năm 2005 là hơn 280 tỷ đồng

Trang 8

Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 chi nhánh và một Hội sở lúc thànhlập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triểnlên trên 100 điểm giao dịch gồm 1 Sở Giao dịch TP.HCM, 1 Sở Giao dịch Hà Nội,

53 chi nhánh, 39 phòng giao dịch, 6 tổ tín dụng trải đều khắp các tỉnh thành kinh tếtrọng điểm trong cả nước: miền Bắc, duyên hải miền Trung và miền Nam

Ngoài việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Sacombank còn thành lập công ty trựcthuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty Riêng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ,Sacombank đã thành lập Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài GònThương Tín ( Sacombank –AMC) và góp vốn thành lập các công ty: Công ty chứngkhoán Thành Phố Hồ Chí Minh ( HSC), Công ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông(VASS), Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam( VIETFUND MANAGEMENT), Công ty Địa ốc Sài Gòn Thương Tín( SACOMREAL) Vào năm 2005, Sacombank đã thành lập và khai trương hoạtđộng Công ty Kiều Hối Sài Gòn Thương Tín ( SACOMREX) Và mới đây với sựcho phép của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã thành lậpCông ty cho thuê tài chính Sacombank – LC với vốn điều lệ là 100 tỷ đồng và thờigian hoạt động là 50 năm

Sản phẩm dịch vụ của Sacombank đã không ngừng được cải tiến và mở rộng.Không còn đơn thuần chỉ thực hiện nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống,nhiều dịch vụ mới đã ra đời hoà trong xu thế phát triển của thị trường tiền tệ Cácdịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh doanhngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ – thu hộ, cho thuê ngăn tủ sắt,bảo lãnh, tài trợ thương mại, tiết kiệm tích luỹ và đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thốngmáy rút tiền tự động (ATM)… đã làm cho hoạt động của Sacombank ngày càngphong phú và đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Trang 9

1.2 CƠ CÂU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN

1.2.1 Phòng dịch vụ khách hàng

Phòng dịch vụ khách hàng do một Trưởng phòng phụ trách, giúp Trưởng phòng có một hoặc nhiều Phó phòng (tuỳ mức độ giao dịch của từng đơn vị).Nhiệm vụ chung của phòng là: cung cấp tất cả các sản phẩm Ngân hàng cho khách hàng; thực hiện công tác tiếp thị để phát triển thị phần; xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm và theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch.

Phòng dịch vụ khách hàng gồm các bộ phận công tác:

a Bộ phận tín dụng doanh nghiệp.

Bộ phận tín dụng doanh nghiệp gồm một số cán bộ tín dụng, có thể hoặc không có Trưởng bộ phận Chức năng nhiệm vụ:

 Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần

và chăm sóc khách hàng hiện hữu.

 Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảo lãnh.

 Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng.

 Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn các hồ sơ cho vay, bảo lãnh.- Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố.

 Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay.

 Đôn đốc khách hàng trả vốn lãi đúng kỳ hạn.

Trang 10

 Đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn, trễ hạn.

 Xây dựng kế hoạch tháng, năm, theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện

và đề xuất các biện pháp khắc phục, các khó khăn trong công tác.

 Thu thập các ý kiến đóng góp của khách hàng về công tác tín dụng, nghiên cứu việc thực hiện các sản phẩm cùng loại của các Ngân hàng khác trên địa bàn để phản hồi và đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh.

b Bộ phận tín dụng cá nhân.

Bộ phận tín dụng cá nhân gồm một số cán bộ tín dụng, có thể hoặc không

có Trưởng bộ phận Chức năng nhiệm vụ giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp ngoại trừ chức năng thứ ba được bổ sung như sau: nghiên cứu hồ sơ, xác minh nhân thân, nguồn thu nhập dùng để trả nợ, tài sản bảo đảm… của khách hàng trong cho vay bất động sản và tiêu dùng.

c Bộ phận thanh toán quốc tế.

Bộ phận thanh toán quốc tế gồm một hoặc một số Giao dịch viên thanh toán quốc tế, có thể có hoặc không có Trưởng bộ phận nhưng có một kiểm Chức năng nhiệm vụ:

- Hướng dẫn khách hàng tất cả các vấn đề liên quan đến thanh toán quốc tế.

- Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất việc phát hành, tu chỉnh, thanh toán, thông báo LC và trong việc thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế khác.

Trang 11

- Lập thủ tục và theo dõi việc thanh toán cho nước ngoài và nhận thanh toán từ nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng.

- Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí Ngân hàng phát hành LC trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ.

- Kinh doanh ngoại tệ đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế.- Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài.

- Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách, thu thập các ý kiến đóng góp của khách hàng về công tác do bộ phận đảm trách và

đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh.

- Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng… của khách hàng.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền nhanh.

- Thực hiện các lệnh giải ngân cho vay, thu nợ, thu phí theo đúng quy định.

- Thu chi tiền mặt theo đúng nhiệm vụ quy định.

- Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách.

Trang 12

- Thu thập các ý kiến đóng góp của khách hàng về công tác thuộc trách nhiệm của bộ phận và đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh.

- Chi trả kiều hối.

- Đảm nhận công tác vốn cổ phần của Ngân hàng.

- Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách.

- Thu thập các ý kiến đóng góp của khách hàng về công tác thuộc trách nhiệm của bộ phận và đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh.

- Quản lý việc sử dụng khuôn dấu của Chi nhánh.

f Bộ phận hướng dẫn khách hàng.

Trang 13

Bộ phận hướng dẫn khách hàng gồm một hoặc một số nhân viên, không có Trưởng bộ phận Chức năng nhiệm vụ:- Hướng dẫn và giới thiệu tất cảcác sản phẩm của Ngân hàng (ngoại trừ sản phẩm cấp tín dụng và thanh toán quốc tế đối với doanh nghiệp) cho khách hàng.- Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.- Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan.Tuỳ tình hình thực tế có thể có hoặc không có bộ phận này trong bộ máy.

Phòng quản lý tín dụng gồm các bộ phận công tác:

a Bộ phận kiểm soát tín dụng.

Trang 14

Bộ phận kiểm soát tín dụng gồm một số nhân viên, có thể có hoặc không

có Trưởng bộ phận.

Chức năng nhiệm vụ:

- Kiểm tra lại hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, gia hạn nợ đã được Giám Đốc hoặc Hội Sở phê duyệt về các mặt: điều kiện vay vốn; hồ sơ vay vốn; tài sản bảo đảm; hạn mức tín dụng; tính phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành; các yêu cầu bổ sung của Giám Đốc, Hội Sở… phản hồi lại Giám Đốc những vấn

đề chưa đúng quy định (nếu có).

- Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đến khách hàng.- Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ.

- Lập thủ tục giải ngân: hợp đồng tín dụng; hợp đồng và chứng thư bảo lãnh; hợp đồng bảo đảm; giấy chứng nhận nợ; tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm; chứng từ kế toán giải ngân, ngoại bảng.

- Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm và công chứng thế chấp tài sản bảo đảm.

- Kiểm tra đột xuất một số khách hàng (phối hợp với cán bộ tín dụng).- Tiếp nhận và phân tích báo cáo tài chính và thông tin khác của khách hàng.

- Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm soát tình hình dư nợ trứơc khi lập giấy giải chấp; hoàn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho khách hàng.

Trang 15

- Lưu trữ và bảo quản bản chính Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh, giấy nhận nợ, giấy gia hạn nợ.

- Tổ chức lưu trữ toàn bộ các bản sao của hồ sơ vay đang lưu hành, đã tất toán

và các hồ sơ từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu.

- Theo dõi và báo cáo cho lãnh đạo chi nhánh và phòng dịch vụ khách hàng về tình hình thu vốn, lãi, tình hình của từng hợp đồng vay vốn.

- Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất các biện pháp

cụ thể để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ không thu được lãi.

- Tiếp nhận và thực hiện việc thu hồi đối với các khoản nợ xấu do phòng dịch

vụ khách hàng chuyển sang theo quy định chung của Ngân hàng.

- Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất sau: tình hình nợ đến hạn trong 10 ngày kế tiếp; nợ trễ hạn; nợ được gia hạn; nợ quá hạn đến 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng; danh mục cho vay theo ngành nghề, theo loại

Trang 16

khách hàng, theo lãi suất, theo hạn mức và một số báo cáo khác có liên quan đến tín dụng

Trang 17

1.2.6 Phòng Giao dịch.

Phòng Giao dịch do một Trưởng phòng phụ trách, không có Phó phòng.Nhiệm vụ của Phòng Giao dịch: thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động của Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm và uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh cấp 1.

1.2.7 Tổ tín dụng ngoài địa bàn.

Tổ tín dụng ngoài địa bàn do một Tổ trưởng phụ trách, không có Tổ phó.Nhiệm vụ : tổ tín dụng ngoài địa bàn chỉ thực hiện chức năng cho vay.

Trang 18

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được khiđược thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận

 Vay vốn các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chứctín dụng nước ngoài

 Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu

2.1.2 Cho vay đầu tư

 Cho vay các khoản ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tê đốivới các tổ chức, cá nhân

Ngày đăng: 24/03/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w