1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

46 283 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 572,28 KB

Nội dung

Trẻ đặc biệt là một trẻ có những tình trạng khó khăn về ngôn ngữ, hành vi, giao tiếp một cách khác biệt với trẻ bình thường va cần áp dụng những chương trình can thiệp chuyên biệt cho từng nhóm trẻ, thậm chí là cho từng trường hợp mà ta gọi là chương trình can thiệp cá nhân. Để giúp trẻ ổn định tâm lý, phát triển năng lực, hạn chế những khó khăn để có thể hoà nhập theo một chương trình giáo dục đặc biệt trong môi trường giáo dục bình thường và hồi nhập trong một mức độ nào đó với cuộc sống trong xã hội. Giáo dục đặc biệt là các chương trình giáo dục được thiết kế dành riêng cho các học sinh có nhu cầu đặc biệt. Các học sinh có nhu cầu đặc biệt ở đây là các các học sinh bị “chậm” về tinh thần thể chất tình cảm ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể và bình thường của trẻ. Gây ra các vấn đề về nhận thức, kỹ năng trong mọi hoạt động sinh hoạt và học tập, do đó mà chúng cần một môi trường giáo dục dành riêng cho mình – điều mà các trường học truyền thống không thể đáp ứng. Giáo dục đặc biệt sử dụng các phương pháp, chương trình và cả nội dung dạy mang tính thích nghi cho các trẻ có nhu cầu đặc biệt; đáp ứng nhu cầu hoạt động, vui chơi, học tập theo khả năng của trẻ đó.

BÁO CÁO THỰC TẬP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trẻ đặc biệt trẻ có tình trạng khó khăn ngơn ngữ, hành vi, giao tiếp cách khác biệt với trẻ bình thường va cần áp dụng chương trình can thiệp chuyên biệt cho nhóm trẻ, chí cho trường hợp mà ta gọi chương trình can thiệp cá nhân Để giúp trẻ ổn định tâm lý, phát triển lực, hạn chế khó khăn để hồ nhập theo chương trình giáo dục đặc biệt mơi trường giáo dục bình thường hồi nhập mức độ với sống xã hội Giáo dục đặc biệt chương trình giáo dục thiết kế dành riêng cho học sinh có nhu cầu đặc biệt Các học sinh có nhu cầu đặc biệt các học sinh bị “chậm” tinh thần/ thể chất/ tình cảm ảnh hưởng đến phát triển tổng thể bình thường trẻ Gây vấn đề nhận thức, kỹ hoạt động sinh hoạt học tập, mà chúng cần mơi trường giáo dục dành riêng cho – điều mà trường học truyền thống đáp ứng Giáo dục đặc biệt sử dụng phương pháp, chương trình nội dung dạy mang tính thích nghi cho trẻ có nhu cầu đặc biệt; đáp ứng nhu cầu hoạt động, vui chơi, học tập theo khả trẻ PHẦN I MỞ ĐẦU Tiến trình thực tập KẾ HOẠCH THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hồi Đan Lớp: K65- Khoa Cơng tác xã hội Cơ sở thực tập: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Mục đích thực tập: - Vận dụng kỹ làm việc với trẻ, học hỏi, tiếp thu thêm - kiến thức mới, môi trường Hoàn thành báo cáo thực tập Đúc kết nhiều học, trau dồi kinh nghiệm cho công việc sau THỜI GIAN TUẦN I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Đến sở thực tập GHI CHÚ - Ngày 25/02 – 01/03/2019 - ( sáng+ chiều) - - TUẦN II - Ngày 04/03- ngày 08/03/2019 ( Sáng + chiều) - Trao đổi số thông tin với chị Nết trung tâm, giấc, nội quy trung tâm, thái độ làm việc sinh viên Gặp kiểm huấn viên, tiếp xúc với trẻ Quan sát can thiệp kiểm huấn viên va giáo viên làm việc với trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần Trao đổi mục tiêu, mục đích, kế hoạch với kiểm huấn viên, giáo viên phòng can thiệp Hoàn thành kế hoạch hoạt động sơ Lựa chọn thân chủ Tham gia hoạt động trung tâm: xếp đồ chơi phục vụ cho hoạt động vận động trẻ, hoạt động 8/3, giáo viên làm đồ dùng học tập phục vụ cho tiết học trẻ Quan sát hoạt động can thiệp cho trẻ phòng can thiệp 2, để phần nắm hoạt động việc hỗ trợ cho trẻ: Giáo viên triển khai hoạt động nào? mức độ tương tác trẻ hoạt động học, thái độ làm việc hay cách xử lý giáo viên tình lớp học + Trong q trình quan sát tìm hiểu thông tin trẻ qua giáo viên qua hồ sơ liên quan mức độ tham gia trẻ, gia đình vào trình hỗ trợ/can thiệp cho trẻ Lập kế hoạch hỗ trợ trẻ cho tuần TUẦN III - Ngày 11/0315/03/2019 - - Dọn dẹp, xếp đồ, vệ sinh lớp học Quan sát hoạt động trẻ tiết học: vui chơi, học tập, vận động… Thực kế hoạch hỗ trợ xây dựng Tiến hành hoạt động hỗ trợ kiểm huấn viên: Hỗ trợ KHV hoạt động học tập, vui chơi trẻ Tham gia hỗ trợ trẻ 30 phút Lập kế hoạch cho trẻ tuần Sáng - TUẦN IV - Ngày 18/0322/03/2019 - Sáng - Dọn dẹp, vệ sinh lớp học Tiếp tục hỗ trợ trẻ hoạt động, giáo viên tham gia vào hoạt động chung trẻ bạn lớp (hỗ trợ trẻ 30 phút) Quan sát trẻ để có điều chỉnh phù hợp cho kế hoạch trợ giúp Đánh giá sơ kết đạt hoạt động ( mức độ tương tác trẻ với giáo viên , với bạn lớp…) Xây dựng kế hoạch cho tuần V Ngồi với KHV đưa ý kiến khó khăn, thuận lợi làm việc với trẻ; điểm làm hạn chế cần khắc phục - TUẦN V - Ngày 25/0329/03/2019 - - Sáng - TUẦN VI Ngày 01/0405/04/2019 - Sáng - TUẦN VII Ngày 08/0412/04/2019 - - Sáng - TUẦN VIII Ngày 15/ 0419/04/2019 - Vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng ngắn, gọn gàng Xây dựng kế hoạch tuần VI Cùng với giáo viên hỗ trợ thân chủ bé lớp học tập, nhận biết, vui chơi, nhảy múa… Trao đổi với kiểm huấn viên giáo viên kế hoạch hoạt động đặt theo tuần Phúc trình vấn đàm lần 1: Vấn đàm tìm hiểu thơng tin trẻ từ phụ huynh (người thân gia đình trẻ) Thục làm đồ chơi cho trẻ phòng can thiệp Tiếp tục thực kế hoạch đề Dọn dẹp, vệ sinh lớp học Quan sát đánh giá mục tiêu, mức độ thực kế hoạch, kết đạt với KHV Phúc trình vấn đàm lần Xây dựng kế hoạch tuần VII Vệ sinh lớp học Thực hoạt động trợ giúp trẻ, trợ giúp thân chủ Xây dựng hoàn thiện báo cáo thực tập Nhật ký thực hành xuyên suốt trình thực tập Đánh giá điều đạt chưa đạt được,bài học kinh nghiệm Kế hoạch tương lai ( có) Hồn thiện đồ dùng đồ chơi cho trẻ Thực quy tắc thực tập trung tâm (đi bù cho buổi xin nghỉ) Hoàn thiện báo cáo thực tập Chia tay sở thực tập (Nghỉ) 2.Khái quát sở thực hành Lịch sử thành lập sở pháp lý cho hoạt động trung tâm Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt *Tư cách pháp nhân trung tâm Tên trung tâm: Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt Tên tiếng anh: Training and development center for special education (TDCSE) Trụ sở: nhà K2 -Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy -Quận Cầu Giấy -Hà Nội Giám đốc: Đào Thị Bích Thủy Điện thoại: 04.8349541 -0985928585 -0986386959 Email: tdcse@hnue.edu.vn Trung tâm nhờ văn phòng đại diện, chi nhánh có nhu cầu việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tuân theo quy định pháp luật Ba nguyên tắc đào tạo phát triển giáo đặc biệt tổ chức khoa học cơng nghệ có tư cách pháp nhân độc lập, có vốn nhu cầu tài khoản riêng tiền Việt Nam ngoại tệ theo quy định pháp luật Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý mặt hoạt động mình, trung tâm tuân thủ theo quy định pháp luật *Lịch sử thành lập Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt thành lập theo định số 28/QLKH-TCCB ngày 11 tháng năm 1995 hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiền thân trung tâm Tổ chức Giáo dục đặc biệt thuộc mơn Tâm lí –Khoa Tâm lí giáo dục Trung tâm sở đào tạo giáo viên giáo dục nước với chức nhiệm vụ sau đây: Đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu tư vấn giáo dục đặc biệt Trung tâm tiền thân để thành lập Khoa Giáo dục đặc biệt vào năm 2001 Trong suốt thời gian hình thành phát triển, với Khoa Giáo dục đặc biệt, trung tâm đạt thành tích đáng kể 2.2.Mục tiêu chức nhiệm vụ *Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt phấn đấu trung tâm hang đầu nước nghiên cứu, bồi dưỡng ứng dụng khoa học giáo dục đặc biệt, tư vấn thông tin khoa học giáo dục đặc biệt giúp phần giải vấn đề khoa học giáo dục đặc biệt đất nước thời kì hội nhập giáo dục cho người *Chức nhiệm vụ Các chức Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao khả hội nhập trường Đại học Sư Phạm Hà Nội vào hệ thống giáo dục đào tạo nước quốc tế Các chức mà trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt là: -Nghiên cứu ứng dụng khoa học phát triển giáo dục đặc biệt, thwujc đề tài, dự án -Dịch vụ khoa học công nghệ -Tư vấn, chuyển giao công nghệ -Tham gia đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt -Hợp tác quốc tế Khoa học giáo dục đặc biệt -Tổ chức hội thảo, hội nghị, bồi dưỡng ứng dụng khoa học GDĐB -Thông tin khoa học giáo dục đặc biệt *Nhiệm vụ Trung tâm -Thực đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học GDĐB theo yêu cầu Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo -Triển khai dự án, nghiên cứu ứng dụng mơ hình công nghệ đào tạo tiên tiến GDĐB -Thực dịch vụ đánh giá, can thiệp, tư vấn cho trẻ gia đình trẻ có nhu cầu đặc biệt -Thực tư vấn, hỗ trợ sở giáo dục đào tạo, doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược, sách phát triển, mơ hình phương thức quản lý đào tạo GDĐB phù hợp với yêu cầu, đặc thù sở đối tượng học -Triển khai, hướng nghiệp trợ giúp cho sinh viên sư phạm GDĐB đối tượng khác chun mơn tìm kiếm việc làm -Triển khai hợp tác nước để nghiên cứu ứng dụng GDĐB điều kiện Việt Nam -Xây dựng tổ chức ngân hàng thông tin khoa học Khoa học GDĐB -Tổ chức biên dịch, biên soạn Tài liệu tham khảo phổ biến khoa học GDĐB Đội ngũ nhân cấu tổ chức trung tâm *Đội ngũ nhân Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt có 15 cán bộ, giáo viên Đa phần cán bộ, giáo viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành Giáo dục đặc biệt, có chun mơn kinh nghiệm lâu năm ngành Một số cán bộ, giáo viên có chun ngành mầm non, cơng tác xã hội *Cơ cấu tổ chức Ban giám đốc Cán điều phối Cơng đồn Tổ phát triển vận động Tổ phát triển nhận thức Tổ phát triển ngôn ngữ Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ viên Tổ viên Tổ viên Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức trung tâm 2.4.Các đối tượng, hoạt động thành tâm *Các đối tượng trung tâm Các đối tượng chăm sóc trung tâm chủ yếu trẻ em khuyết tật chậm phát triển Có thể kể đến số dạng chủ yếu tiếp nhận trung tâm như: -Trẻ em chậm phát triển trí tuệ -Trẻ tăng động giảm ý -Trẻ tự kỉ 10 THỜI GIAN MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG ĐỒ DÙNG BP HỖ TRỢ Tuần VI Từ ngày 01/04 đến 05/04 /2019 P nhận biết 2-3 loại đồ vật gia đình thơng qua tay/gọi tên đồ vật đạt 90% hoạt động lớp học P giao tiếp lời, chủ động nói câu 2-3 từ đơn giản “ xin cô ạ, cô giúp con, cô lấy, chơi bóng, thả bóng”, để thể nhu cầu, mơng muốn thân đạt 90% thơng qua tình lớp học - - - - - - Chơi Bộ đồ chơi Hỗ trợ “ngôi nhà lời nói, nhà” tay, giảm hỗ Tham gia Bộ ghép trợ tay ghép hình đồ vật hình gia Tham gia đình nhận biết Thẻ tranh qua thẻ tranh Tham gia chơi thả bóng Tham gia lắp/tháo que nhựa, ống nước Chơi nhún bóng Bộ que, ống nước / đồ chơi thả bóng/bóng (Củng cố) 32 Hỗ trợ lời, tay, giảm hỗ trợ tay, trì củng cố hoạt động KẾT QUẢ P nhận biết gọi tên số đồ vật gia đình như: quạt, đồng hồ, cốc nước, không cần cô hỗ trợ Con chủ động giao tiếp lời nói nhiều hơn, có tương tác, Tuy nhiên cần củng cố thêm để P giao tiếp nhanh để thể nhu cầu thân GHI CHÚ P ghi nhớ lượt luân phiên tham gia hoạt động nhóm người, có hỗ trợ phần giáo viên đạt 100% hoạt động lớp học - - Đi cầu thăng Bơm Cầu /bóng bóng Chơi thả bóng (Củng cố) Hỗ trợ lời nói, tay, giảm hỗ trợ Tham gia hoạt động chơi luân phiên, theo hướng dẫn hỗ trợ từ phía giáo viên, tham gia thực yêu cầu Nhưng ván đề nhớ lượt luân phiên P chưa thể đạt tiểu 100% Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Hoài Đan TUẦN VII ( Thời gian từ 08/04 đến 12/04 /2019) 33 THỜI GIAN Tuần VII MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG P nhận biết - 3-4 Từ ngày phận 08/04 đến 12/04 /2019 khuôn mặt thông qua - tay/ gọi ĐỒ DÙNG Tham gia Tranh/ nhận biết ảnh/búp bê/ qua gương tranh/ảnh Chơi búp bê Tham gia chơi với gương BP HỖ TRỢ Hỗ trợ lời nói, tay, giảm hỗ trợ tên đạt 100 % hoạt KẾT QUẢ GHI CHÚ P đạt yêu cầu tham gia chơi búp bê Con tay/ gọi tên phận khuôn mặt mắt, mũi, tai, miệng động lớp học P giao tiếp lời, chủ động nói câu 2-3 từ đơn giản “ Con muốn, chơi,” để thể nhu cầu, mong muốn thân đạt 90% thơng qua tình lớp học - - - Tham gia chơi thả Bóng/móc bóng Tham gia xích lắp/tháo móc xích Chơi nhún bóng (Củng cố) 34 Hỗ trợ lời, tay, giảm hỗ trợ tay, trì củng cố hoạt động P chủ động giao tiếp nhiều lời nói có hỗ trợ Tuy nhiên chưa hồn toàn đạt mục tiêu đặt Chỉ đạt khoảng 7080% P phối hợp hai tay song song lúc tham gia hoạt động xé giấy tự đạt 90% hoạt động xé giấy tự - - Quan sát mẫu Sử dụng ngón Giấy tay Xé giấy tự Chỉ tay, hỗ trợ lời nói, khen ngợi Trong hoạt động xé giấy tự P tham gia chơi có khả để xé giấy cần đến hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Hoài Đan 35 2.6.Giai đoạn Thực kế hoạch Thực kế hoạch theo mục tiêu đưa tuần: Tuần III: Với ba mục tiêu theo lĩnh vực (Nhận thức- tư duy, ngôn ngữ -xã hội, vận động ) Với mục tiêu tuần này, xây dựng hoạt động cho đảm bảo tương tác sinh viên với trẻ Trước hết hoạt động trẻ tham gia tuỳ theo nhu cầu, sở thích trẻ Mục đích tạo thích thú để trẻ cảm thấy vui vẻ , thoải mái, tương tác lại - Nhận thức-tư duy: Cho trẻ tham gia chơi cắt hoa tham gia nhận biết loại thơng qua thẻ tranh, hình vẽ Hỗ trợ tay, gọi tên để trẻ nhận biết va chủ động gọi tên loại cách chắn (lặp lại số loại củ quen thuộc) để trẻ không bị nhầm lẫn khác Giảm hỗ trợ lời nói, tay yêu cầu trẻ gọi tên - loại Ngôn ngữ- xã hội: Đây mục tiêu xuyên suốt trình trợ giúp co trẻ Trong tất hoạt động lớp học, trẻ rèn luyện kỹ giao tiếp lời nói, nói từ đơn giản “xin cô, cô giúp, cô lấy” thơng qua hoạt động chơi ghép hình, bơm bóng Hỗ trợ lời nói để trẻ tự chủ động giao tiếp, thể nhu cầu thân Về kỹ xã hội: Cho trẻ tham gia hoạt động luân phiên nhóm người, có hỗ trợ giáo viên Cho trẻ tham gia cầu thăng bằng, bơm bóng nhảy vòng, ln phiên nhóm người chơi Yêu cầu trẻ thực lượt - chơi Vận động : Cho trẻ tham gia hoạt động như: Cắt hoa quả, tô màu, chơi nhún bóng… Tuần IV: Mục tiêu lĩnh vực (Nhận thức- tư duy, ngôn ngữ- xã hội, vận động tinh, vận động) 36 - Nhận thức-tư duy: Cho trẻ tham gia hoạt động nhận biết vật qua tranh ảnh mơ hình vật thật Lựa chọn số vật (chim, chó, mèo, lợn…) Hỗ trợ tay gọi tên để trẻ nhắc lại, - gọi tên vật Ngơn ngữ- xã hội: củng cố mục tiêu trẻ có giao tiếp lời, chủ động nói câu 2-3 từ đơn giản “xin cô ạ, cô giúp con, cô lấy” để thể nhu cầu, mong muốn thân đạt 90% thông qua hoạt động như: Cho trẻ tham gia chơi tháo/ lắp que nhựa, chơi móc xích, tháo/lắp ống nước… (Có hỗ trợ phần từ giáo viên) Về kỹ xã hội: Củng cố hoạt động - chơi luân phiên Vận động tinh: Cho trẻ tham gia tơ màu vào hình vẽ Trong hoạt động này, mục tiêu giúp trẻ sử dụng đồ vật cách tay phải đạt 80%, gọi tên đồ vật để trẻ nhận biết bút chì, bút màu, - giấy Vận động thơ: Cho trẻ tham gia chơi nhún bóng, nhảy vòng Tuần V: Mục tiêu lĩnh vực (Nhận thức- tư duy, ngôn ngữ- xã hội, vận động) - Nhận thức-tư duy: Mục tiêu giúp trẻ thực thao tác đồ vật “lược, kéo, dụng cụ khám bệnh” chức theo yêu cầu đạt 90% Cho trẻ tham gia chơi “bác sĩ”, khám bệnh cho em bé “ búp bê” Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ vật cách: Ống tai nghe, dụng cụ khám tai, - khám răng… Ngôn ngữ xã hội: Củng cố mục tiêu giúp trẻ giao tiếp lời, chủ động nói câu 2-3 từ đơn giản “ xin cô, cô giúp con, lắp vào, tháo ra, cất đi” Cho trẻ tham gia trò chơi thả bóng, ghép hình khối Về ký xã hội: - Tiếp tục củng cố hoạt động chơi luân phiên Vận động: Cho trẻ tham gia hoạt động cầu thăng bằng, nhảy vòng, xe đạp Tuần VI: :Mục tiêu lĩnh vực (Nhận thức- tư duy, ngôn ngữ- xã hội, vận động) 37 - Nhận thức- tư duy: Mục tiêu giúp trẻ nhận biết 2-3 loại đồ vật gia đình, tay/gọi tên đạt 90% hoạt động lớp học Các hoạt động trẻ tham gia chơi ghép đồ vật gia đình, tham gia nhận biết qua tranh ảnh Hỗ trợ gọi tên, tay, yêu cầu vào đồ vật va gọi - tên đồ vật Ngơn ngữ- xã hội: Củng cố mục tiêu tuần Vận động: Cho trẻ tham gia hoạt động xe đạp, nhảy vòng Tuần VII: Mục tiêu lĩnh vực (Nhận thức- tư duy, ngôn ngữ- xã hội, vận động) - Nhận thức- tư duy: Mục tiêu giúp trẻ nhận biết chắn thông qua gọi tên/chỉ tay 3-4 phận khuôn mặt đạt 80% hoạt động lớp học Cho trẻ tham gia chơi “ bác sĩ” kết hợp linh hoạt cho trẻ nhận biết phận khuôn mặt mắt, mũi, miệng, tai búp bê Hoặc cho trẻ tham gia chơi với gương, hỗ trợ lời nói, yêu cầu trẻ phận khn mặt Củng cố hoạt động để trẻ chủ động gọi tên - tay phận khuôn mặt theo yêu cầu giáo viên Ngôn ngữ- xã hội: Mục tiêu giúp trẻ giao tiếp lời, chủ động nói từ đơn giản “ muốn chơi, chơi” đạt 90% hoạt động lớp Cho trẻ tham gia chơi nhún bóng, tháo/lắp móc xích, chơi thả bóng ( tuỳ theo - nhu cầu chơi trẻ) Hỗ trợ để trẻ củ động giao tiếp lời Vận động: Mục tiêu trẻ phối hợp hai tay linh hoạt tham gia hoạt động xé giấy tự đạt 90% hoạt động lớp.Cho trẻ tham gia hoạt động xé giấy, làm mẫu để trẻ quan sát, yêu cầu trẻ cầm va sử dụng ngón tay ‘giữ” xé giấy cách tự 2.7.Giai đoạn Lượng giá kết - Với mục tiêu đặt kế hoạch tuần, thực kế hoạch trợ giúp thân chủ đem lại kết theo hướng tích cực mức độ đánh giá có nhiều mục tiêu chưa thực đạt yêu cầu đa 38 phần theo hướng triển khai mục tiêu đạt nhằm trợ giúp - thân chủ cải thiện vấn đề gặp phải Hoạt động nhận biết tư duy: Thân chủ nhận biết số vật chó, mèo, chim, gà; nhận biết loại củ củ cà rốt, dưa, chuối; thân chủ gọi tên tay phận - khuôn mặt mắt, mũi, tai thông qua hoạt động lớp học Hoạt động ngôn ngữ- xã hội: Một vài hơm trẻ có biểu khơng tương tác lại chưa chủ động giao tiếp lời Thông qua hoạt động tạo cản trở cho thân chủ chơi tháo/lắp móc xích, ống nước thân chủ tập trung, chủ động tương tác qua lại với giáo viên cần đến - hỗ trợ từ phía giáo viên Về vận động tinh vận động thô: Với hoạt động chơi luân phiên, ban đầu thân chủ lúng túng, mức độ thực yêu cầu chưa đạt sau vài lần củng cố hoạt động, thân chủ biết tiết chế, lắng nghe theo yêu cầu Tuy nhiên trình tham gia chơi, thân chủ cần - đến hỗ trợ từ giáo viên Phương pháp sử dụng thực kế hoạch trợ giúp thân chủ phương pháp quan sát, nhận diện vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động, linh hoạt hoạt động xen kẽ Mỗi phương pháp có vai trò khác nhau, góp phần khơng nhỏ việc xác định vấn đề thân chủ, hoạch định kế hoạch, đưa mục tiêu cụ thể, phù hợp với nhu cầu giải vấn đề thân chủ PHẦN III TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH Những học kinh nghiệm Qua trình thực tập, làm việc với trẻ trung tâm, thân rút nhiều học kinh nghiệm cho thân Đó nhũng kinh nghiệm khả 39 quan sát, tư duy, xác định vấn đề, giải vấn đề Đặc biệt kinh nghiệm đặt mục tiêu phù hợp với nhu cầu khả trẻ Kinh nghiệm đưa hoạt động cần phải bám sát mục tiêu đặt ra, linh hoạt hoạt động làm tăng tương tác trẻ Mỗi trẻ có cách triển khai hoạt động khác nhau, có khả khác Trong hoạt động cần linh hoạt thay đổi giọng điệu cho phù hợp để tạo thu hút cho trẻ Kinh nghiệm áp dụng kỹ công tác xã hội trực tiếp trợ giúp trẻ: Kỹ quan sát Kỹ xác định vấn đề Kỹ thấu cảm Kỹ đặt câu hỏi Những thay đổi thân Qua trình hoạt động trung tâm, thân học hỏi nhiều kinh nghiệm mà có nhiều thay đổi cách làm việc với trẻ đặc biệt - Bản thân biết cách đưa hoạt động phù hợp để trẻ vừa tham gia - chơi, vừa học Biết cách đưa mục tiêu cụ thể gắn với mục đích nhằm giải - vấn đề trẻ Thay đổi lực giải vấn đề, phát huy khả mạnh thân - học hỏi, trau dồi kinh nghiệm suốt trình thực tập Thay đổi kỹ làm việc kỹ tạo tương tác, kỹ quan sá PHẦN IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ NGHỊ Qúa trình thực tập trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt, sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn giáo viên trung tâm Có học kinh nghiệm thực tế làm việc với trẻ đặc biệt, phát huy lực thân, vận dụng kiến thức kỹ chuyên môn ngành công tác xã hội 40 Khoa công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội nơi mà truyền đạt cho sinh viên nhiều tri thức kĩ làm việc đối tượng khác nhau, môi trường khác Tôi mong khoa có nhiều đợt thực hành/thực tập nhiều sở khác để sinh viên học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế nhiều mơi trường Từ đó, sinh viên có có hội vận dụng kiến thức thể khả thân, thực tốt đạt hiệu công việc sau Trung tâm Đào tạo Phát triển giáo dục đặc biệt nơi giúp tơi vận dụng kiến thức vàò thực tiễn môi trường chuyên nghiệp trợ giúp trẻ đặc biệt khắc phục vấn đề mà trẻ gặp phải Vì vậy, tơi mong trung tâm ngày nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Đồng thời tạo điều kiện để nhiều trẻ có mơi trường tốt phát triển mội mặt PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM (Lần 1) Thời gian: Ngày 09/04/2019 Địa điểm: Tại trung tâm Đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt Người vấn đàm: Nguyễn Thị Hoài Đan Nội dung vấn đàm: 41 SV: Cháu chào bà, cháu sinh viên thực tập trung tâm hơm cháu có buổi phúc trình vấn đàm để tìm hiểu thơng tin liên quan đến P Rất mong bà bớt chút thời gian để cháu vấn bà lát không ạ? PH: Được cháu SV: Bây cháu bắt đầu vấn ln SV: Bà cho cháu biết gia đình phát dấu hiệu bất thường bé từ ạ? PH: Từ lúc bé tuổi với biểu hay nói linh tinh SV: Trong q trình quan sát bé, cháu có thấy P phát từ tiếng anh PH: Bé hay bắt chước nói tiếng anh nghe thấy người nói SV: Ở nhà, P có hay cáu gắt, ăn vạ không hợp tác với bố mẹ, người thân gia đình khơng ạ? PH: Bé có hành vi ăn vạ khơng đáp ứng với nhu cầu thân bé SV: Vậy nhà, P có chủ động giao tiếp lời nói hay dùng ngơn ngữ cử chỉ, điệu để thể nhu càu hoạt động sinh hoạt không ạ? PH: Thể nhu cầu bé lúc giao tiếp lời, lúc dùng cử chỉ, điệu giao tiếp lời SV: Ở lớp, cháu thấy P chưa chủ động giao tiếp lời mà chủ yếu bé cần đến hỗ trợ giáo viên bé chủ động giao tiếp với người xung quanh SV: Ngoài vấn đề trên, cháu muốn bà chia sẻ thêm vấn đề ăn ngủ bé ạ? PH: P ăn ngủ khơng có vấn đề cả, ngày ăn bữa cháo Bé thích ăn bim bim 42 Ý kiến Kiểm Huấn Viên PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM (Lần 2) Thời gian: Ngày 09/04/2019 Địa điểm: Tại Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt Người vấn đàm: Nguyễn Thị Hoài Đan 43 Nội dung vấn đàm: SV: Bà cho cháu biết sở thích P khơng ạ? PH: Sở thích cháu? SV: Ví dụ P thích chơi gì? Hay thích vật hay khơng ạ? PH: Bé thích vật SV: Thỉnh thoảng vào ngày nghỉ lễ gia đình có hay đưa bé chơi công viên hay tham quan khơng ạ? PH: Rất chơi công viên, chủ yếu cho bé tham quan đường phố nhiều SV: Ở nhà, người gia đình có hay tham gia chơi với bé khơng ạ? PH: Cũng có, cậu dì vui chơi, nói chuyện với bé SV: Sau thời gian bé đến trung tâm, gia đình thấy vấn đề P cải thiện chưa ạ? PH: Được cải thiện nhiều SV: Vậy, theo bà bé cản thiện điểm ạ? PH: Bé biết cất đồ đạc, chủ động giao tiếp hơn, nói nhiều SV: Kết thúc buổi phúc trình cháu muốn hỏi mong muốn gia đình thời gian tới với tình hình bé ạ? PH: Gia đình mong muốn bé chủ động nói nhiều nữa, nhận biết chắn thứ Còn nhiều bé chưa thực hiểu ví dụ hơm nói chơi bé biết nói ngày mai chơi thân bé lại k chắc chắn ý nghĩa câu nói SV: Cảm ơn bà dành chút thời gian để trao đổi thông tin với cháu Cháu mong bé cải thiện nhiều tư ngôn ngữ giao tiếp 44 Ý kiến Kiểm Huấn Viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM 45 46 ... động, vui chơi, học tập theo khả trẻ PHẦN I MỞ ĐẦU Tiến trình thực tập KẾ HOẠCH THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoài Đan Lớp: K65- Khoa Công tác xã hội Cơ sở thực tập: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO... báo cáo thực tập Nhật ký thực hành xuyên suốt trình thực tập Đánh giá điều đạt chưa đạt được,bài học kinh nghiệm Kế hoạch tương lai ( có) Hồn thiện đồ dùng đồ chơi cho trẻ Thực quy tắc thực tập. .. NỘI Mục đích thực tập: - Vận dụng kỹ làm việc với trẻ, học hỏi, tiếp thu thêm - kiến thức mới, mơi trường Hồn thành báo cáo thực tập Đúc kết nhiều học, trau dồi kinh nghiệm cho công việc sau

Ngày đăng: 11/07/2019, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w