1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo thực hành môn công tác xã hội

23 881 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 174,63 KB

Nội dung

Thực hành CTXH đòi hỏi phải có được hệ thống trí thức về phát triển con người và hành vi của con người, về điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa, về sự tương tác giữa các yếu tố này Do vậy

Trang 1

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU:

Công tác xã hội là một ngành nghề mới ở Việt Nam, chính vì vậy nhận thứccủa mọi người về CTXH vẫn còn hạn chế, mọi người cho rằng CTXH cũng giống như từ thiện hoặc họ nhầm lẫn CTXH với tự thiện, hay hoạt động xã hộicủa cá nhân, đoàn thể Bên cạnh vai trò, vị trí cũng như tính chuyên nghiệp chưa được khẳng định Trong khi CTXH là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của mình và tạ điều kiện thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đó Do vậy phát triển công tác xẫ hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và nhànước, sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp bởi vì công tác xẫ hội là một hệ thống liên kết các giá trị lý thuyết và thực hành Công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối, trực tiếp tham gia vào đảm an sinh xã hội

“Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trongmối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu vận dụng các lý

thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ nhân quyền và công bằng

xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề”

Thực hành CTXH bao gồm việc ứng dụng các kiến thức, giá trị, các nguyên tắc, kỹ thuật của CTXH với một hoặc nhiều mục đích Giúp các cá nhân đạt được các dịch vụ bền vững, có các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm

lí với cá nhân, gia điình và nhóm Thực hành CTXH đòi hỏi phải có được hệ thống trí thức về phát triển con người và hành vi của con người, về điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa, về sự tương tác giữa các yếu tố này

Do vậy thực hành công tác xã hội cá nhân là một vấn đề quan trọng trong quá trình đạo tạo công tác xã hội thông qua quá trình thực hành sinh viên đượcrèn luyện kỹ nanwng, vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn ngoài ra giúp sinh viên thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm của công tác xã hội với

cá nhân

Trang 2

2 LỜI CẢM ƠN

Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường chúng em được thầy cô liên hệ với các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế Giups sinh viên nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy khinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ

và chương trình đào tạo của nhà trường, tang cường tính chủ động sáng tạo củasinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề , tiếp cận thân chủ, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp than chủ Môn thực hành công tác xã hội với cá nhân là môn học học thực hành giúpsinh viên có những trải nghiệm bản thân, mỗi cá nhân sinh viên khi tham gia học môn này sẽ phải tự mình chủ động linh hoạt trong các tình huống của bản thân mình và biết cách lên lịch cũng như cách tiếp cận với thân chủ của riêng mình

Riêng bản thân tôi trong 1 tháng thực hành môn học này bản thân đã có nhữngbài học kinh nghiêm cho riên mình , trau dồi thêm những kỹ năng cần thiết và hiểu rõ hơn việc công tác xã hội với cá nhân là việc sử dụng kiến thức công tác

xã hội, các giá trị, và các kĩ năng trong các mối quan hệ để giúp giải quyết hoặcgiảm thiểu những khó khăn “ phát sinh do sự mất cân bằng giữa con người và môi trường của họ” quá trình hỗ trợ này gồm có việc giúp cho con người điều chỉnh cho phù hợp với môi trường của họ, cũng như hỗ trợ trong việc thay đổi các yếu tố trong môi trường của từng cá nhân Công tác xã hội với cá nhân là gồm có việc giúp đỡ con người với những vấn đề thực tế cụ thể, với những thiếu hụt và áp lực của môi trường, và với những sự khó khăn trong tương tác với người khác và trong chính bản thân họ

Mỗi cá nhân sẽ có những vấn đề khác nhau, và trog trung tâm tôi thực hành thì các thân chủ có những vấn đề khác nhau nhờ qua môn học thì tôi đã cónhiều kĩ năng hơn trong việc làm việc với thân chủ: kĩ năng hồi đáp, kĩ năng tiếp cần, kĩ năng lắng nghe…

Cùng với sự giúp đỡ tần tình của giám đốc, phó giám đốc và các cô, các chú

hộ lí trong trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng đã tạo điệu kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mongđợi

Đi cùng chúng em trên cả chặng đường một tháng có sự chỉ dẫn của giáo viên kiểm huấn và hai cô trong tổ:

Giảng viên : (thầy) Bùi Định Tuân

Giảng viên: (cô))Nguyễn Thì Hằng Phương

Trang 3

Giảng viên : (cô) Lê Thị Lâm

PHẦN 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN :

1 ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong cuộc sống, con người chúng ta ai cũng đã từng hoặc cosnhuwngx giađoạn khó khăn nhất trong cuộc đời mình Có người trong chúng ta may mắn vượt qua được những thời điểm kho khắn đó bằng chính nổ lực của bản thân,

cá tính mạnh mẽ của họ hoặc có được những sự trợ giúp đắc lực và kịp thời từ người thân hoặc từ một nguồn nào khác Những người này đã học được những kinh nghiệm sống quý báu từ quá trình vượt khó đó và tự vươn lên có được một cuộc sống tốt và một sự nghiệp thành công

Tuy nhiên, có một số người khác lại không thể nào vượt qua được do không

có những điều kiện hỗ trợ như nhóm người kia để giúp họ vượt qua được những khó khăn đó Cuộc sống của những người này sẽ trở nên ngày càng khó khăn hơn, và nếu không có một sự giúp đỡ kịp thời thì có thể dẫn đến hậu quả bất lợi cho bản thân gia đình của nhóm người này Hoạt động CTXH cá nhân được tổ chức thục hiện là nhằm vào mục đích giúp đỡ các đối tượng này

2.2 Về phía sinh viên:

Hoạt động công tác xã hội cá nhân hướng giúp sinh viên có khả năng tổng hợp, đánh giá giữa lý thuyết công tác xã hội với thực tiễn, tư thực tiễn giúp sinh viên phân tích và vận dụng phù hợp những lý thuyết để thực hành Do vậy cầnphân tích được các nguyên tắc hành động, quy chuẩn đạo đức của nghề công tác xã hội các phẩm chất năng lực cần có của nhân viên xã hội ứng dụng đượccác kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế tại cơ sở thự hành Vận dụng được các kỹ năng quan sát, điều phối, tham vấn, ký năng nhận diện vấn đề, lên kế hoạch, giải quyết vấn đề vào quá trình thực hành với thân chủ tại cơ sở thực hành Vận dụng nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp sinh viên tự tin,

Trang 4

nghiêm túc trong quá trình thực hành với nhóm thân chủ theo các nguyên tắc

và quy trình công tác xã hội và muốn gắn bó với

2.3 Mục tiêu đặt ra và cần hoàn thành với thời gian thực hành 1 tháng tại

cơ sở trung tâm

- Hoàn thành tốt nhất kì thực hành của mình, đi đủ số thời gian giáo viên kiểm huấn quy định, cố gắng ghi nhật kí sau mỗi buổi đến cơ sở, lập bảng

kế hoạch hoạt động theo từng tuần, và thực hiện bảng kế hoạch

- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng quan sát, lắng nghe tích cực vào thực tế

- Tìm được thân chủ và tạo lập được mối quan hệ bền vững Giao tiếp hòa đồng, thân thiện với thân chủ, nhận diện đánh giá được vấn đề, lập kế hoạch

và thực hiện kế hoạch trợ giúp thân chủ

- Phát triển kĩ năng mềm của bản thân, phát huy khả năng làm việc, tương tácnhóm

- Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại Bỏi vì, ở trường có khá nhiều học sinh tăng động nên hành vi của các em tác động tiêu cực đến suy nghĩ và hành động của chúng ta Vậy nên sinh viên cần bình tĩnh xử lí tình huống, cần kiên trì, thông cảm và thấu hiểu

- Cải thiện mối quan hệ tốt hơn với bạn bè

- Giải quyết vấn đề của thân chủ, mang lại niềm tin, hỗ trợ về mặt tinh thần cho thân chủ.nghề công tác xã hội

3.1 Những lưu ý khi tthu thập thông tin

Trong thực hành cần chú ý dến một số yêu cầu đẻ có được thông tin tốt:

- Tránh thái độ thù địch

- Tránh những ghi chép bị ảnh hưởng bởi cảm xúc

- Ghi chép những tương tác giữa mình và thân chủ

- Ghi chép lại những khía cạnh có ý nghĩa trong buổi liên hệ : có một số khíacạnh của buổi gặp là những manh mối quan trọng giúp chúng ta hiểu suy nghĩ và tình trạng TC

- Dùng “… “ để sự dụng chính xác từ mà TC đề cập

- Mô tả chính xác những khuyết tật không kèm theo sự miệt thị

3.2 Một số nguyên tắc cần tuân thủ:

Chấp nhận và tiến hành tiếp cận thân chủ

Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đối với thân chủ

Trang 5

Thăm hỏi người chăm sóc tại cơ sở thân chủ ở

Sử dụng kỹ năng lắng nge tích cực để thu thập dữ liệu từ thân chủ

Một tuần 3 hoặc 4 buổi đến trung tâm nơi thân chủ ở

Ngồi trò chuyện với thân chủ là trọng tâm

Thân chủ là trọng tâm

Hoạt động cùng thân chủ

- Để đảm bảo được tính chính xác của sự diễn đạt trong ghi chép hồ sơ,

NVXH phải tự rèn luyện tập cẩn thận cách sử dụng ngôn từ và cách thu thập thông tin chính xác Đạt được điều đó khôn khéo và thận trọng không gây khó chịu cho người cung cấp thông tin là điều quan trọng mà NVXH cần phát huy

- Tính khách quan là những điều trình bày không bị bóp méo vì cảm nghĩ, khuynh hướng cá nhân

3.3 Một số phương pháp:

3.3.1 Phương pháp quan sát:

Nhân viên xã hội sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu đời sống thực của thân chủ tại môi trường học Quan sát kinh hoạt, hành vi của thân chủ tronghọc tập, trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh

3.3.3 Phương pháp phân tích tài liệu:

Phân tích các hồ sơ,thông tin chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm trong học bạ nhằm biết thêm thông tin gia đình, cảm nhận của bạn bè, thầy cô về thân chủ.3.3.4 Vãng gia:

Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên con người tiếp xúc, là cái nôi hình thànhnhân cách trẻ Vì vậy, khi vãng gia cùng với kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, lắng nghe tích cực, nhân viên xã hội tìm hiểu môi trường sống, các vấn đề tác động đến thân chủ Với phương pháp vãng gia, nhân viên xã hội có thể khai thác thông tin, có cái nhìn tổng quát về gia đình để hiểu hơn về thân chủ

Trang 6

4 LÝ THUYẾT ÁP DỤNG:

4.1 thuyết hệ thống:

Thuyết sinh thái: là một lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của CTXH Lối tiếp cận này được áp dụng giữa những năm 1070 đến nay Theo lí thuyết này mỗi cuộc sống, nhân đều có một môi trường sống và hoàn cảnh sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống họ cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ cốt lõi của tiếp cận này là:

+ con người sống trong môi trường

+ con người chịu ảnh hưởng cảu nhiều yếu tố

+ con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường

Trang 7

+khái niệm hệ thống: hệ thông là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất[ từ điển tiếng việt ,2004,NXB Đà Nẵng, tr434]

+ góc độ công tác xã hội: “ hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp

có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất, con người phụ thuộc vào

hệ thống trong môi trường xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp của mình trong cuộc sống”

+ trong tiến trình can thiệp giải quyết vấn đề của thân chủ, NVCTXH vận dụng lý thuyết hệ thống gồm:

4.5 Thuyết nhu cầu của Maslow

+ Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới” đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa

là một thực thể xã hội

+ Gôm 2 mức nhu cầu : mức cao: nhu cầu được khẳng định mình: như cầu oạn thiệ; phát triển trí tuệ…, nhu cầu coi trọng: được chấp nhaanjcos một vị trí trong một nhóm người , nhu cầu xã hội:?được hội nhập nhu cầu quan hệ như quan hệ giữa người với người ,

Mức thấp nhu cầu về vật chất : ăn , mặc ,ở

XÃ HỘI

CÁ NHÂN

GIA ĐÌNH NVXH

Trang 8

+ Lí thuyết nhu cầu là cơ sở để căn cứ xác định nhu cầu cần thiết của thân chủ

Đó là nhu cầu vui chơi, về vật chất, nhu cầu về an toàn, nhu cầu được coi trọng… từ đó đưa ra các kế hoạch can thiệp

4.6 Một số kĩ năng:

Trong quá trình thực hành môn thực hành công tác xã hội với cá nhân tôi

sử dụng các kĩ năng: kỹ năng thấu cảm; kỹ năng đặt câu hỏi ;kỹ năng can thiệp

và thiết lập mối quan hệ; kỹ năng giải quyết vấn đề ; kỹ năng kết nối; kỹ năng phá vỡ sự im lặng… và những nguyên tắc như chấp nhận thân chủ; thái độ không kết án; tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ; khuyến khích thân chủ tham gia giải quyết vấn đề; cá nhân hóa thân chủ; bảo vệ bí mật cho thân chủ, can thiếp giúp đỡ can thiệp có kiểm soát

Hiểu rõ được bản chất của của công tác xã hội với cá nhân (1-1) là chỉ làm việc với một thân chủ thôi; sử dụng tiến trình trong thực hành công tác xã hội với cá nhân một là xác định vấn đề, hai là thu thập thông tin, ba là đánh giá tầm quan trọng hoặc mức độ nguy hiểm của vấn đề, bốn là lên kế hoạch can thiệp/ giúp đỡ, năm là thực hiện kế hoạch can thiệp /giúp đỡ, sáu là giám sát vàlượng giá, 7 là kết thúc

Các phương pháp trợ giúp: thể chất;về kinh tế sức khỏe ăn uống dinh dưỡng: tinh thần; về tình cảm giúp thân chủ vui vẻ hơn

PHẦN 2 – BÁO CÁO THỰC HÀNH

A GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỠ XÃ HỘI:

1 Lịch sử hình thành:

- Tên đơn vị: TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG

- Địa chỉ: tổ 137 Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nnẵng

- Điện thoại liên hệ: (0511) 3842475

- Trung tâm là cơ sở công lập thuộc ngành LĐ – TB & XH, thuộc địa bàn khu thành thị

Trang 9

- Trung tâm Bảo trợ Xã hội Đà Nẵng là đơn vị sự nghiệp, thành lập theo quyết định số 362/QĐ-UBND ngày 24 tháng 2 năm 1997 của UBND thành phố Đà Nẵng, trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng.

- Trung tâm Bảo trợ Xã Hội có chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng theo nghị định 136 năm 2013 của chính phủ QĐ:25/2015 của UBND thành phố Đà Nẵng

2 Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị

2.1 Chức năng của đơn vị:

Quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc và phục hồi chức năng cho các đối tượng xã hội bao gồm: người cao tuổi, trẻ em mồ côi, bỏ rơi; người khuyết tật không nơi nương tựa và tiếp nhận, phân loại quản lý, xử lý người lang thang xin ăn trên địa bàn thành phố do các cơ quan chức năng tập trung chuyển giao

2.2 Nhiệm vụ của đơn vị:

- Tiếp nhận các đối tượng, giải quyết hồ sơ cho gia đình bão lãnh và cho đối

tượng hòa nhập với cộng động theo quy định

- Quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục dạy nghề và phục hồi chức năng

cho đối tượng như người tâm thần, trẻ em khuyết tật, trẻ em , người lang thang xin ăn

- Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc đối tượng.

- Đối tượng được chăm sóc và nuôi dưỡng chu đáo, nhất là người già, trẻ em

khuyết tật, người bị bại liệt, ốm đau, đảm bảo chế độ theo quy định

- Việc tập phục hồi chức năng được duy trì thường xuyên, thực hiện tốt công

tác

- Việc tập phục hồi chức năng được duy trì thường xuyên, thực hiện tốt công

tác vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môi trường

- Tăng cường quản lý đối tượng, an ninh được đảm bảo, gia cố phòng ở hàng

rào bảo vệ chống đối tượng chuồn trốn

- Công tác giao dục đối tượng ổn định, nề nếp, hướng dẫn cho đối tượng lao

động tham gia sản xuất góp phần cải thiện bữa ăn cho đối tượng

3 Các đối tượng trợ giúp:

- Người cao tuổi cô đơn không có nơi nương tựa, không có nguồn thu

nhập để tự lo cuộc sống

- Trẻ rm mộ côi, bỏ rơi

- Người tàn tật khuyết tật không có khả năng lao động, không có người

thân để nương tựa

Trang 10

- Người lang thang xin ăn trên địa bàn thành phố, trẻ sống lang thang

kiếm sống nơi công cộng, không nơi cư trú hoặc chưa xác định nơi cưtrú

- Người bán hàng rong.

4 Tổ chức bộ máy.

4.1 Sơ đồ tổ chức.

4.2 Cơ cấu tổ chức:

- Ban giám đốc: 01 giám đốc và 03 phó giám đốc

+ giám đốc: Hệ Thị Thanh Hương

5 Nhân viên làm công tác dinh 03 03

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

PHÒNG Y PHỤC HỒICHỨC NĂNG

TẾ-PHÒNG QUẢN

LÝ –TƯ VẤN

PHÒNG TỔNGHỢP-HÀNHCHÍNH- KẾ TOÁN

BAN GIÁM ĐỐC

Trang 11

6 Kỹ thuật viên phục hồi chức

năng

8 Giáo viên văn hóa, dạy nghề

4.3 Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn

4.3.1 Phòng tổng hợp – hành chính – kế toán

- Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành các hoạt động của đơn vị về chức

cán bộ, thi đua khen thưởng , tổng hợp, thống kê báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình hoạt động, thực hiện nhiệm vụ đơn vị và công tác quản trị hành chính văn phòng

- Công tác văn thư lưu trữ

- Lập và quản lý hồ sơ, phân loại giải quyết đối tượng.

- Thực hiện nhiệm vụ kế toán, tham mưu, lập kế hoạch, quản lý, sử dụng nguồn

kinh phí đúng quy định, theo dõi tải sản công, quản lý nguồn tài trợ từ thiện vat ham mưu cho ban giám đốc sử dụng đúng quy định

- Phối hợp với các phòng trong công tác tổ chức mai tang đối tượng qua đời,

sắp xếp bếp ăn tập thể, đón tiếp các đoàn tự thiện đến thăm tặng quà

4.3.2 Phòng quản lý – tư vấn

- Tham mưu cho ban giám đốc về công tác quản lý, chăm sóc đối tượng

- Thực hiện công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng, pháp luật nhànước, nội quy, quy chế đơn vị cho đối tượng

- Bố trí, sắp xếp nơi ở cho đối tượng hợp lý theo lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, đảm bảo vệ sinh phòng ở trật tự ngăn nắp, môi trường xung quanh sạch

sẽ, duy trì trật tự tại bếp ăn tập thể

- Nhận, quản lý, cấp phát trang cấp cá nhân, hướng dẫn các đoàn tự thiện phát qàu cho đối tương không đi lại được

- Tổ chức công tác quản lý, giữ gìn an ninh trật tự, không để đối tượng bỏtrốn, xử lí đối tượng vi phạm các quy định của trung tâm, phát hiện kpj thời đốitượng ốm đau chuyển phòng Y tế - phục hồi chức năng điều trị

- Tổ chức và hướng dẫn cho đối tượng lao động sảm xuất, chăn nuôi phù hợp theo từng lứa tuổi, sức khẻo để cải thiện đời sống

- Quản lý, hướng dẫn trẻ học tập văn hóa, sinh hoạt, vui chơi giải trí phù hợp theo lứa tuổi, định hướng học nghề, tạo việc làm cho đối tượng

- Tổ chức mai tang đối tượng chết, tu tảo phần mộ đối tượng

Ngày đăng: 29/05/2017, 07:19

w