bài tập lê quốc toản

12 18 0
bài tập lê quốc toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc định hướng Xã hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Để kinh tế Nhà nước được giữ vai trò chủ đạo, hệ thống các Tập đoàn và Tổng công ty Nhà nước đã được thành lập và đi vào hoạt động ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực trọng yếu và then chốt của nền kinh tế, cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho x.

MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc định hướng Xã hội chủ nghĩa thực thông qua vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, hệ thống Tập đồn Tổng cơng ty Nhà nước thành lập vào hoạt động hầu hết ngành, lĩnh vực trọng yếu then chốt kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội xi măng, sắt thép, dầu khí, cao su, cà phê… khơng thể khơng nhắc tới Tập đồn lớn giữ vai trị chủ đạo kinh tế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam Việc nghiên cứu hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam để từ tìm giải pháp để hồn thiện hệ thống yêu cầu cấp thiết xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất: Xuất phát từ vai trò ngành điện Việt Nam kinh tế Thứ hai: Xuất phát từ kỳ vọng Đảng Nhà nước người dân đặt ngành điện Thứ ba: Xuất phát từ hạn chế, bất cập Tập đồn Điện lực Việt Nam trình độ quản lý số cơng ty thành viên cịn chưa cao, hiệu kinh doanh khả hội nhập, cạnh tranh thấp, chưa đánh giá phòng ngừa hết rủi ro xảy q trình hoạt động Tập đoàn Xuất phát từ lý nêu trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tập đoàn điện lực Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu 1 Khái quát q trình hình thành, phát triển Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng công ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QĐTTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Quyết định 148/2006/QĐ-TTG việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg việc chuyển Cơng ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu Nhà nước Ngày 28/2/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 26/2018/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ban hành (thay cho Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 6/12/2013), với số nội dung sau: * Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY - Tên gọi tắt: EVN * Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên * Ngành, nghề kinh doanh chính: - Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; - Xuất nhập điện năng; - Đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; - Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện - Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, lập dự toán, tư vấn thẩm tra giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, cơng trình đường dây trạm biến áp Thực nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, EVN có tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, tổng công ty điện lực kinh doanh điện đến khách hàng Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI), Tổng cơng ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) Địa liên hệ: Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) - Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Điện thoại: 024.66946789 - Fax: 024.66946666 - Website: http://www.evn.com.vn Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội Tập đồn Điện lực Việt Nam thời gian qua 2.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt Tập đoàn Điện lực Việt Nam 2.1.1 Về đặc thù quản lý Tại công ty mẹ, nhà quản lý coi trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Tính trực giá trị đạo đức công việc nhà quản lý quan tâm mức đặt quyền lợi doanh nghiệp lên hàng đầu Tại công ty thành viên, hầu hết nhà quản lý cho kiểm soát cần thiết quan trọng doanh nghiệp Tính trực giá trị đạo đức ln nhà quản lý quan tâm coi trọng hàng đầu 2.1.2 Về cấu tổ chức Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tại công ty mẹ, cấu tổ chức quản lý công ty mẹ đánh giá phù hợp, thuận lợi cho phòng ban chức việc định triển khai thực cơng việc Tại cơng ty thành viên, có 20/23 công ty cho cấu tổ chức quản lý công ty phù hợp để thực hoạt động sản xuất kinh doanh để điều hành, giám sát hoạt động Các cơng ty hầu hết chưa có quy định văn mối quan hệ hợp tác phối hợp phịng, ban, phận cơng ty 19/23 cơng ty hỏi chưa thường xun sốt xét tiến hành điều chỉnh cấu tổ chức điều kiện hoạt động doanh nghiệp thay đổi Về mối quan hệ công ty mẹ công ty thành viên Để kiểm tra giám sát q trình hoạt động cơng ty cơng ty TNHH MTV cơng ty mẹ cử KSV xuống công ty phân công người làm trưởng BKS để giám sát việc thực nhiệm vụ giao Với công ty thành viên công ty cổ phần, hoạt động công ty kiểm soát BKS Mức độ kiểm sốt cơng ty mẹ cơng ty cổ phần thông qua NĐD tùy thuộc vào mức độ vốn góp cơng ty mẹ cơng ty cổ phần 2.1.3 Về sách nhân Tập đồn Điện lực Việt Nam Tại cơng ty mẹ, có phận chuyên trách nhân Ban tổ chức nhân Ban hoạt động tương đối hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công việc Tại công ty thành viên, hầu hết đơn vị cấp (21/23) có phận chuyên trách riêng nhân phòng (ban) tổ chức cán phòng lao động tiền lương 21/23 cơng ty ban hành sách chuẩn liên quan đến việc tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, sa thải cho phận cụ thể 17/23 công ty ưu tiên tuyển dụng nhân có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm làm việc Một số cơng ty có ưu tiên tuyển dụng cán em công ty 2.1.4 Về mối quan hệ công ty mẹ cơng ty thành viên Để bảo tồn phát triển vốn cách hiệu công ty thành viên, công ty mẹ can thiệp vào công ty thành viên mặt nhân cụ thể sau: - Đối với công ty mà công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ, cơng ty mẹ có quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Chủ tịch HĐTV, thành viên HĐTV, trưởng BKS KSV Cơng ty mẹ có tồn quyền định vấn đề quan trọng liên quan đến tài chính, kế hoạch, nhân cơng ty - Đối với công ty mà công ty mẹ chiếm 50% vốn điều lệ quyền biểu quyết, cơng ty mẹ có quyền cử NĐD phần vốn Tập đoàn, giới thiệu người ứng cử HĐQT, BKS cơng ty cổ phần Chính sách nhân công ty công ty mẹ kiểm sốt thơng qua NĐD - Đối với cơng ty thành viên mà công ty mẹ chiếm 50% vốn điều lệ mức độ kiểm sốt Tập đồn công ty không đáng kể 2.1.5 Về cơng tác kế hoạch Tập đồn Điện lực Việt Nam Tại công ty mẹ, việc lập kế hoạch quan tâm Cơng ty mẹ có riêng phận chuyên trách cho việc lập kế hoạch Ban kế hoạch Ban chủ động công tác lập kế hoạch Tại công ty thành viên, hầu hết Ban lãnh đạo công ty thành viên nhận thức việc lập kế hoạch công việc cần thiết 80% kế hoạch lập hoàn thành Tại hầu hết cơng ty có phận chuyên trách cho việc lập kế hoạch Ban kế hoạch phòng kinh tế - kế hoạch Trong kế hoạch cụ thể có quy định rõ trình tự, thời gian, trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận tham gia vào việc lập kế hoạch Về mối quan hệ công ty mẹ công ty thành viên Hầu hết công ty TNHH MTV công ty cổ phần mà cơng ty mẹ nắm 50% vốn cơng ty mẹ có can thiệp vào việc lập kế hoạch can thiệp mức độ tổng quát, giao quyền tự chủ cho công ty kiểm sốt thơng qua NĐD Đa số cơng ty bám sát kế hoạch đặt thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế 2.1.6 Về Ban kiểm sốt Tại cơng ty mẹ, BKS công ty mẹ gồm 10 thành viên, thành viên lại tham gia vào BKS cơng ty Lĩnh vực hoạt động Tập đồn rộng, khối lượng KSV không nhiều, dẫn đến khối lượng cơng việc phải kiêm nhiệm cịn nhiều, hiệu hoạt động cịn nhiều hạn chế Tại cơng ty thành viên KSV công ty TNHH MTV chưa phát huy hết hiệu việc kiểm tra, kiểm soát mặt hoạt động doanh nghiệp Về mối quan hệ công ty mẹ công ty thành viên Các thành viên BKS công ty mẹ cử để tham gia vào BKS công ty Do xảy vấn đề hoạt động cơng ty cơng ty mẹ có thơng tin để chấn chỉnh cách kịp thời 2.1.7 Về phận kiểm toán nội Tại công ty mẹ, theo kết điều tra vấn cho thấy công ty mẹ không tổ chức phận kiểm toán bội Tại cơng ty thành viên, có 3/23 cơng ty khảo sát có tổ chức máy kiểm tốn nội Cơng ty Tài Cổ phần Điện lực, Ngân hàng TMCP An Bình cơng ty chứng khốn An Bình Về mối quan hệ cơng ty mẹ công ty thành viên: Do công ty mẹ cơng ty thành viên khơng có phận KTNB nên mối quan hệ công ty mẹ công ty thành viên rõ vấn đề 2.1.8 Thực trạng đánh giá rủi ro Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tại công ty mẹ Điều đáng tiếc công ty mẹ EVN chưa thành lập riêng ban chuyên môn để thực chuyên quản lý rủi ro từ khâu nhận dạng, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng, tần suất khả xuất đến khâu đề xuất biện pháp quản trị rủi ro.Việc đánh giá rủi ro hữu số phòng ban định Tại công ty thành viên: thực tế 23 công ty thành viên cho thấy, 20 công ty thành viên bao gồm công ty công ty liên kết không tổ chức phận quản lý đánh giá rủi ro Chỉ có cơng ty có tổ chức phận riêng để thực quản lý rủi ro Cơng ty Tài cổ phần Điện lực, Ngân hàng TMCP An Bình Cơng ty chứng khốn An Bình Cả ba cơng ty hoạt động lĩnh vực tài - ngân hàng 2.1.9 Thực trạng hoạt động kiểm soát Tập đoàn Điện lực Việt Nam 2.1.9.1 Thực trạng áp dụng nguyên tắc kiểm soát việc thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát Tập đoàn Điện lực Việt Nam Các nguyên tắc kiểm sốt bao gồm: Phân cơng, phân nhiệm; Bất kiêm nhiệm; ủy quyền, phê chuẩn thực tương đối tốt công ty mẹ cơng ty thành viên Tập đồn 2.1.9.2 Thực trạng áp dụng thủ tục kiểm soát Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thứ nhất, kiểm sốt vốn Kế hoạch vốn Tập đồn tổng hợp từ công ty mẹ công ty thành viên Tuy nhiên chưa có quy định kiểm sốt vốn thích hợp Tập đồn Quyền hạn HĐTV giới hạn theo tỷ lệ định vốn điều lệ làm giảm phần tính tự chủ hoạt động HĐTV Thứ hai, kiểm soát NĐD Tiêu chuẩn lựa chọn NĐD cụ thể hóa văn pháp quy, Quy chế quản lý vốn NĐD EVN công ty con, công ty liên kết (Ban hành kèm theo Quyết định số 538/QĐ-EVN ngày 08/8/2014 HĐTV EVN) Theo quy chế này, công ty TNHH MTV, HĐTV EVN bổ nhiệm NĐD với nhiệm kỳ không năm HĐTV có quyền thay NĐD Trường hợp HĐTV EVN định áp dụng cấu tổ chức quản lý theo mơ hình Chủ tịch cơng ty, Giám đốc (TGĐ) KSV Chủ tịch công ty Người đại diện Thứ ba, kiểm soát rủi ro Với rủi ro liên quan đến hoạt động chung Tập đoàn Với rủi ro tỷ giá: Tập đoàn chưa thực biện pháp phòng ngừa rủi ro chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ cơng cụ tài thiếu thị trường mua cơng cụ tài Với rủi ro lãi suất: Rủi ro Tập đồn quản lý cách trì mức độ hợp lý khoản vay phân tích tình hình cạnh tranh thị trường để có lãi suất có lợi cho Tập đồn từ nguồn cho vay thích hợp, trì mức độ hợp lý khoản vay với lãi suất cố định lãi suất thả Đối với rủi ro vốn Tập đồn quản lý nguồn vốn nhằm mục đích đảm bảo Tập đồn vừa hoạt động liên tục vừa tối đa hóa lợi ích Nhà nước thơng qua tối ưu hóa số dư nguồn vốn công nợ Để quản lý rủi ro bảo toàn nguồn vốn Nhà nước, tập đồn có thành lập ban chun trách quản lý vốn, Ban quản lý đầu tư vốn Với rủi ro liên quan đến vấn đề độc quyền Tập đoàn: Hiện Tập đoàn nỗ lực việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến vấn đề độc quyền cách bước thực thị trường điện cạnh tranh Với rủi ro liên quan đến tổn thất điện Trong năm qua, công tác giảm tổn thất điện công ty mẹ đơn vị thành viên thực tương đối tốt Với tâm Lãnh đạo tất cán cơng nhân viên đơn vị Tập đồn, EVN giảm tổn thất điện từ 10,15% năm 2010 xuống 7,94% năm 2015 (giảm 2,21%), hoàn thành xuất sắc tiêu Thủ tướng phủ giao Với rủi ro liên quan đến đơn vị sản xuất điện Đối với rủi ro liên quan đến thời tiết công ty thủy điện: Trong thời gian qua, EVN chủ động việc ứng phó với tình hình thiếu nước hồ thủy điện hạn hán gây Đối với rủi ro liên quan đến yếu tố đầu vào công ty nhiệt điện Các công ty nhiệt điện mua sắt than khí từ nhà cung cấp ngồi nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do công ty chịu rủi ro từ việc thay đổi giá bán loại hàng hóa thị trường Hiện EVN chưa thực biện pháp phòng ngừa rủi ro thiếu thị trường mua cơng cụ tài Với rủi ro liên quan đến đơn vị truyền tải điện Đối với rủi ro giá nguyên vật liệu đầu vào: NPT mua sắt thép, kẽm từ nhà cung cấp nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do NPT chịu rủi ro từ việc thay đổi giá bán loại hàng hóa thị trường Hiện NPT chưa thực biện pháp phòng ngừa rủi ro thiếu thị trường mua cơng cụ tài Đối với rủi ro tai nạn xảy người lao động điều kiện làm việc nguy hiểm Tổng công ty truyền tải điện Việt Nam thành lập riêng ban để tiến hành điều hành công tác an tồn, phịng chống thiên tai phịng chống cứu nạn, Ban An tồn 2.1.10 Thực trạng hệ thống giám sát Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tại công ty mẹ, HĐTV thường xuyên giám sát việc vận hành hệ thống KSNB thông qua: (1) Báo cáo kết kiểm soát, (2) Báo cáo kết việc thực khuyến nghị kiểm soát, (3) Các báo cáo KSNB kiểm soát viên EVN cử xuống công ty con, công ty cổ phần, (4) Báo cáo hàng quý, tháng hàng năm BKS Tại đơn vị thành viên, việc giám sát để đánh giá tính hiệu lực hệ thống KSNB chưa quan tâm mức Việc giám sát thực thông qua việc xem xét báo cáo kiểm soát KSV Các công ty thành viên chưa xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát, hoạt động giám sát chưa thực cách có hệ thống nên chất lượng kiểm tra, giám sát chưa cao Kế hoạch kiểm tra giám sát không xây dựng dựa định hướng rủi ro việc phân tích tình hình thực hoạt động sản xuất kinh doanh Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam 3.1 Ưu điểm hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt Nhà quản trị cấp cao Tập đoàn nhà quản trị cấp cao công ty thành viên thuộc Tập đồn có thay đổi đáng kể phương châm quản lý phong cách điều hành Các sách thủ tục kiểm sốt ln quan tâm mức phát huy tác dụng tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Về cấu tổ chức, Tập đồn thực tương đối thành cơng trình tái cấu nên cấu tổ chức hoạt động Công ty mẹ công ty thành viên Tập đoàn xây dựng theo mơ hình thống nhất, giúp đơn vị chủ động tự chủ hoạt động Về sách nhân sự: Các sách liên quan đến việc tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt, khen thưởng kỷ luật cán bộ, nhân viên Tập đoàn đạo cho đơn vị thành viên nghiên cứu qui định pháp luật hành, cụ thể hoá thành qui định doanh nghiệp tổ chức thực cách triệt để đảm bảo quyền lợi người lao động Về máy kiểm soát, BKS trực thuộc HĐTV công ty mẹ, KSV Công ty TNHH MTV BKS công ty cổ phần bước đầu khẳng định vị trí vai trị việc kiểm soát mặt hoạt động doanh nghiệp Về công tác kế hoạch, ban lãnh đạo Tập đồn ban lãnh đạo cơng ty thành viên xây dựng hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh tương đối chi tiết, đồng bộ, thường xuyên điều chỉnh sát cho với thực tế Thứ hai, đánh giá rủi ro Tập đoàn bước đầu nhận thức tầm quan trọng công tác đánh giá rủi ro trình hoạt động Hoạt động nhận dạng đánh giá rủi ro chưa thực tất mặt hoạt động bắt đầu thực rải rác Thứ ba, hệ thống thông tin truyền thơng Tập đồn bước đầu triển khai thành công ứng dụng Hệ thống hoạch định nguồn lực nguồn lực ERP để quản trị hoạt động mình, coi bước đột phá EVN Ban lãnh đạo Tập đoàn lựa chọn hình thức tổ chức máy kế tốn phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý trình độ quản lý Tập đoàn Thứ tư, thủ tục kiểm sốt Ban lãnh đạo Tập đồn Ban lãnh đạo đơn vị thành viên thiết kế thực qui chế, sách, bước thủ tục kiểm soát nhằm đảm bảo mục tiêu hệ thống KSNB Thứ năm, hoạt động giám sát Tập đoàn bước đầu thiết kế xây dựng chế giám sát thường xuyên định kỳ thông qua việc xem xét báo cáo kiểm soát viên nhằm phát rủi ro xảy q trình hoạt động Tập đồn, từ đưa kiến nghị có tính khả thi 3.2 Một số tồn hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt Nhận thức tổ chức, cá nhân đại diện quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước Tập đồn Điện lực Việt Nam nói chung nhận thức nhà quản trị cấp cao Tập đoàn nhà quản trị cấp cao đơn vị thành viên thuộc Tập đồn nói riêng hệ thống KSNB chưa thật đầy đủ Về cấu tổ chức, Cơng ty mẹ Tập đồn hầu hết cơng ty thành viên chưa tổ chức riêng phận thực chức phân tích đánh giá rủi ro làm sở thiết lập thủ tục KSNB Về sách nhân sự, số lượng nhỏ đơn vị thành viên thuộc Tập đồn chưa có quy định cụ thể việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, khen thưởng kỷ luật nhân viên Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên công ty mẹ cơng ty thành viên cịn mang tính chất định tính Việc đào tạo nhân viên liên quan đến lĩnh vực quản lý nhân viên chưa quan tâm mức Về công tác kế hoạch, quan niệm nhà quản lý vai trò tác dụng loại kế hoạch có khơng đồng Công ty mẹ đơn vị thành viên chưa quan tâm mức đến công tác tập huấn, đào tạo cán làm công việc lập kế hoạch Về Ban kiểm soát, BKS chưa xây dựng được chương trình, kế hoạch hoạt động mang tính thống hàng năm Thứ hai, đánh giá rủi ro Việc thiết lập sách thủ tục kiểm sốt cơng ty mẹ Tập đồn đơn vị thành viên không dựa sở xác định đánh giá rủi ro bên bên doanh nghiệp Ban lãnh đạo Tập đoàn đơn vị thành viên chưa tổ chức phận riêng biệt để thực chức phân tính, đánh giá rủi ro Thứ ba, hệ thống thông tin Tại cơng ty mẹ, nhiều phần mềm chưa hồn thành giai đoạn thí điểm Tại công ty thành viên, nhiều công ty chưa xây dựng hệ thống mạng nội để truyền đạt thơng tin Thứ tư, thủ tục kiểm sốt Đối với ngun tắc phân cơng phân nhiệm cịn chưa rõ ràng Về nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn, nhiều đơn vị thành viên Tập đoàn, việc ủy quyền thực miệng chưa quy định thành văn nên dễ xảy tình trạng lạm quyền để tư lợi cá nhân Về nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nhìn chung Tập đồn đơn vị thành viên có tình trạng người kiêm nhiệm nhiều cơng việc để tiết kiệm chi phí Đối với kiểm soát số hoạt động bản, việc kiểm sốt NĐD Tập đồn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Về kiểm soát vốn, chưa có quy định kiểm sốt vốn thích hợp Tập đồn Cịn nhiều kẽ hở kiểm sốt vốn với cơng ty liên kết mà Tập đồn nắm giữ 50% vốn điều lệ Thứ năm, hệ thống giám sát Có thể nói nhà quản lý lãnh đạo Tập đoàn chưa thực quan tâm nhiều đến hoạt động giám sát thường xuyên giám sát định kỳ Tập đoàn 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tập đồn Điện lực Việt Nam 3.3.1 Về đặc thù quản lý Một là, bồi dưỡng quan điểm đắn nâng cao nhận thức hệ thống KSNB cho nhà quản lý lãnh đạo Tập đồn cơng ty thành viên Hai là, nâng cao nhận thức quan điểm nhà quản lý tầm quan trọng công tác tài doanh nghiệp Ba là, nâng cao nhận thức quan điểm nhà quản lý tầm quan trọng việc đánh giá kết hoạt động hệ thống KSNB 3.3.2 Về cấu tổ chức Một là, công ty mẹ, giao cho ban tài thực đánh giá rủi ro mặt tài Ngồi cơng ty mẹ cần giao cho Ban tổ chức nhân nghiên cứu ban hành “Bảng mô tả công việc” tương ứng với vị trí cơng việc để dễ dàng cho việc phân công, quản lý, điều hành, dễ dàng quy trách nhiệm trường hợp có rủi ro xảy Hai là, công ty thành viên Số lượng nhân viên công ty phải đủ, nhân viên phải đủ lực để hồn thành cơng việc vị trí Ba là, tiếp tục thực trình tái cấu để đảm bảo cấu tổ chức công ty mẹ công ty thành viên phù hợp cho việc thực hoạt động sản xuất kinh doanh việc điều hành giám sát toàn hệ thống Bốn là, thiết lập thực hệ thống quản lý quản trị doanh nghiệp đại theo chuẩn mực quốc tế; tiếp tục nghiên cứu, áp dụng phương thức quản trị tiên tiến giới nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, hạ giá thành bán điện; thí điểm áp dụng KPI (chỉ số đánh giá thực công việc) số đơn vị thành viên Tập đồn 3.3.3 Về sách nhân Thứ nhất, đổi công tác tuyển dụng nhân sự, thực quy trình tuyển chọn nhân viên chặt chẽ Thứ hai, cần phải bố trí lao động theo nguyên tắc “đúng người, việc” Thứ ba, thường xuyên tổ chức thi, khảo sát đánh giá chất lượng nhân viên Tập đồn nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá kết làm việc nhân viên thơng qua số KPI Quy trình xây dựng KPIs cho phận, chức danh công việc bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định phận/người xây dựng KPIs Bước 2: Xác định KRAs (Keys Result Area) phận (các chức năng/nhiệm vụ Phịng) Bước 3: Xác định vị trí chức danh trách nhiệm vị trí chức danh Bước 4: Xác định số KPIs Bước 5: Xác định mức độ điểm số cho kết đạt Bước 6: Liên hệ kết đánh giá KPIs lương, thưởng Thứ tư, tạo điều kiện cho nhân viên đào tạo kiến thức chuyên môn định kỳ đột xuất có văn liên quan đến lĩnh vực hoạt động Tập đoàn 3.3.4 Về công tác kế hoạch Thứ nhất, công tác lập kế hoạch cần đảm bảo dung hòa kết hợp kế hoạch công ty mẹ với kế hoạch công ty thành viên Thứ hai, Công ty mẹ công ty thành viên cần cử nhân viên tham gia khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn lập kế hoạch mở lớp đào tạo công tác thống kê dự báo để hỗ trợ tốt cho công tác lập kế hoạch Thứ ba, lập kế hoạch tổng thể phải gắn liền với kế hoạch chi tiết Thứ tư, cần phải ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lập kế hoạch 3.3.5 Về Ban kiểm sốt Kiểm tốn nội Thứ nhất, bố trí đủ nhân vào làm việc Ban kiểm soát kiểm soát viên doanh nghiệp Thứ hai, cần phải nâng cao lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tính độc lập thành viên BKS Thứ ba, cần phải xây dựng quy chế thù lao, tiền lương, tiền thưởng cho thành viên BKS cho tương xứng với công sức họ bỏ Thứ tư, thành viên BKS không kiêm nhiệm chức 10 quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp khác 11 KẾT LUẬN Với mục đích hồn thiện hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam, báo cáo thu hạch đạt số kết sau: Báo cáo chuyên đề cụ thể hóa để làm rõ vấn đề lý luận Hệ thống KSNB doanh nghiệp Phân tích quan điểm khác hệ thống KSNB, từ đưa mơ hình tổ chức hệ thống KSNB làm khung lý thuyết nghiên cứu hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam Khái quát trình hình thành phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam đồng thời phân tích làm rõ đặc điểm mặt hoạt động để làm rõ ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB Tập đoàn Báo cáo rủi ro xảy có ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động Tập đoàn ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động sản xuất, truyền tải kinh doanh điện Trên sở thực điều tra khảo sát, tác giả thu thập thông tin phản ánh thực trạng hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam dựa sở phân tích năm yếu tố cấu thành hệ thống KSNB Từ việc phân tích thực trạng hệ thống KSNB Tập đoàn, Báo cáo chuyên đềđã khái quát ưu điểm mặt tồn hệ thống KSNB đơn vị này, đồng thời phân tích nguyên nhân sâu xa tồn Nhằm định hướng cho nội dung hoàn thiện, Báo cáo nêu phương hướng, yêu cầu nguyên tắc cần phải tuân thủ hoàn thiện hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam Trên sở nhận diện phân tích rủi ro, Báo cáo chuyên đềđã đề xuất giải pháp hoàn thiện cụ thể hệ thống KSNB theo yếu tố cấu thành Để tạo điều kiện thực giải pháp, Báo cáo đưa số kiến nghị với Nhà nước, với quan chức với Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB Mặc dù vấn đề đưa cịn mang tính khái qt cao góp phần khơng nhỏ để Tập đồn Điện lực Việt Nam hồn thiện hệ thống KSNB Tuy nhiên trình nghiên cứu, Báo cáo em khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy đồng nghiệp nhà lãnh đạo quản lý Tập đoàn điện lực Việt Nam để Báo cáo hoàn thiện hơn, có giá trị thực tiễn lý luận cao 12 ... nội Tập đồn Điện lực Việt Nam 3.1 Ưu điểm hệ thống KSNB Tập đoàn Điện lực Việt Nam Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt Nhà quản trị cấp cao Tập đoàn nhà quản trị cấp cao cơng ty thành viên thuộc Tập. .. đối tốt công ty mẹ công ty thành viên Tập đoàn 2.1.9.2 Thực trạng áp dụng thủ tục kiểm sốt Tập đồn Điện lực Việt Nam Thứ nhất, kiểm soát vốn Kế hoạch vốn Tập đồn tổng hợp từ cơng ty mẹ công ty... động chung Tập đoàn Với rủi ro tỷ giá: Tập đồn chưa thực biện pháp phịng ngừa rủi ro chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ cơng cụ tài thiếu thị trường mua cơng cụ tài Với rủi ro lãi suất: Rủi ro Tập đoàn

Ngày đăng: 25/04/2022, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan