BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Ứng Hòa Vốn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế , nhất là trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang theo đuổi nền kinh tế thị trường. Với bất kỳ một tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nào thì vốn cũng là yêu cầu, mục tiêu hàng đầu cho sự phát triển tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng và uy tín để có thể huy động được nguồn vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh khi mà nguồn vốn trên thị trường đang dần khan hiếm, hơn nữa dù có huy động được thì cũng mất khá nhiều thời gian và chi phí. Do đó tìm đến ngân hàng có thể coi là một biện pháp tối ưu. Có thể thấy rằng, ngân hàng là nơi tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác của tổ chức, cá nhân. Ngân hàng đóng vai trò huyết mạch để luân chuyển vốn trong nền kinh tế và nguồn vốn mà ngân hàng huy động được cũng là nguồn cung vốn chủ yếu cho nền kinh tế phát triển.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG
Khoa Quản trị - Kinh tế - Ngân Hàng
************
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Ứng Hòa
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN THẾ
Sinh viên thực hiện : DƯƠNG THÚY HIỀN
Mã sinh viên : 1102141
Lớp : K35DHTCNH4
Hà nội, tháng 4 năm 201
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới trong thời kì hiệnđại ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ thống ngân hàng của
nó không phát triển Ngân hàng ra đời như những đứa con ưu tú nhất của nền kinh tếhàng hóa và đến nay chính ngân hàng đã dẫn dắt nền kinh tế đạt được những bước tiến
to lớn Sự lớn mạnh của các NHTM là điều cần thiết để một nền kinh tế có thể pháttriển một cách ổn định và bền vững Ngân hàng góp phần giúp Nhà nước điều tiết nềnkinh tế vĩ mô, thông qua vai trò trung gian tài chính, điều tiết nguồn vốn giữa các khuvực trong nền kinh tế quốc dân
Đặc biệt kể từ sau khi gia nhập WTO có thể nói Ngành ngân hàng Việt Nam đã
có những bước tiến đáng kể, bước vào giai đoạn phát triển với nhiều chuyển biến tronghoạt động của khối ngân hàng thương mại Một trong những ngân hàng đứng đầu cảnước là ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, với quy mô và mạng lưới chi nhánh lớnnhất cả nước và chất lượng kinh doanh đạt hiệu quả cao, NHNo&PTNT Việt Namxứng đáng là một trong tứ trụ của ngành ngân hàng Việt Nam
Được sự giới thiệu của trường Đại học Công Nghiệp Việt - Hung và sự đồng ýcủa ngân hàng NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa, một trong những chi nhánh của ngânhàng NHNo&PTNT Việt Nam, em được thực tập 04 tuần tại chi nhánh và đã hoànthành thời gian thực tập của mình.Trong thời gian thực tập tại đơn vị em đã được ápdụng những lí thuyết đã học tập và nghiên cứu trong suốt 3 năm học trên giảngđường,đồng thời cũng là cơ hội tốt để em tiếp xúc với thực tiễn,học hỏi những kinhnghiệm thực tế Nhờ sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể cán bộ và ban lãnh đạongân hàng em đã được tìm hiểu khái quát về ngân hàng nông nghiệp Thanh Thủy cơcấu tổ chức và cách thức hoạt động điều hành của ngân hàng.Những vấn đề đó đãđược trình bày trong báo cáo thực tập này Ngoài mở đầu,kết luận nội dung báo cáothực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Phần 2: Những nội dung nghiệp vụ đã thực tập ở ngân hàng
Trang 3Để hoàn thành báo cáo tổng hợp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin trântrọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
-Thầy Nguyễn Văn Thế đã tận tình giảng dạy, không chỉ truyền thụ cho emnhững kiến thức nền tảng mà còn giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này
- Các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn chi nhánh huyện Ứng Hòa đã quan tâm, giúp đỡ, tin tưởng tạo điều kiệncho em tiếp xúc với công việc của quý cơ quan
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2014
Sinh viên:
Dương Thúy Hiền
Trang 4NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn)
Trang 5
NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện)
Trang 6
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA 1
1 Giới thiệu tổng quát về đơn vị thực tập 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1
1.2 Cơ cấu tổ chức 1
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập và các phòng ban 4
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tâp 4
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 4
PHẦN 2 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 7
2.1 Bảng cân đối kế toán 7
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng Hòa 9
2.2.1 Tình hình huy động vốn 10
2.2.2 Tình hình tín dụng 16
2.3 Tình hình và kết quả nghiệp vụ khác của ngân hàng: 23
2.3.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tê: 23
2.3.2 Công tác phát hành thẻ ATM: 23
2.3.3 Công tác bán bảo hiểm ABIC: 23
2.3.4 Công tác Ngân quỹ: 23
2.3.5 Công tác thanh toán: 24
2.4 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa 24
2.5 Một số ý kiến nhận xét và đánh giá 26
PHẦN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28
3.1 Những mặt tồn tại của chi nhánh và nguyên nhân 28
Trang 73.1.1 Thuận lợi. 28
3.1.2 Khó khăn- hạn chế: 28
3.1.3 Nguyên nhân 30
3.2 Một số giải pháp 32
3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả huy động vốn 34
3.3.1 Thực hiện tốt công tác điều tra, phân tích thị trường 34
3.3.2 Phát triển đa dạng các hình thức huy động vốn 35
3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm 37
3.3.4 Phát triển mạng lưới phòng giao dịch 40
3.35 Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng hiệu quả 40
3.3.6 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên 42
3.3.7 Tăng cường đầu tư vào công nghệ 42
3.4 Đề xuất hướng đề tài khóa luận. 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh 3
Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng Hòa giai đoạn 2012-2014 8 Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNTchi nhánh huyện Ứng Hòa trong
3 năm 2012-2014 10 Bảng 2.3 bảng dư nợ tín dụng cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong ba năm 2012-2014 17 Bảng số 2.4 : Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2012 đến 2014 20 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2012-2014 24
Biểu đồ 2.1 phản ánh cho sự tăng nguồn huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng Hòa 12 Biểu đồ 2.2 : Phản ánh tổng dư nợ qua các năm 18
Trang 9DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 10PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA
1 Giới thiệu tổng quát về đơn vị thực tập
Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Nội
Tên giao dịch Agribank chi nhánh Ứng hoà, Hà Nội
Tên viết tắt NHNo&PTNT
Trụ sở giao dịch Thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hòa , Tỉnh Hà Nội
Giám đốc:
Điện thoại:
Mã chi nhánh:
Mã số thuế:
Số tài khoản:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHN0&PTNT Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Năm 2011, thực hiện quyết định số 214/QĐ-NHNN, Agribank chuyển đổi mô hình hoạt động sang Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ Là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam về mọi phương diện, từ vốn, tài sản, đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động và tổng số khách hàng, tính đến 31/10/2012, vị thế dẫn đầu của Agribank được thể hiện thông qua một số con số sau: - Tổng tài sản : trên 560.000 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: trên 513.000 tỷ đồng - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng - Tổng dư nợ: trên 469.000 tỷ đồng 1.2 Cơ cấu tổ chức
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chi nhánh Campuchia
Trang 11- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ
Sau gần 25 năm hình thành và phát triển, NHN0&PTNN Việt Nam vẫn luôngiữ vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng, là điểm đến tin cậy của các khách hàngdoanh nghiệp và cá nhân trên cả nước thông qua hệ thống mạng lưới giao dịch rộngkhắp Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh của mình, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xãhội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước với việc triểnkhai hỗ trợ vốn cho việc xây dựng nhà ở cho người nghèo, hỗ trợ trang thiết bị phục vụsinh hoạt và giáo dục cho các trường học ở các huyện vùng sâu vùng xa.Với vị thế làngân hàng thương mại - định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, đã và đang khôngngừng nỗ lực, đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nước ta
Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa tại Thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, HàNội với mô hình ngân hàng cấp 3 và 5 phòng giao dịch, chịu sự quản lý trực tiếp -Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chinhánh Campuchia
- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ
Sau gần 25 năm hình thành và phát triển, NHN0&PTNN Việt Nam vẫn luôngiữ vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng, là điểm đến tin cậycủa các kháchhàng ,doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước thông qua hệ thống mạng lưới giao dịchrộng khắp Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh của mình, Agribank còn thể hiện tráchnhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước vớiviệc triển khai hỗ trợ vốn cho việc xây dựng nhà ở cho người nghèo, hỗ trợ trang thiết
bị phục vụ sinh hoạt và giáo dục cho các trường học ở các huyện vùng sâu vùng xa
Với vị thế là ngân hàng thương mại - định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã và đang không ngừng nỗ lực, đạt được những thành tựu đáng kể,đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đấtnước ta
Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa tại Thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, HàNội với mô hình ngân hàng cấp 3 và 5 phòng giao dịch, chịu sự quản lý trực tiếp củaNHN0&PTNT chi nhánh Hà tây, Thành phố Hà Nội
Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn, thách thứctrong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước, được sự quan tâm chỉ đạo của
Trang 12NHN0&PTNT Việt Nam, sự hỗ trợ, giúp đỡ của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây,NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa đang ngày càng phát triển, hòa nhập với hệ thống trên
cả nước
NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa là ngân hàng thương mại quốc doanh, đối tượngchủ yếu là phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân Chính vì vậy hoạt độngkinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mùa vụ, nhữngnhân tố gây khó khăn và bất lợi khác Đứng trước tình hình đó, tập thể Ban lãnh
đạo và cán bộ nhân viên của ngân hàng luôn xác định : Muốn tồn tại và pháttriển thì luôn phải không ngừng đổi mới, cải tiến về cơ cấu tổ chức, phương thứchoạtđộng , nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân
và đồng thời đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất và đồng thời đạt được kết quả kinhdoanh tốt nhất
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh của NHN0&PTNT chi nhánh Hà tây, Thành phố
PGD ĐẠI CƯỜNG
PGD HÒA PHÚ
PGD HÒA XÁ
Trang 13Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn, thách thứctrong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước, được sự quan tâm chỉđạo củaNHN0&PTNT Việt Nam, sự hỗ trợ, giúp đỡ của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây,NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa đang ngày càng phát triển, hòa nhập với hệ thống trên
cả nước NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa là ngân hàng thương mại quốc doanh, đốitượng chủ yếu là phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân Chính vì vậy hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mùa vụ,nhữngnhân tố gây khó khăn và bất lợi khác Đứng trước tình hình đó, tập thể Ban lãnh
đạo và cán bộ nhân viên của ngân hàng luôn xác định : Muốn tồn tại và pháttriển thì luôn phải không ngừng đổi mới, cải tiến về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạtđộng , nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dânvàđồng thời đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập và các phòng ban
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tâp
-Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo sự phân cấp cua Ngân hàng Nôngnghiệp va phát triển nông thôn Việt Nam
-Tổ chức điều hành kinh doanh va kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền củaTổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
-Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lênh của Tổng giám đốc Ngân hàngnhà nước Việt Nam
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
sách của chi nhánh cấp trên và các chính sách pháp luật của nhà nước
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức kế hoạchvà kiểm tra giám sát
Phó giám đốc phụ trách bộ phận Tín dụng
- Phụ trách phòng kinh doanh và các hoạt động tín dụng của ngân hàng
Trang 14- Phê duyệt các hồ sơ tín dụng và kí quyết định cho vay.
Phó giám đốc phụ trách bộ phận Kế toán - ngân quỹ
- Phụ trách chung các hoạt động hạch toán, kế toán, quản lý tiền mặt theo quyđịnh chung
- Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chấp hành các quychế có liên quan đến tài chính, kế toán, thanh toán
* Phòng kinh doanh
- Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, tín dụng
- Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng.Thẩm định và có ý kiến đề xuất với cấp trên
có cơ sở xem xét và giải quyết cho vay vốn với mọi thành phần kinh tế, thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng như kiểm tra trước khi cho vay, giải quyết cho khách hàng gia hạn
nợ, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ, phân loại nợ và xử lý nợ đối với khách hàng theo quyđịnh của quy chế tín dụng hiện hành
- Thực hiện và xử lý nhanh chóng, kịp thời các hồ sơ tín dụng khi có yêu cầu từkhách hàng Hoàn thiện các chứng từ, giấy tờ cần thiết trong hồ sơ tín dụng để trìnhphê duyệt Quản lý hồ sơ tín dụng về thông tin khách hàng, thông tin về dự án, kếhoạch giải ngân, kế hoạch trả nợ …
* Phòng Kế toán - ngân quỹ
Thực hiện nhiệm vụ kế toán nội bộ và kế toán giao dịch:
Kế toán nội bộ
- Thực hiện hạch toán, kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương cán
bộ nhân viên, thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước…
- Báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng, quý, năm và tham gia cùng các phòng nghiệp vụ của chi nhánh để hạch toán lỗ lãi cho đơn vị, giúp Giám đốc nắmchắc tình hình tài sản, nguồn vốn và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh
Quản lí và chịu trách nhiệmtrước ban lãnh đạo về nguồn vốn và tài sản của đơn vị
Trang 15- Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chính xác kịp thời từng nghiệp vụkinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
- Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm và gửi báo cáo lên ngân hàngcấp trên
* Phòng hành chính
- Xây dựng và triển khai các nội quy, quy chế của ngân hàng cũng như công táchàng tháng, hàng quý của chi nhánh, thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chươngtrình đã được giám đốc phê duyệt
- Thực hiện các vấn đề về nhân sự như chi trả lương, BHXH, nghỉ phép…
* Các phòng giao dịch
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng : tiếp xúc,tiếp nhậnyêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mởtài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh tóa, chuyển tiền…, tiếp thị giới thiệu các dịch vụ củangân hàng,tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuấthướng dẫn cải tiến chất lượng dịch vụ để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của kháchhàng
Trang 16PHẦN 2 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
Trong qua trình phát triển, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa không ngừng tiếnhành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hòa nhiều biện pháp nhằm làm thay đổi toàn diệnhoạt động của ngân hàng.Chi nhánh đã cải tiến tổ chức và cơ cấu tổ chức hoạt độnglinh hoạt đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng và thuận lợi, nắm vững và vậndụng chính sách khách hàng một cách mềm dẻo trong khuôn khổ cho phép, khai tháctriệt để các hình thức huy động vốn để thỏa mãn mọi nhu cầu vay vốn và thanh toáncủa khách hàng Kết quả thu được thật đáng ghi nhận , hoạt động của ngân hàng đãkhông ngừng được mở rộng và ngày càng được nâng cao, uy tín được đánh giá cao,ghi nhận đóng góp với ngành, cũng như đóng góp với sự nghiệp đổi mới của địaphương, toàn tỉnh
2.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đốitổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của ngân hàng cả về tài sản vànguồn vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định Thực chất của bảng cân đối
kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản ngân hàng cuối kỳhạch toán Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củangân hàng theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản
đó Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hìnhtài chính của Ngân hàng
Bảng cân đối kế toán giúp phát hiện được tình trạng mất cân đối, và có phươnghướng và biện pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tàichính thực sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho Ngân hàng
Nhận thấy tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán,qua 3 năm chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Ứng Hòa đã duy trì và tăng nguồn vốn và nguồn tài sản qua các năm
Trang 17Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Ứng Hòa giai đoạn 2012-2014.
(Đơn vị : triệu đồng)
2012
Năm2013
Năm2014
I Tiền mặt,vàng bạc,đá quý
II Tiền gửi tại NHNN
III Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho
vay
IV Chứng khoán kinh doanh
V Các công cụ phái sinh và các tài sản tài
chính
VI Cho vay khách hàng
VII Chứng khoán đầu tư
VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn
3.509 15.507 11.005 0 0 183.507 15.620 878 2.831 2.047 234 550 8.855 7.562
4.959 16.509 17.430 0 86 217.800 11.008 1.430 3.126 2.079 212 834 4.906 7.596
4
252.105
287.97
5
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
A Nợ phải trả
I Tiền gửi và vay các TCTD khác
II Tiền gửi của khách hàng
III Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD
5.369 1.497167.227
13.946148.9354493
6.7892.169176.332
11.7691653474973
83871.958192.392
95.541
Trang 1856.277 75.773TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 223.50
4
252.105
cơ cấu tài sản của chi nhánh Trong nền kinh tế suy thoái như hiện nay, chi nhánh đặt
ra kế hoạch và chiến lược đầu tư thận trọng, đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu Do đóhoạt động đầu tư tập trung chủ yếu thực hiện góp vốn vào các dự án có hiệu quả đãcam kết từ trước
Về nguồn vốn:
Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của khách hàng chiếm tỉ trọnglớn nhất, từ 50% - 70 % cơ cấu nguồn vốn, cụ thể chiếm 64,47% năm 2012, 58,38%năm 2013 và 58,01% năm 2014
Phát hành các giấy tờ có giá có sự tăng trưởng đáng kể Năm 2012, nguồn vốnnày là 5.369 triệu đồng, nhưng đến năm 2013 đã tăng lên 6789 triệu đồng Năm 2014con số này đã lên đến 8387 triệu đồng Điều này cho thấy uy tín của chi nhánh ngânhàng ngày càng cao trong lòng dân chúng
Vốn chủ sở hữu tiếp tục có sự tăng trưởng trong các năm qua Năm 2012, VCSHđạt 56.277 triệu đồng, năm 2013 VCSH đạt 75.773 triệu đồng, tăng 36,23% so với năm
2010, năm 2014 VCSH là 95.541 triệu đồng, tăng 25,64% so với năm 2013 Các nguồnvốn khác như tiền gửi các tổ chức tín dụng khác chiếm tỉ trọng không đáng kể
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng Hòa
Ngân hàng là một tổ chức hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng,
do đó nguồn vốn đối với ngân hàng giữ vai trò cực kỳ quan trọng và quyết định đối vớihiệu quả hoạt động kinh doanh của mình Để ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì việcđầu tiên là phải tạo ra một nguồn vốn đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mọi
Trang 19hoạt động kinh doanh chính ngân hàng Vì vậy, việc chăm lo công tác huy động vốn,tạo một nguồn vốn dồi dào và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư,
đa dạng hóa các phương thức kinh doanh, đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định, hiệuquả và phát triển một cách vững mạnh
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Ứng Hòarất chú trọng đến công tác huy động vốn bởi nguồn vốn là một yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và kết quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng Đặc biệt với sựquan tâm sát sao của ban giám đốc với những chính sách phù hợp như nâng cấp cải tạocác điểm giao dịch - quỹ tiết kiệm, hoạt động huy động vốn đã đạt được những thànhquả nhất định
2.2.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn đóng vai trò quan trọng đối với mỗi Ngân hàng , ảnh hưởng tớichất lượng hoạt động cũng như uy tín của Ngân hàng vì khi Ngân hàng càng dễ dànghuy động được nhiều vốn nhưng với chi phí thấp điều đó cho thấy ngân hàng đó là mộtngân hàng làm ăn tốt Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động , nghiệp vụ đầu tiên là mởcác tài khoản tiền gửi để dữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng và sau đó thì mở rộngcác dịch vụ khác ra , bằng cách đó ngân hàng huy động được tiền của các doanhnghiệp và các tổ chức dân cư Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thônhuyện Ứng Hòa cũng không phải là ngoại lệ , trong những năm qua nguồn vốn huyđộng không ngừng tăng nhanh , công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNTchi nhánh huyện Ứng Hòa trong 3 năm qua đã duy trì được kết quả tốt
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNTchi nhánh huyện Ứng
Hòa trong 3 năm 2012-2014
Tỷtrọng
Sốlượng
Tỷtrọng
Sốlượng Tỷ trọng
Trang 21Biểu đồ 2.1 phản ánh cho sự tăng nguồn huy động vốn của NHNo&PTNT chi
Trong năm 2013, tình hình huy động vốn của chi nhánh khá khiêm tốn, chỉ tăng5,09% so với năm 2012 Tổng vốn huy động đạt 174.163 tăng 8.433 triệu đồng Có thểthấy đây là năm thị trường khá khó khăn do lạm phát gia tăng ở mức 2 con số khiếnngười dân không mặn mà lắm với việc gửi tiền, trong khi các ngân hàng khác đuanhau lách luật trần lãi suất huy động,đưa ra mức lãi suất thỏa thuận có thời điểm lênđến trên 20% để thu hút nhiều khách hàng Ngân hàng với vị thế là một NHTM quốcdoanh đã chủ trương không chạy đua lãi suất và thực hiện quản lý tốt mức lãi suất huyđộng dưới 14% theo quy định của NHNN do đó việc quy mô huy động vốn tăng chậmcũng nằm trong dự đoán của chi nhánh
Trang 22Sang năm 2014, tình hình huy động vốn của chi nhánh tăng, tổng nguồn vốnhuy động lên 190.476 triệu đồng, mức tăng tuyệt đối là 16.313 triệu tương đương tăng9,37 % Quy mô nguồn vốn tăng trong khi lãi suất huy động có xu hướng giảm có thể
do chi nhánh đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cùng với việc tích cực triểnkhai các chương trình khuyến mãi, tặng quà…Ngoài ra việc ngành ngân hàng đangthực hiện tái cấu trúc theo chỉ đạo của NHNN cũng là một lý do khiến người dânhoang mang khi gửi tiền vào các ngân hàng nhỏ mà quyết định gửi vào một ngân hànglớn,có uy tín như NHN0&PTNT Việt Nam
1.Phân theo loai tiền.
Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn chủ yếu lànội tệ và đang có xu hướng tăng trong khi nguồn ngoại tệ là khá thấp lại đang có xuhướng giảm do khi lãi suất tiên gửi VNĐ cao hơn và nhà nước ưu tiên gửi bằng VNĐ Đối với gửi tiết kiệm thì gửi tiết kiệm bằng VND khi nào cũng có mức lãi suất và lợinhuận mang lại cho khách hàng cao hơn nhiều so với gửi tiết kiệm bằng USD Tuynhiên, Khách hàng gửi vàng hay USD với mục đích là để giữ giá trị về mặt thời giandài ( trong trường hợp xảy ra lạm phát cao, khủng hoảng kinh tế, hay chiến tranh ).Hiện tại mức lãi suất gửi tiết kiệm bằng VND tại các Ngân hàng cao nhất là 7-8%/nămcho kì hạn 12 tháng, còn bằng USD là 2%/năm
Trong năm 2012 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 159.322 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 96,14% trong khi nguồn bằng ngoại tệ chỉ đạt 63.971 chiếm 3,86% trong tổngnguồn vốn huy động Đến năm 2013, nguồn vốn nội tệ huy động được tăng 9.536triệu, đạt mức tăng 5,98%, dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng mức tăng trưởng nàyvẫn được coi là khá thấp Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu là do lãi suất củachi nhánh chưa hấp dẫn được người gửi tiền trong khi các ngân hàng khác lại đangchạy đua lãi suất như đã phân tích ở trên Trong khi với đặc thù của chi nhánh thìnguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi từ cộng đồng dân cư nên đươngnhiên việc này có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh trongnăm
Đến năm 2014 nguồn vốn có mức tăng đáng kể là nhờ nguồn vốn bằng nội tệ cómức tăng rất cao (tăng 16.884 triệu đồng tương đương với tăng 10% so với năm trước)trong khi nguồn huy động bằng ngoại tệ giảm 2,152 triệu so với năm trước Có thể
Trang 23thấy mặc dù trong năm 2013 tình hình kinh tế không mấy sáng sủa cùng với việcNHNN giảm mạnh trần lãi suất huy động, đến tháng 12/2014 trần lãi suất huy độngxuống chỉ còn 8% / năm nhưng huy động nội tệ vẫn đạt mức tăng trưởng cao Đạtđược kết quả này một phần là do chi nhánh đã tạo được niềm tin, xây dựng được hìnhảnh trong lòng khách hàng là một NHTM quốc doanh có lịch sử, uy tín và thái độ phục
vụ tốt, ngoài ra ngân hàng đã chú trọng phát triển nguồn tiền gửi dân cư, trong năm đãthực hiện triển khai thành công hai sản phẩm tiền gửi là Tiết kiệm bậc thang dự thưởngđợt 1 và 2 của NHN0&PTNT Hà Tây và Tiết kiệm mùa vàng bội thu củaNHN0&PTNT Việt Nam và được người dân rất ủng hộ Ngân hàng cũng tiếp tục khaithác các nguồn tiền gửi có lãi suất thấp như: tiền gửi của Kho Bạc, tiền gửi của cácTCKT, các tổ chức chính trị khác trên địa bàn…
Về nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ , tỷ trọng của nguồn vốn này khá thấp
và có xu hướng giảm , năm 2012 là 6.398 triệu, năm 2013 giảm 0.82% xuống còn5.295 triệu, đến năm 2014 tiếp tục giảm xuống còn 4.724 triệu Tuy nhiên điều nàycũng không thể khẳng định rằng khả năng huy động vốn của chi nhánh kém bởi vìtrong khi huy động bằng ngoại tệ giảm thì nguồn vốn huy động bằng nội tệ khôngngừng tăng qua các năm như đã phân tích ở trên Việc gửi ngoại tệ ở ngân hàng suygiảm có thể là do những năm gần đây NHNN đã siết chặt việc quản lý ngoại tệ cũngnhư giảm mức lãi suất huy động ở mức thấp chỉ còn đạt 0.05%/ năm đến 0.1% / nămcho các kỳ hạn, do đó không hấp dẫn các nhà đầu tư đến gửi ngoại tệ ở chi nhánh
2.Phân theo đối tượng
Dễ dàng nhận thấy, tiền gửi dân cư là nguồn huy động vốn quan trọng của chinhánh và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng huy động vốn và đang có xu hướngtăng Trong năm 2012 là 150.318 triệu (chiếm 90,07% tổng vốn huy động) thì đếnnăm 2013 tăng lên 148.935 triệu, đến năm 2014 tăng mạnh lên 175.707 triệu chiếm92,25% tổng vốn huy động của chi nhánh, rõ ràng tổng nguồn vốn huy động tăng nămvừa qua tăng nhanh chủ yếu là nhờ tăng ở khoản mục này Tỷ trọng nguồn vốn nàycao là do chi nhánh đã xác định được khách hàng quan trọng nhất là người dân và đẩymạnh triển khai các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ, đồng thời xây dựng tácphong làm việc chuyên nghiệp, thái độ phục vụ tốt đem lại niềm tin và hình ảnh đẹptrong lòng khách hàng cũng như thu hút nhiều khách hàng mới hơn
Trang 24Tỷ trọng tiền gửi của các TCTD và TCKT có xu hướng giảm dần qua các năm,năm 2012 là 15.412 triệu tương ứng với 9,3% tổng nguồn vốn, năm 2013 giảm xuống8% và đến năm 2014 giảm xuống còn 6,17% Nguyên nhân của việc nguồn vốn nàynăm 2012 giảm so với năm 2011 cũng như phân tích ở trên, khi mà nền kinh tế gặpkhó khăn và lãi suất cho vay đang ở mức cao thì hầu hết các doanh nghiệp đều lâm vàotình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh và đương nhiên không có tiền gửi vào ngânhàng Sang năm 2014, có thể thấy tình hình đã được cải thiện khi mà nguồn tiền gửităng lên đạt 14.769 triệu đồng tuy nhiên nếu nhìn vào tỷ trọng thì có thể thấy tỷ trọngcủa nguồn vốn này giảm xuống còn thấp hơn so với năm 2013, chỉ đạt 7,75% Điềunày là do tốc độ tăng tiền gửi của các TCTD và TCKT còn thấp trong khi khoản mụctiền gửi dân cư lại tăng mạnh trong năm vừa qua
3.Phân theo kì hạn.
Nhìn chung, quy mô nguồn vốn huy động được của từng loại kỳ hạn đều có sựtăng trưởng với mức độ tăng khác nhau Nhìn vào bảng có thể thấy rằng khoản tiền gửiCKH chiếm tỷ trọng cao hơn và có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn hẳn so với tiền gửiKKH, việc tăng tổng nguồn vốn huy động chủ yếu là nhờ tăng khoản mục tiền gửiCKH
Khoản mục tiền gửi KKH tăng trưởng không ổn định do còn phụ thuộc nhiềuvào yếu tố môi trường, trong năm 2013 tình hình nền kinh tế khó khăn khiến cácdoanh nghiệp đều lâm vào tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, do đó không cónhiều tiền gửi KKH để thực hiện thanh toán, điều này làm cho tổng tiền gửi KKH củachi nhánh giảm 6.816 triệu đồng tương đương với giảm 16,1% Sang năm 2014 khi
mà lạm phát được kiềm chế, nền kinh tế ổn định hơn và NHNN có chỉ đạo về việcgiảm lãi suất cho vay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn kinh doanh thìkhoản mục tiền gửi KKH lại có xu hướng tăng để đáp ứng như cầu tiêu dùng, thanhtoán của nền kinh tế, đến cuối năm 2014 đã tăng lên đến 50.102 triệu đồng, tăng28,67% so với năm 2013
Về khoản mục tiền gửi CKH thì có mức tăng liên tục qua các năm, năm 2013đạt mức 137.652 tăng 11,55% so với năm 2012, năm 2014 tiếp tục có mức tăngtrưởng 79,04% đưa tổng tiền gửi CKH của chi nhánh lên đến 190.476 triệu đồng.Trong đó tăng trưởng nhiều ở khoản mục tiền gửi CKH<12 tháng, tăng 10.696 triệu so
Trang 25với năm 2012, tiền gửi CKH>12 tháng cũng tăng 1.053 triệu so với năm 2013 Có thểthấy tiền gửi CKH<12 tháng chiếm tỷ trọng chủ yếu so với tiền gửi CKH>12 tháng bởi
vì đối tượng huy động chủ yếu của chi nhánh là nông dân nên kỳ hạn dưới 12 tháng làthời hạn phù hợp cho hoạt động nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên trong điều kiệnnền kinh tế còn nhiều biến động như hiện nay thì đây đây không phải là nguồn vốn ổnđịnh cho ngân hàng bởi kỳ hạn khá ngắn và ngân hàng nên chú ý đến hoạt động tíndụng ,ưu tiên cho vay ngắn hạn để phù hợp với nguồn vốn huy động , tránh gặp rủi ro
4 Phân loại theo tính chất nghiệp vụ
Tiền gửi tiết kiệm là chiếm tỷ lệ lớn nhất khi năm 2012 là 144.949 triệu đồng
chiếm 87,46 % ,năm 2013 là 153.428 triệu đồng chiếm 88,1% và năm 2014 là 167.390triệu đồng chiếm 87,88% Tuy không sinh lời nhanh chóng nhưng tiền gửi tiết kiệmtại Ngân hàng là một lựa chọn lý tưởng cho những ai muốn tìm hướng đầu tư an toàn
Tiền gửi và vay các tổ chức giảm qua các năm khi năm 2012 là 15.412 triệuđồng chiếm 9,3% , năm 2013 là 13.946 triệu đồng chiếm 8% và năm 2014 là 14.769triệu đồng chiếm 7,75%
Phát hành giấy tờ có giá tăng nhẹ ,nhưng chiếm tỷ trọng không cao khi chỉchiếm 3,24% năm 2012; 3,9 % năm 2013 và 4,37% năm 2014
2.2.2 Tình hình tín dụng
Bên cạnh coi trọng công tác huy động vốn, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa cònđặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuậncho ngân hàng.Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinhdoanh của ngành, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa đã đưa ra chính sách hợp lí nhằmtăng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phươngphát triển Doanh số cho vay của chi nhánh trong 3 năm qua nêu tại bảng 2.3 đã chothấy rõ sự hiệu quả trong công tác cho vay của NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa
Trang 26Bảng 2.3 bảng dư nợ tín dụng cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong ba
năm 2012-2014
Đơn vị: triệu đồng, tỷ lệ %STT Chỉ tiêu
Sốlượng Tỷ trọng
Sốlượng
Tỷtrọng
Sốlượng
TỷtrọngTổng dư nợ 172.483 100% 194.512 100% 235.230 100%
1 Phân theo loại
Trang 27Biểu đồ 2.2 : Phản ánh tổng dư nợ qua các năm Đơn vị tính:Triệu đồng
Dư nợ cho vay
Qua bảng trên và biều đồ cho thấy, tổng dư nợ tín dụng tăng đều qua 3 năm ,khinăm 2012 là 172.483 triệu đồng , năm 2013là 194.512 triệu đồng và năm 2014 là235.230 triệu đồng
Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất của một ngân hàng, việc tăng tổng dư
nợ đã cho thấy công tác cho vay của ngân hàng đã có những hiệu quả nhất định.Tổng
dư nợ tăng ổn định qua các năm
* Về phân theo loại tiền
Nội tệ vẫn chiếm tỉ trọng cao khi năm 2012 chiếm 99.34%, năm 2013 chiếm
99.27% và năm 2014 chiếm 98.92%
Huyện Ứng Hòa địa bàn hẹp, tài sản và cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạchậu,thu nhập đầu người thấp nên công tác huy động vốn của ngân hàng gặp không ítkhó khăn,đặc biệt là công tác huy động nguồn ngoại tệ
Qua 3 năm Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánhhuyện Ưng Hòa đã đưa ra những chính sách ưu đãi để huy động và cho vay nguồnngoại tệ tổng dư nợ tăng đều và ổn định qua các năm
Cùng với sự phát triển và hội nhập chung của nền kinh tế,NHNo&PTNT chinhánh huyện Ứng Hòa sẽ có những chiến lược mới để nguồn ngoại tệ chiếm tỉ trọngcao hơn nữa
Trang 281 Về phân theo đối tượng,
Ta có thể thấy tỉ trọng dư nợ doanh nghiệp với hộ cá thể gần xấp xỉ nhau ,năm
2012 tỉ trọng dư nợ doanh nghiệp chiếm 43,22%, năm 2013 chiếm 50,6% và năm2014chiếm
45% Nhưng vẫn tập trung hơn vào hộ , cá thể chiếm 56.78% năm 2012, 49,4%năm 2013 và 55% năm 2014
Ứng Hòa là 1 huyện nông nghiệp,người dân chủ yếu sống bằng làm ruộng,trồng trọt chăn nuôi ,vì vậy công tác tín dụng chủ yếu cho vay hộ sản xuất Mặtkhác,được sự chỉ đạo của tỉnh, ngân hàng đã triển khai áp dụng có hiệu quả việc chovay theo tổ, nhóm tới mọi hộ dân trong huyện.Phân chia cán bộ tín dụng quản lí theo
xã, theo đó, tạo điều kiện để cho khách hàng vay vốn nhanh chóng, tháo gỡ những khókhăn vướng mắc về thủ tục hồ sơ đã khiến ngân hàng thành công trong công tác chovay như hiện nay Các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới phát triển nên chiếm tỉ trọng nhỏhơn trong thành phần kinh tế của cả huyện
2 Về phân theo kì hạn
Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cao nhất ở năm 2013 với hệ số là 51% Năm 2014 giảmxuống còn 46% nhưng vẫn ở mức cao hơn so với năm 2012 Năm 2012 nợ ngắn hạnchiếm 74.509 triệu đồng trên tổng dư nợ là 172.483 triệu đồng Nhìn chung tỷ lệ nợngắn hạn và nợ trung và dài hạn xấp xỉ nhau chứng tỏ ngân hàng có sự phân bổ đồngđều trong tín dụng cho vay Nhu cầu vốn theo chiều sâu, đầu tư cho sản xuất kinhdoanh, xây dựng nhà xưởng, lăp đặt trang thiết bị mới đang có xu hướng tăng lên.Nhưng căn cứ vào mục tiêu an toàn tín dụng của ngân hàng, ngân hàng vẫn cân đối cáckhoản nợ theo thời gian Theo xu hướng, vốn đầu tư cho các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu đô thị mới, vốn cho vay mua nhà chung cư, dự án nhà ở, mua ô tô, máy mócthiết bị thi công, văn phòng, xây dựng khách sạn, siêu thị, trung tâm thương mại tạonên dư nợ trung và dài hạn sẽ tăng lên trong thời gian tới
* Tồn tại: - Việc phân tích nợ đến hạn không bám sát vào nguồn thu và khảnăng trả nợ của khách hàng nên xử lý nợ đến hạn, nợ xấu, nợ đã XLRR kém hiệu quả
- Việc thiết lập hồ sơ vay vốn, củng cố và hoàn thiện hồ sơ tín dụng đã bộc lộnhiều thiếu sót: Hồ sơ kinh tế, hồ sơ cho vay, hồ sơ đảm bảo tiền vay, các giấy tờchứng minh sử dụng vốn vay chưa thực hiện đầy đủ theo quy trình tín dụng