1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hoàng mai 26

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 134,45 KB

Nội dung

Trong quá trình thực tập, em đã được tập sự tại một số phòng ban như: Tổthẻ, Phòng kế toán…Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ làm việc tại Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi n

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Theo kế hoạch của Khoa Tài Chính – Ngân Hàng trường đại học Kinh

Doanh & Công Nghệ Hà Nội chúng em được đi thực tập thực tế Đây chính là cơhội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, quan sát học tập phong cách và kinhnghiệm làm việc, được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường vàquan trọng nhất đây cũng là thời gian để thực tập sinh tìm cho mình cơ hội việclàm sau khi ra trường cũng như Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai, em được tới đây thực tập

Trong quá trình thực tập, em đã được tập sự tại một số phòng ban như: Tổthẻ, Phòng kế toán…Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ làm việc tại Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai và sự hướng dẫn củathầy giáo PGS.TS Thái Bá Cẩn, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tìnhhình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh HoàngMai và hoàn thành báo cáo thực tập của mình

Kết cấu báo cáo gồm 3 chương:

Chương I: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –

Chi nhánh Hoàng Mai Chương II: Những nội dung đã thực tập tại Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Chương III: Một số kiến nghị và các giải pháp khắc phục

Mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng trình độ hiểu biết có hạn, thời gianthực tập không nhiều cho nên báo cáo thực tập của em còn nhiều khiếm khuyết.Mong các thầy cô chỉ bảo để em rút kinh nghiệm, chuẩn bị tốt hơn cho luận vănnghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Thái Bá Cẩn và các cán bộ ởNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai đã giúp emhoàn thành bản báo cáo này

Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 2

-1-CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI

1.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh

Hoàng Mai (VietinBank Hoàng Mai)

Địa chỉ : Số 2-4 đường Kim Đồng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố

Hà Nội

1.1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai là một chinhánh ngân hàng thương mại trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam, được thành lập theo quyết định số 269 HĐQT - NHCT1 vào ngày 6 tháng 11năm 2006 Chi nhánh Hoàng Mai được thành lập kể từ ngày 10/11/2006, tách ra từChi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Hai Bà Trưng và chính thức đi vàohoạt động ngày 20 tháng 01 năm 2007

Nằm trong hệ thống của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, có quan hệđại lý với 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên toàn thế giới Là hệ thốngngân hàng hiện đại, là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt nam, Hiệp hội cácNgân hàng Châu Á, Hiệp hội tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu

(SWIFT), Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Do đó,Chi nhánh Hoàng Mai có rất nhiều lợi thế từ Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam, được đầu tư trang thiết bị hiện đại, được sử dụng các phần mềm tin học hiệnđại xuyên suốt hệ thống, đội ngũ cán bộ có trình độ cao hướng dẫn những cán bộmới đã giúp cho trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngày càng phát triển Bên cạnhnhững thuận lợi đó Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng

Trang 3

-2-Mai gặp không ít khó khăn Hiện tại, trụ sở làm việc phải đi thuê nên rất chật chội,

do mới thành lập được bốn năm nên hoạt động kinh doanh gặp không ít khó khăn

Từ những lợi thế có sẵn, và biết khắc phục khó khăn Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai không ngừng phát triển về nhiều

phương diện như tổ chức cán bộ, dịch vụ, chiến lược khách hàng, không ngừngnâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên, ứng dụng tin học vàcông nghệ mới vào ngân hàng

Với xu thế thuận lợi khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập với các tổ chức kinh tếlớn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai đã dần tựchủ trong kinh doanh, đứng vững trong cạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định vàphát triển Mạng lưới, cơ cấu tổ chức của chi nhánh được cải tiến cho phù hợp vớikinh tế thị trường, phát huy và khai thác triệt để các lợi thế của mình trong mọihoạt động huy động vốn cũng như sử dụng vốn

1.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

1.1.3.1.CƠ CẦU TỔ CHỨC

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai gồm 21 phòngban, 11 phòng giao dịch trong đó: 03 phòng giao dịch loại 1, 08 phòng giao dịchloại 2 Đến nay Quỹ tiết kiệm số 43, 48, 65 và 68 đã chuyển đổi thành phòng giaodịch

Chi nhánh có một Giám đốc, hai Phó giám đốc công tác tại Chi nhánh Hoàng Mai

và 117 lao động chính thức và 18 lao động ngắn gọn công tác tại chi nhánh, cácphòng và điểm giao dịch

Trang 4

-3-Sơ đồ 01 : -3-Sơ đồ tổ chức của NHTMCP công thương Việt Nam

chi nhánh Hoàng Mai

Trang 5

-4-BAN GIÁM ĐỐC

KHỐI KINH DOANH

P.GIAO DỊCH Định Công

P.GIAO DỊCH Nam Hà Nội

P.GIAO DỊCH Tân Mai

Trang 6

-5-Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.

Giám đốc ngân hàng là người đứng đầu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củamình theo quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên Giám đốc chịu tráchnhiệm về hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHoàng Mai

Giám đốc có quyền phân công, uỷ quyền cho các phó giám đốc giải quyết và

ký một số văn bản thuộc thẩm quyền của mình

Ban giám đốc điều hành công việc theo chương trình, kế hoạch tháng, quý,năm theo quy định của ngân hàng cấp trên

Phó giám đốc là người trợ giúp công việc của Giám đốc, phụ trách điều hànhmột số nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trướcGiám đốc, trước pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được phân công

Trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo điều hànhhoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ được giao Chịutrách nhiệm trước Giám đốc về trách nhiệm của người đứng đầu phòng trongphạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng phụ trách

Các phòng ban khác: Thực hiện chuyên môn nghiệp vụ riêng làm nhiệm vụ

tham mưu, quản lý, giám sát, điều hành và triển khai các chính sách về tiền tệ, tíndụng của Chi nhánh theo chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên và theo định hướng củaNHNN Việt nam Các phòng ban :

Trang 7

-6 Phòng Kế toán

- Phòng Tiền tệ kho quĩ

- Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ

Và các đơn vị trực thuộc khác như phòng giao dịch, quĩ tiết kiệm có chứcnăng thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng như : hoạt động huy động vốn,cho vay vốn, thanh toán…Ngoài ra, còn cung cấp và xử lý thông tin liên quan đếnnghiệp vụ và thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin và thực hiện giao dịch chokhách hàng, chịu trách nhiệm quản lý và xử lý yêu cầu của khách hàng

1.1.4.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ

1.1.4.1.CHỨC NĂNG

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai là chinhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam, hạch toán phụthuộc, có con dấu riêng và hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của chinhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Chi nhánh Hoàng Mai có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng nhằm sử dụng hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tài sản khác để thựchiện tốt mục tiêu kinh doanh “An toàn – Hiệu quả - Hiện đại và Tăng trưởng bềnvững” và hoàn thành sứ mệnh “Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của ViệtNam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế,nhằm nâng giá trị cuộc sống”

1.1.4.2.NHIỆM VỤ

Huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế vàdoanh nghiệp trên địa bàn bằng đồng nội tệ và ngoại tệ, từ nhận tiền gửi tiết kiệmvới nhiều hình thức như : Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại

tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích lũy Ngoài ra, phát hành kỳ phiếu, tráiphiếu

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ Tài trợ xuất,nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối

Trang 8

-7-với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài, cho vay tài trợ, uỷ thác và các hiệpđịnh tín dụng khung Thấu chi, cho vay tiêu dùng Hùn vốn liên doanh, liên kết vớicác tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế Đầu tư trên thịtrường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnhthực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán

Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanhtoán thư tín dụng nhập khẩu Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hốiphiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) Chuyển tiền trongnước và quốc tế Chuyển tiền nhanh Western Union Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, séc Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, Chi trảKiều hối…

1.1.5.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Được thành lập theo quyết định số 269 HĐQT – NHCT1 ngày 6 tháng 11 năm

2006 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là đơn

vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam, có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai trực tiếphoạt động ngân hàng theo uỷ quyền của tổng giám đốc Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam

Trang 9

-8-CHƯƠNG II NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀNG MAI

2.1.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Với đặc điểm của Ngân hàng là đi vay để cho vay nên huy động vốn là mộttrong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của Ngân hàng, nó là tiền đề, cơ sởquyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Khi nguồn vốn huyđộng có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động của Ngân hàng Từ đó, Vietinbank Hoàng Mai đã chủ động, tích cựckhai thác các nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp mặc dù quy mônguồn vốn còn nhỏ nhưng đã có sự tăng trưởng ổn định

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động từ hai nguồn chủ yếu:

- Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình.

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp.

Ngoài ra có Vốn đi vay là nguồn vốn được Ngân hàng đi vay của các tổ chức tíndụng khác hoặc NHTƯ

- Vay các TCTD khác trong trường hợp không đủ đáp ứng nhu cầu thanh

khoản

- Vay NHTƯ dưới hình thức tái cấp vốn, vay thanh toán, vay ngắn hạn bổ

xung

Trang 10

-9-Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tỷ trọng = Nguồn vốn huy động :

Tổng nguồn vốn kinh doanh x 100% 30 % 28,8 % 34,9 %

Bảng 01: Kết quả huy động vốn năm 2008, 2009, 2010.

Đơn vị : Tỷ đồng

(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010)

Dựa vào bảng 01 ta có thể thấy được mặc dù nguồn vốn huy động có tăng dầnqua các năm nhưng sự tăng trưởng dường như bị chậm ở năm 2009 với tỷ trọngnguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2008 là 30% giảm nhẹvào năm 2009 với 28,8% Đây là hệ quả của việc lãi suất NH không tăng, cho đếntháng 10/2009 rất ít NH dám đẩy lãi suất tiền gửi dài hạn lên tới 10%/năm (sát mứctrần 10,5%/năm của NHNN)

Để ngăn dòng tiền chảy vào chứng khoán và phá tan bức tường ngăn tiềnchảy vào ngân hàng thì trong năm 2010 các NH đã đẩy dần lãi suất lên tới 12-13%/năm và cho tới 12/2010 thì lãi suất tiền gửi đã lên tới 14%/năm

Ngoài ra kết hợp với một số chương trình khuyến mãi như tặng quà, tặngtiền, tặng lãi suất, rút thăm trúng thưởng Với nỗ lực đó mà tỷ trọng nguồn vốnhuy động trong tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2010 đã tăng vọt tới 34,9%

10

Trang 11

-Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

2009/2008

So sánh 2010/2009

ST TT (%) ST

TT (%) ST

TT (%)

)

(+)/(-TT (%) (+)/(-)

TT (%)

2 9=8 : 2 10=6- 4

11 = 10 :4 Tổng nguồn vốn

huy động 1375 100 1426 100 1850 100 51 3,71 424 29,7Theo loại tiền

Tiền gửi nội tệ 663 48,2 592 41,5 386 20,9 -71 -10,71 -206 -34,8 Tiền gửi ngoại tệ 712 51,8 834 58,5 1464 79,1 122 17,13 630 75,5

Theo đối tượng

Tiền gửi của dân cư 970 70,5 1180 82,7 1200 64,9 210 21,6 20 1,69 Tiền gửi của TCKT 350 25,5 201 14,1 577 31,2 - 105 - 0,3 376 187

(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010)

Theo số liệu bảng 2 ta thấy: tổng nguồn vốn huy động năm 2008 là 1375 tỷđồng, năm 2009 là 1426 tỷ đồng tăng 51 tỷ đồng (3,71%) so với năm 2008 Năm

2010 tổng nguồn vốn Chi nhánh Hoàng Mai đã huy động được là 1850 tỷ đồngtăng 424 tỷ đồng (29,7%) so với năm 2009 Điều này cho thấy Chi nhánh Hoàng

11

Trang 12

-Mai những năm qua ngày càng chú trọng đến công tác huy động vốn, uy tín củaVietinbank ngày càng nâng lên trên thị trường và dần khẳng định được thươnghiệu mới thay thế cho thương hiệu Incombank.

Khi giá vàng và USD trên thị trường liên tục tăng, sự biến động này là bấtthường, chủ yếu do yếu tố tâm lý đầu cơ tích trữ USD Chính vì lãi suất tiền gửingoại tệ cao sẽ tạo chỗ trũng cho việc đầu tư, đầu cơ găm giữ USD từ khu vựcdân cư và doanh nghiệp Kết hợp với chỉ số lạm phát cũng đang ở mức cao dẫn tớilượng tiền gửi nội tệ liên tục giảm từ năm 2008 đến năm 2010

Nhìn vào Bảng 1 ta thấy năm 2008 tiền gửi nội tệ là 663 tỷ đồng chiếm tỷtrọng là 48,2% Năm 2009 đạt 592 tỷ chiếm tỷ trọng 41,5% giảm 71 tỷ đồng

(10,71%) so với năm 2008 Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá giữa đồngViệt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng nhưng với thực tế là tiền gửi ngoại tế quá cao khoảng trên dưới 5%/năm đốivới USD so với lãi suất tiền gửi VND khoảng 12%/năm thì lượng tiền gửi nội tệnăm 2010 vẫn tiếp tục giảm xuống còn 389 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,9% giảm

206 tỷ đồng (34,8%) so với năm 2009

Theo đó tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh từ 712 tỷ đồng năm 2008 tăng 112 tỷđồng (17,13%) ở năm 2009 và tiếp tục tăng vọt thêm 630 tỷ đồng (75,5%) trongnăm 2010

Trong cơ cấu vốn của Chi nhánh Hoàng Mai chủ yếu là tiền gửi của kháchhàng dân cư, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và biến độngkhông liên tục, phức tạp Theo như phân tích ở trên thì dòng tiền chảy vào chứngkhoán mạnh nên lượng tiền huy động được từ khách hàng dân cư có tăng nhưng ítcòn tiền gửi huy động từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế thì giảm 105 tỷ đồng

ở năm 2009 so với năm 2008, xuống mức 201 tỷ đồng chiếm tỷ trọng tương đốithấp 14,1%

Thị trường chứng khoán là một thị trường hết sức nhạy cảm với những biếnđộng của chính sách, tỷ giá nên tình hình trên được cải thiện ngay ở năm 2010 khi

12

Trang 13

-có những động thái từ Chính phủ và NHNN, lượng tiền huy động được từ doanhnghiệp đã ở mức 557 tỷ đồng, tăng 376 tỷ đồng so với năm 2009 Như ta cũngthấy, kênh huy động từ kỳ phiếu chiếm tỷ trọng rất nhỏ cũng chịu ảnh hưởng trên

và biến động bất thường như kênh huy động từ doanh nghiệp, TCKT

Qua đó nhận ra rằng công tác quản lý tiền gửi dân cư được Chi nhánh HoàngMai thực hiện thường xuyên thông qua công các kiểm tra với nhiều hình thức, kịpthời chỉ đạo các quỹ tiết kiệm thực hiện đúng quy trình, chế độ nghiệp vụ, khắcphục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân cư, nâng cao uytín của ngân hàng với khách hàng

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của ngân hàng, nó mang lại thunhập lớn nhất cho ngân hàng Do đó, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam –Chi nhánh Hoàng Mai có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nângcao chất lượng cho vay, đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro

2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn là hoạtđộng mang tính chất sống còn của bất cứ Ngân hàng nào Trong những năm vừaqua, mặc dù gặp phải những khó khăn không nhỏ, nhưng với nỗ lực trong hoạtđộng kinh doanh của mình, Chi nhánh Hoàng Mai đã đạt được nhiều thành tíchđáng khích lệ

Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng là nghiệp vụ tín dụng còn các nghiệp

vụ khác như mua bán kinh doanh ngoại tệ, đầu tư chứng khoán….chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ Do đó, Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hoàng Mai đã cónhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay,đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro

13

Ngày đăng: 29/09/2021, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w