1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội

42 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Khoảng thời gian 5 tuần tại đây được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh trong phòng Tín Dụng, cùng với sự hướng dẫn PGS.TS:Ngô Thắng Lợi em đã nắm bắt được những nét chung nhất về tì

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI 2

I Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển 2

II Chức năng,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức 8

III Hoạt động chính của cơ sở thực tập 13

PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ CỦA PHÒNG TÍN DỤNG 20

1 Chức năng,nhiệm vụ 20

2 Cơ cấu đầu tư 23

3 Chất lượng tín dụng 25

4 Đánh giá chất lượng tín dụng 26

5 Nhận xét 27

PHẦN III PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI 29

1 Giới thiệu về nghiệp vụ cho vay tiêu dùng 29

2 Quy trình thực hiện: 30

PHẦN IV PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa: Kế hoạch Phát triển_chuyênngành kinh tế phát triển _Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Em đã được trang bịnhững kiến thức, nguyên lý cơ bản về phát triển kinh tế và dự báo các xu hướng pháttriển , xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên

để khỏi bỡ ngỡ khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cậnvới thực tế, kết hợp với lý thuyết đã học để có cái nhìn khách quan xoay quanh kiếnthức của Ngành kinh tế phát triển trong thực tiễn

Thực tập chính là cơ hội cho em áp dụng những kiến thức trong nhà trườngvào thực tiễn, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiệnđược.Trong thời gian này em được tiếp cận với tình hình hoạt động của cơ quan nơi

em thực tập, cũng như quan sát, học tập phong cách làm việc và kinh nghiệm khi đilàm Đây là điều rất cần thiết cho mỗi sinh viên khi sắp ra trường, và đấy cũng chính

là hành trang cần thiết cho mỗi sinh viên khi bước vào cơ quan

Để phù hợp với mục đích của việc thực tập cũng như chuyên ngành mà em

được học, em đã quyết định chọn Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội,trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là nơi thực tâp Khoảng thời gian 5 tuần tại đây được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh trong phòng Tín Dụng, cùng với sự hướng dẫn PGS.TS:Ngô Thắng Lợi em đã nắm bắt được những nét chung nhất về tình hình ,phương hướng

hoạt động của Ngân Hàng cũng như nghiệp vụ Tín Dụng của phòng thực tập.Trảiqua 20 năm xây dựng và phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội đã phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn,thách thức,từng bước vươnlên ,không ngừng đổi mới ,mở rộng kinh doanh đa dạng hóa các loại hình dịch vụgóp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Thủ Đô và sựphát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Dưới đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp - kết quả thu được sau khi em kết

thúc giai đoạn thực tập lần 1 tại :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội.

Trang 3

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG

CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI

I Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển.

a> Giới thiệu chung.

1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm

1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay

Năm 2003, Chủ tịch nước Việt Nam đã trao tặng Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới

Quy mô: AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, độingũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007,

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Hà Nội.

(Agribank)

Loại hình Thành lập 27/6/1988

Trụ sở 77 Lạc Trung,Hai Bà Trưng, Hà

Nội, Việt Nam

Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, nông thôn

Trang 4

vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩnquốc tế là 1,9%[cần dẫn nguồn] AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểmgiao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc

tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) làngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loạidoanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Theo báo cáo của UNDP năm 2007, Agribankcũng là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Các dịch vụ:

 Tài khoản cá nhân

 Tài khoản doanh nghiệp

 Tài khoản tiết kiệm

 Thẻ tín dụng

 Thanh toán quốc tế

b> Lịch sử hình thành và phát triển AGRIBANK Hà Nội

Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giámđốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánhNgân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT HàNội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông,Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố HàNội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ cácChi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quậnHai Bà Trưng, Hà Nội

Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện

và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã

đã trở thành nợ tồn động Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêucầu kinh doanh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt độngtrong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh

và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn,thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng pháttriển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn

Trang 5

của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành,một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đấtnước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thônngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóngkhai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tưcho Nông Nghiệp Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyếtkhắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai nămhoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiềnmặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng

Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp với HộiNông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sảnphẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm,phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh nhờ vậy thu nhập và đời sống nôngdân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộnghèo giảm xuống đáng kể

Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, ĐanPhượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc

Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT

Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốntín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành

Năm 1994 thành lập Ngân hàng Khu vực chợ Hôm (nay là Hai Bà Trưng)

Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay là Hoàn Kiếm )

Trang 6

Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ,Ba Đình, Thanh Xuân.

Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy

Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và khu vực Tam Trinh

Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch

Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền PLAZA và 11phòng giao dịch Đến cuối năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có 33 phòng giaodịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng

Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh: Chợ Hôm ,Hàng Đào Nghĩa Đô

Tháng 12 năm 2004 bàn giao 2 chi nhánh: -Chi nhánh Chương Dương về chi nhánhLong Biên

-Chi nhánh Tây Hồ về chi nhánh Quảng An.Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng

Năm 2006 bàn giao chi nhánh Cầu Giấy về TW

Năm 2007 bàn giao chi nhánh Thanh Xuân về TW

Tháng 3 năm 2008 bàn giao 3 chi nhánh: Hoàn Kiếm,Tam Trinh,Đống Đa về TWĐến 2/2009 ngân hàng có 1 giám đốc ,3 phó giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ và 20phòng giao dịch trực thuộc

Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiềudoanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay

mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đếnnay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng

nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lậpsong được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thànhphố Hà Nội và các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sựkiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bướcvượt qua những trở ngại thách thức

Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT

Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huyđộng nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiềnmặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chitrả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt động khác

Về nguồn vốn: từ nguồn vốn 18 tỷ đồng khi mới thành lập, đến nay

Trang 7

Agribank Hà Nội đang sở hữu và kinh doanh trên 15.000 tỷ đồng, tăng 880 lần, đạt mức tăng bình quân trên 50%/năm Trong đó, nguồn vốn ngoại tệ chiếm trên 10%, tiền gửi dân cư chiếm 30% Nhờ đó, ngân hàng luôn chủ động đáp ứng tốt các nhu cầu vay vốn nội, ngoại tệ của các DN và trở thành một trong những chi nhánh đứng đầu về huy động vốn của hệ thống Agribank Việt Nam.

Về dư nợ 2.300 tỷ,tăng 143 lần ,trong đó dư nợ tài trợ nhập khẩu gần 50 triệuUSD, chất lượng tín dụng được đặc biệt chú trọng đã nâng dần hiệu quả kinh doanhcủa NHNo & PTNT Hà Nội

Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từdân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc,chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tíndụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY,EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩucủa các doanh nghiệp Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tínnhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT HàNội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc,thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi

Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nayluôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận

có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ,chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộngcác loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiệnhợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi

nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi chokhách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu

Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyếtthực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗquen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh,đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sựquan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng

Trang 8

Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội

đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanhtoán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền chokhách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậmchí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao

Trong quá trình xây dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội luôn luônlấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúngnhư Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công vừa

mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cựchưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộngười nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các giađình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anhhùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng

Có thể nói 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNT Hà Nội đã đạtđược thành tích nhất định ,song so với yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp Công NgiệpHóa , Hiện Đại Hóa đất nước , nhất là đòi hỏi của nền kinh tế thị trường ,hoạt độngkinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong 20 năm qua còn bộc lộ một số điểmyếu đó là :

Chưa có nhiều vốn dài hạn để đầu tư phát triển cho các ngành kinh tế then chốt,các mặt hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu tạo sức cạnh tranh cho nềnkinh tế trong tương lai

Mạng lưới kinh doanh nhanh mở rộng nhưng cơ sở vật chất còn nghèo nànchưa thực sự ổn định và hấp dẫn khách hàng

Một số chính sách tuy đã thông thoáng ,tạo thuận lợi cho Ngân Hàng và khách hàngkinh doanh ,nhưng còn rất nhiều trở ngại nhất là việc xử lý nợ và tài sản thế chấp vớinhững doanh nghiệp không trả nợ tiền vay nên còn dè dặt khi đầu tư cho doanh nghiệp.Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành,trước yêu cầu đổimới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập , NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát huynhững thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinhdoanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp,các ngành cùng với sự nỗ lực ,đoànkết phấn đấu của tập thể cán bộ ,viên chức NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát triểnbền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa

II Chức năng,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức.

a> Chức năng ,nhiệm vụ.

Trang 9

Cùng với hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh NHNo & PTNT HàNội được thành lập và hoạt động trong bối cảnh có khó khăn về nhiều mặt như cơ

sở vật chất ,công nghệ,lao động,khách hàng,những ảnh hưởng to lớn và nặng nề của

cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường vẫn còn tồn tại đến nay

Tuy vậy, 20 năm qua ,chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã có nhiều cốgắng,từng bước vượt qua những thách thức to lớn để phát triển kinh doanh,đã đónggóp tích cực vào xây dựng kinh tế Thủ Đô cũng như sự phát triển bền vững củaNHNo & PTNT Việt Nam

Từ chỗ thiếu vốn và tiền mặt NHNo & PTNT Hà Nội đã có những giải phápmạnh dạn vừa thu hút nguồn vốn vừa tạo nguồn thu tiền mặt,đã mạnh dạn mở rộngmạng lưới,chiếm lĩnh thị trường nên đến nay NHNo & PTNT đã có nguồn vốn trên7.500 tỷ đồng ,cung ứng trên 2.300 tỷ dư nợ cho các thành phần kinh tế Thủ Đô ,mởrộng và làm tốt công tác thanh toán quốc tế với gần 700 Ngân Hàng và đại lý ngânhàng nước ngoài,giải quyết tốt nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu ;NHNo & PTNT Hà Nội đã cùng với toàn ngành góp phần tích cực vào công cuộcphát triển,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,xóa đói giảm nghèo ,ổn định giá

cả và tiền tệ ,đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người laođộng….đó là thành tích bước đầu đáng trân trọng mà NHNo & PTNT Hà Nội 15năm qua đã đạt được

Để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh phát triển, NHNo& PTNT Hà Nội đã chútrọng phát huy sức mạnh của tổ chức đảng cơ sở,các tổ chức quần chúng như Côngđoàn,phụ nữ,thanh niên,chú trọng đào tạo nguồn lực con người tại chỗ,tích cựctham gia các hoạt động xã hội như ủng hộ nhân dân các vùng miền bị thiên tai,lũlụt,nuôi dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng,tham gia bảo vệ an ninh Tổ Quốc,huấnluyện dân quân tự vệ NHNo & PTNT Hà Nội đã được Đảng và Nhà Nước đã traotặng 01 huân chương lao động hạng ba và 01 huân chương chiến công hạng Ba,đó

là sự ghi nhận những công lao và thành tích mà toàn thể cán bộ viên chứcNHNo&PTNT Hà Nội đã phấn đấu không mệt mỏi trong 15 năm qua

Để phát triển bền vững và sớm vươn lên hòa nhập với cộng đồng khu vực vàquốc tế, NHNo&PTNT Hà Nội cần thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh đãđược NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt và những nhiệm vụ trọng tâm sau đây đểphát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trường hiện nay

1 Tiếp tục mở rộng mạng lưới kinh doanh ,triển khai nhiều hình thức huyđộng vốn nhất là dân cư,trong đó tập trung huy động vốn trung dìa hạn để đáp ứng

Trang 10

cho nhu cầu Công Nghiệp hóa ,hiện đại hóa trước hết là Công nghiệp hóa và Hiệnđại hóa Nông nghiệp và nông thôn.

2 Mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế Thủ Đô,coi trọng chovay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,cho vay tiêu dùng,cho vay các hộ gia đình làmkinh tế,mở rộng hình thức đồng tài trợ với các ngân hàng bạn nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh,hạn chế rủi ro,tích cực thu hồi nợ tồn đọng của các thành phần kinh

tế, Luôn luôn lấy phương châm chất lượng tín dụng là hiệu quả hàng đầu

3 Đổi mới công nghệ ngân hàng ,cung cấp ngày càng nhiều các sản phẩmdịch vụ tiện ích cho mọi khách hàng

4 Không ngừng và thường xuyên đào tạo và đào tạo lại cán bộ ở tất cả cácphần hành nghiệp vụ để theo kịp với yêu cầu đổi mới,phát triển của Công nghệNgân hàng và thực tế kinh doanh ngày càng phức tạp

5 Thường xuyên củng cố tổ chức và phát huy hoạt động sáng tạo của tổ chứccông đoàn, Đoàn thanh niên,Phụ nữ,Dân quân tự vệ,phát huy sức mạnh của các tổchức quần chúng để động viên chăm lo người lao động,khắc phục khó khăn hiện tại

để làm việc ngày càng tốt hơn,tham gia tích cực các hoạt động xã hội …

Trong những năm tiếp theo,NHNo&PTNT Việt Nam nói chung vàNHNo&PTNT Hà Nội nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển nhưng cũng cónhiều trở ngại khó khăn đòi hỏi mỗi cán bộ ,Đảng viên, viên chức NHNo&PTNT

Hà Nội phấn đấu mạnh hơn nữa,học hỏi nhiều hơn nữa trên con đường phát triểncủa mình

b> Cơ cấu tổ chức.

NHNo & PTNT Hà Nội được tổ chức theo mô hình thống nhất của NHNo &PTNT Việt Nam gồm Ban Giám Đốc,10 phòng,tổ nghiệp vụ các chi nhánh cấp2,các phòng giao dịch hoạt động theo quy chế 454 – QĐ/HDQT ngày 4/12/2006 củaHội Đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam

Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội: Ban giám đốc trong đó gồm 1Giám Đốc, 4 Phó giám đốc, và 10 phòng ban trực thuộc

- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc trực tiếp quản lý điềuhành toàn diện hoạt động kinh doanh tại trung tâm và các chi nhánh trực thuộc

- Phòng hành chính (Tổ chức cán bộ) : Xây dựng quy định lề lối làm việc

trong đơn vị, đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chinhánh Quản lí hồ sơ cán bộ, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng Thực hiệncông tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trương chính sách của nhà

Trang 11

nước và theo quyết định của chi nhánh Ngân Hàng.

- Phòng kiểm tra,kiểm soát nội bộ: Xây dựng chương trình và tổ chức thực

hiện kiểm tra, kiểm toán Báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm toán và chỉnh sửacác tồn tại thiếu sót của chi nhánh.Kiểm tra ,giám sát việc chấp hành quy trìnhnghiệp vụ kinh doanh báo cáo tài chính,báo cáo cân đối kế toán,hoạt động tiền tệ tíndụng và dịch vụ của Ngân Hàng

- Phòng kế toán ngân quỹ: Hạch toán kế toán, thanh toán trong và ngoài nước,

quản lí và sử dụng ngân quỹ Lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, quyết toán Thực hiệncác chỉ tiêu kế hoạch tài chính, thu chi tiền lương, nộp ngân sách Nhà nước,công táchuy động vốn từ dân cư và các tổ chức thành phần kinh tế….,thực hiện hạch toán kếtoán,hạch toán thống kê và các công tác ngân quỹ tại trụ sở

Hạch toán theo dõi quản lý các loại tài sản mua sắm (TSCĐ,cung cấp laođộng…)xây dựng sữa chữa các loại vật liệu….(theo dõi nhập xuất kho và quyếttoán),các khoản chi tiết nội bộ,chi trả lương,BHXH…

Phòng hành chính: Xây dựng, triển khai, đôn đốc việc thực hiện các chương

trình công tác hàng tháng, quý, năm của chi nhánh Tư vấn pháp chế trong việc thựcthi các nhiệm vụ cụ thể Lưu trữ các văn bản pháp luật,thực hiện các công tác hànhchính (văn thư,lễ tân,…),là đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc,công táctại chi nhánh,đầu mối chăm lo đời sống vật chất,văn hóa tinh thần của cán bộ CNV

Trang 12

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

- Phòng tín dụng: Nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng và

các mô hình tín dụng thí điểm Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụngtheo phân cấp uỷ quyền, làm các dịch vụ uỷ thác nguồn vốn Chỉ đạo, kiểm tra,phân tích hoạt động tín dụng ,phân loại khách hàng, phân loại dư nợ, phân tích nợquá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục

Tổ chức phân tích tình hình tài chính Doanh Nghiệp hàng năm,phân tích hiệuquả sử dụng vốn đầu tư,thẩm định các dự án đầu tư,phương án sản xuất kinhdoanh,hoàn thiện hồ sơ cho vay,bảo lãnh.mở LC…

- Phòng điện toán: Tổng hợp, báo cáo, thống kê, lưu trữ, cung cấp số liệu,

thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh Quản lí, bảo dưỡng, sửa chữa máymóc thiết bị tin học, làm dịch vụ tin học

- Phòng dịch vụ & Marketing: Đề xuất, triển khai các phương án tiếp thị, thông

tin tuyên truyền quảng bá hoạt động của ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ cungứng trên thị trường Thực hiện lưu trữ khai thác các ấn phẩm, vật phẩm như phim tư

Ban giám đốc

Giám Đốc

Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2

Trang 13

liệu, hình ảnh băng đĩa về ngân hàng Đầu mối tiếp cận các cơ quan truyền thông,báo chí và tập hợp triển khai phát triển dịch vụ tại Agribank Hà Nội.Triển khai cácphương án tiếp thị,thông tin tuyên truyền,quảng bá thương hiệu hoạt động của chinhánh và Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam.

- Phòng giao dịch: Giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng.

Tiếp xúc với khách hàng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ củangân hàng.Trực tiếp thẩm định và phê duyệt các khoản vay,các nghiệp vụ tín dụngkhác,phối hợp với bộ phận hỗ trợ tín dụng thực hiện các nghiệp vụ quản lý sau chovay đối với khách hàng

- Phòng kế hoạch tổng hợp: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến

lược huy động vốn, cân đối nguồn vốn, sử dụng điều hòa vốn kinh doanh Lập vàtheo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh ngắn trung và dài hạn Đầu mối thực hiệnthông tin phòng ngừa rủi ro và xử lí rủi ro tín dụng.Xây dựng kế hoạch kinhdoanh,theo dõi tiến độ theo định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam và tổ chứcthực hiện trong phạm vi Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

- Phòng kinh doanh:Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và nội tệ như

mua bán niêm yết tỷ giá ngoại tệ hàng ngày,cân đối và điều tiết nguồn vốn (hạchtoán),kế toán,thanh toán ,chuyển tiền đến và đi điện tử vãng lai….để phục vụ mởrộng kinh doanh

*Tính đến năm 2006 NHNo&PTNT Hà Nội gồm có 16 chi nhánh nhưng sangnăm 2007 chi nhánh Ngân Hàng Thanh Xuân và 3/2008 3 chi nhánh là HoànKiếm,Tam trinh,Đống Đa được bàn giao về Ngân Hàng TW trở thành chi nhánh cấp

I Đây chính là nguyên nhân khi tiến hành so sánh tình hình hoạt động tín dụng củangân hàng No & PTNT Hà Nội không thể so sánh 3 năm 2006,2007,2008 với nhau

mà tách ra từng hai năm một để so sánh

* Những vấn đề về lao động:

Cho tới ngày 31/12/2008, tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội có 337 cán bộ, vớituổi đời trung bình là 35,6 Trong đó, có 236 cán bộ là nữ chiếm 70%, số cán bộnam là 101 cán bộ, chiếm 30% Lao động làm chuyên môn nghiệp vụ cụ thể nhưsau: kế toán 17%, tín dụng 32%, giám định viên 3%, ngân quỹ 11%, tin học 1,5%,hành chính,lái xe,bảo vệ,lao công 7% và nghiệp vụ khác 3,5%.Số cán bộ là Đảngviên là 125 đồng chí, chiếm 37,1%

Về trình độ chuyên môn, tại Ngân hàng có 1 tiến chiếm 0,3%, 8 thạc chiếm 2,4%, 268 cán bộ có trình độ đại học, chiếm 79,5% Số cán bộ là lãnh đạo là

sỹ-105 cán bộ- chiếm 31,2% trên tổng số các cán bộ tại ngân hàng

Trang 14

Người lao động làm việc tại NHNo&PTNT Hà Nội đều ký hợp đồng lao độnggiữa người sử dụng và người lao động Nội dung hợp đồng có những điều khoảnquy định đầy đủ về: thời hạn, công việc, chế độ làm việc, thời giờ làm việc- nghỉngơi, chế độ làm việc, lương thưởng, bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của người laođộng cũng như người sử dụng lao động."

III Hoạt động chính của cơ sở thực tập.

a> Lĩnh vực hoạt động chính.

 Huy động tiền gửi,cho vay ngắn hạn,trung hạn,dài hạn bằng tiền Việt Nam

và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế

 Cho vay tài trợ các hoạt động xuất nhập khẩu

 Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ,công nhân viên chức vàcác đối tượng khác

 Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước,quốc tế

 Kinh doanh ngoại tệ

 Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT Thanh toán biên mậu với các nước

có chung biên giới

 Thanh toán chuyển tiền điện tử

 Làm dịch vụ kiều hối,thu đổi ngoại tệ

Bảng 1: Kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Trang 15

(20,42%) so với 2006 Năm 2008 nguồn vốn huy động đạt 15339 tỷ đồng,nhìn ởbảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động 2008 nhỏ hơn 2007 tuy nhiên vẫn tăngtrưởng 1500 tỷ (10,83%) so với 2007 là vì năm 2008 NHNo&PTNT Hà Nội tách ra

4 chi nhánh là Hoàn Kiếm,Tam Trinh,Thanh Xuân,Đống Đa giao về NHTW phânthành chi nhánh cấp I,nên số liệu năm 2008 không bao gồm của 4 ngân hàng này

Bảng 2: Nguồn vốn của NHNoHN (2006- 2008)

Đơn vị: tỷ đồng

2005

Năm 2006 Năm 2007 Tổng

số

So với

2005 Tổng số

So với 2006 Tổng nguồn vốn 11.601 12.845 111% 15.468 120%

I Phân theo loại tiền 11.601 12.845 15.468

2 Bằng ngoại tệ quy đổi 1.116 1.358 122% 1.172 86%

II Phân theo thành phần kinh tế 11.601 12.845 15.477

1 Huy động từ dân cư 2.667 3.633 136% 3.541 97%

2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 4.915 3.854 78% 5.883 153%

3 Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác 402 1.873 466% 1.610 86%

4 Tiền gửi kho bạc + Vốn khác 3.617 3.485 96% 4.443 127%

III Phân theo thời gian 11.601 12.845 15.477

1 Dưới 12 tháng 8.296 7.628 92% 8.486 111%

2 Từ 12 tháng trở lên 3.305 5.217 158% 6.991 134%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNoHN)

Tình hình huy động vốn của NHNoHN có sự tăng trưởng vượt bậc qua cácnăm Năm 2006, nguồn vốn của ngân hàng đạt 110% so với năm 2005; năm 2007đạt 120% so với năm 2006

Đạt được kết quả trên là do NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy độngvốn với 16 chi nhánh và 20 phòng giao dịch và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đốivới khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mạibằng tiền và hiện vật đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn, tiết kiệm dự thưởng,tiết kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại (NHNoVN phát hành) với nhiều hìnhthức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau; đồng thời Ngân hàng đã chủ độngđiều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi suất của các TCTDtrên địa bàn, đặc biệt là điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngoại tệ, đã góp phần nâng

Trang 16

cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư Đặc biệt, thông qua công tác trảlương qua tài khoản cũng đã tạo nguồn vốn cho ngân hàng Không những cơ sở vậtchất, trang thiết bị đã được chỉnh sửa và thay thế bổ xung, đặc biệt phong cách giaodịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch.

Nguồn vốn tăng và tạo nguồn ổn định, vững chắc cho hoạt động cho vaytăng trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Bảng 3: Nguồn vốn của NHNoHN (2007- 2008)

II Phân theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNoHN)

+Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh NHNoHN đã thực hiện nhiều hìnhthức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc với nhiều sản phẩmdịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết

Trang 17

kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại (NHNoViệt Nam phát hành) với nhiềuhình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau, đồng thời Chi nhánh đã chủđộng điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi suất của cácTCTD trên địa bàn, đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từdân cư Đặc biệt thông qua việc trả lương qua tài khoản cũng đã tạo thêm nguồnvốn cho ngân hàng Không những thế cơ sở vật chất, trang thiết bị từ Hội sở đến cácPGD đã được chỉnh sửa và thay thế bổ xung toàn diện, phong cách giao dịch ngàymột tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa trong giao dịch phục vụ khách hàng.

Nhận xét:

Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội có sự tăng trưởng khôngngừng qua các năm Năm 2006, nguồn vốn của ngân hàng tăng 11,07% so với năm2005; năm 2007 tăng 20,42% so với năm 2006, năm 2008 tăng 10,83% so với năm2007

Đạt được kết quả trên là do NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy độngvốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền đồng thời Ngânhàng đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãisuất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngoại

tệ, đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư Đặc biệt,thông qua công tác trả lương qua tài khoản cũng đã tạo nguồn vốn cho ngân hàng.Không những cơ sở vật chất, trang thiết bị đã được chỉnh sửa và thay thế bổ xung,đặc biệt phong cách giao dịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhấttrong giao dịch

Nguồn vốn tăng và tạo nguồn ổn định, vững chắc cho hoạt động cho vaytăng trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

 Tình hình cho vay và đầu tư

Với nguồn vốn huy động được, NHNoHN đã đáp ứng mọi nhu cầu vay vốncủa các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn Thủ đô Công tác sử dụng vốn đượcthể hiện rõ hơn thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008)

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 18

Nă m 200 5

Tổn

g số

So với 2005 Tổn

g số

So với 2006

Tổn

g số

So với 2007 Tuyệ

Tổng dư nợ

2,69 0 2,45

3,46 2 141

% 3,43

1 Phân theo thời gian

2,69 0 2,45 7

3,46 2

- Ngắn hạn

1,63 1 1,33

6 82%

1,99 2 149

% 1323 -126

8,7%

3,46

- Dư nợ Nội tệ

1,96 0 2,04 4 104

% 2,65 9 130

3,46

111,0 4

- Doanh nghiệp nhà nước 970 818 84% 878

5 95%

2,27 0 175

Trang 19

quan hệ vay vốn với NHNo&PTNT Hà Nội Mặt khác thực hiện nghiêm túc các vănbản quy định về đầu tư tín dụng của NHNN và NHNo Việt nam và QĐ 493 QĐ 18của NHNN Việt Nam và Quyết định 165 về việc phân loại chất lượng tín dụng,phân loại nợ và xử lý rủi ro của Tổng giám đốc NHNo VN.

Đặc biệt ngay từ đầu năm 2008 Đảng uỷ, Ban giám đốc đã chỉ đạo nhữngnhiệm vụ và mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh trong đó: Không ngừngnâng cao chất lượng tín dụng Tập trung khai thác và tiếp cận những thành phầnkinh tế chú trọng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các thành phần kinh tế tư nhân

cá thể làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính minh bạch rõ ràng, đáp ứng đủ cácđiều kiện theo quy định do vậy trong năm chi nhánh đã đầu tư vốn tín dụng tăngtrên 700 tỷ só năm 2007.Mặt khác tích cực thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro.Tập trung rà soát và xác định chính xác nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5

Để tiếp tục phát triển NHNo Hà Nội tiếp tục phải thay đổi phong cách giaodịch, xử lý những yêu cầu tín dụng của khách hàng nhanh, an toàn đúng theo quyđịnh của NHNN và NHNo Việt Nam, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của kháchhàng

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Hà Nội.

* Kết quả tài chính năm 2008

+ Thu nhập

- Năm 2008 Chi nhánh đã tập trung tận thu mọi nguồn thu như thu lãi cho vay đạt trên 98%, thu thừa vốn và các khoản thu khác: Tổng thu nhập đạt 4.052 tỷ tăng 1.458 tỷ, tăng 56% trong đó thu lãi đạt trên 370 tỷ, thu dịch vụ và thu bất thường đạt

Trang 20

145 tỷ đồng trong đó thu dịch vụ đạt 40,3 tỷ tăng 61 % so năm 2007.

+ Chi phí

- Năm 2008 tổng chi phí 3.776 tỷ tăng 1.435 tỷ, tăng 61% so 2007

- Chênh lệch thu nhập chi phí chưa lương : 276 tỷ tăng 23 tỷ so 2007

- QTN đạt được : 300,3 tỷ

+ Chênh lệch lãi suất nội tệ đầu vào - đầu ra : 0,271%

+ Hệ số tiền lương làm ra : Đảm bảo đủ chi lương theo quy định của

NHNoVN

c> Nhận xét sơ bộ

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là một trong nhữngngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài Với kinh nghiệm 20 năm xâydựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội là một trong những ngân hàng thươngmại lớn trên địa bàn thủ đô Hà Nội Hoạt động kinh doanh không ngừng tăngtrưởng về nhiều mặt như huy động vốn ,cho vay,dịch vụ ngân hàng…Đặc biệt trongnhững năm gần đây quy mô hoạt động đã phát triển nhanh chóng thành lập trên 10ngân hàng quận,khu vực và 33 phòng giao dịch ở hầu hết các quận nội thành.Cácnghiệp vụ dịch vụ ngân hàng phong phú đa dạng,số lượng khách hàng giao dịch tiềngửi tiền vay tăng đáng kể

Tuy nhiên:NHNo&PTNT Hà Nội là ngân hàng nhà nước hoạt động tương đối

ổn định ,ngoài mục tiêu lợi nhuận xét trên 1 khía cạnh khác ngân hàng còn hoạtđộng vì mục tiêu xã hội vì thế cơ chế hoạt động không năng động và nhạy bén nhưcác ngân hàng ngoài Quốc doanh,ngân hàng cổ phần…….Chính những hạn chế trêndẫn đến cơ chế điều hành lãi suất chưa linh hoạt so với thị trường do đó thị phầnhuy động vốn của ngân hàng chưa cao trong hệ thống ngân hàng

Trang 21

PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ

CỦA PHÒNG TÍN DỤNG.

1 Chức năng,nhiệm vụ.

Phòng Tín Dụng có các nhiệm vụ sau đây:

 Là đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lượckhách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối vớitừng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín : sảnxuất,chế biến,tiêu thụ, xuất khẩu, và gắn tín dụng sản xuất,lưu thông và tiêu dùng

 Phân tích kinh tế theo ngành,nghề kinh tế kỹ thuật,danh mục khách hàng đểlựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

 Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền

 Thẩm định các dự án và hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phâncấp ủy quyền

 Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trongnước,nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính Phủ, Bộngành khác và các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nước

 Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm,thử nghiệm trong địabàn,đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết,đề xuất tổng giám đốc cho phépnhân rộng

 Thường xuyên phân loại dư nợ,phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và đềxuất hướng khắc phục

 Chịu trách nhiệm marketing tín dụng bao gồm:thiết lập,mở rộng phát triển hệthống khách hàng,giới thiệu các sản phẩm tín dụng,dịch vụ cho khách hàng,chămsóc tiếp nhận yêu cầu vfa ý kiến phản hồi của khách hàng

 Phổ biến hướng dẫn,giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định quytrình tín dụng,dịch vụ của ngân hàng

 Quản lý (hoàn chỉnh,bổ sung,bảo quản,lưu trữ,khai thác…) hồ sơ tín dụngtheo quy định,tổng hợp phân tích,quản lý (thu thập,lưu trữ,bảo mật,cung cấp) thôngtin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công

 Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng ,tham gia ýkiến, và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng,quản lý rủi rotheo chức năng,nhiệm vụ của phòng

 Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo ,kiểm tra hoạt động tín dụng của các chinhánh trực thuộc trên địa bàn

 Tổng hợp,báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định

Ngày đăng: 06/05/2016, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w