trực tiếp tổ chức các hoạt động về đào tạo nghề, nâng cao năng lực chophụ nữ và tạo ra được các mô hình cụ thể về dạy nghề và giới thiệu việclàm; tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, g
Trang 1vụ cho việc thực tập được thuận lợi, giúp ích em rất nhiều trong quá trìnhthực tập và làm báo cáo Từ những thông tin thu thập được trong thờigian vừa qua em làm bản “Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp”, từ đó em hyvọng có thể đưa ra được những điều có ích cho bài Báo Cáo sau này Rấtmong Thầy xem và có những hướng dẫn, chỉ bảo em để em làm tốt hơnnhững báo cáo sau này.
Bản Báo Cáo em chia làm 5 phần:
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN ( TTPN&PT )
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA TT
III.HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TT
IV.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TTPN&PT
V HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TT TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN ( TTPN&PT ) 2
1 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1 Sự cần thiết ra đời của TT 2
1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007- 2008 5
1.3.1 Doanh thu và lợi nhuận 5
1.3.2 Năng suất lao động và Quỹ tiền lương 7
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA TT 8
1 Chức năng, nhiệm vụ 8
2 Đối tượng và phạm vi hoạt động 9
3 Nội dung hoạt động chủ yếu của Trung tâm 9
3.1 Hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và dạy nghề cho phụ nữ 9
3.2 Hoạt động tư vấn và hỗ trợ phát triển 12
3.3 Các hoạt động dịch vụ phụ trợ 14
III HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TT 16
1 Hệ thống tổ chức bộ máy 16
1.1 Phòng bồi dưỡng nâng cao năng lực 16
1.2 Phòng tư vấn và hỗ trợ phát triển 16
1.3 Phòng dịch vụ phụ trợ 16
2 Sơ đồ tổ chức của trung tâm 16
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ 18
4 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của Trung tâm 20
IV ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TTPN&PT 23
1 Thực trạng về sử dụng và tuyển dụng lao động của TT 23
V HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TT TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 28
1 Hoạt động quản trị nhân lực của TT 28
2 Hiệu quả hoạt động của Phòng Hành chính- Tổ chức 28
3 Phương hướng phát triển của Trung tâm 29
4 Phương hướng hoàn thiện hoạt động Quản trị nhân lực của TT 31
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 3I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN ( TTPN&PT )
1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Sự cần thiết ra đời của TT
Phụ nữ Việt Nam chiếm hơn 50.8% dân số; 50.3% lực lượng laođộng của cả nước Phụ nữ có vai trò và tiềm năng to lớn tạo ra của cải vậtchất cho xã hội, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước và
có chức năng quan trọng là làm vợ, làm mẹ, duy trì và phát triển nòigiống
Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện để phát huy mạnh mẽ tài năng,sức sang tạo, nâng cao vị thế của người phụ nữ Việt Nam Đồng thời, cơchế thị trường và ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá cũng đang đặt rakhông ít khó khăn, thách thức đối với phụ nữ Họ phải làm việc ở nhữngnơi có tay nghề thấp, thu nhập thấp và thường là đối tượng của nạn thấtnghiệp, thiếu việc làm; thiếu cơ hội để học tập, nâng cao trình độ và thamgia vào các hoạt động xã hội
Phụ nữ cũng đồng thời là nạn nhân của các tệ nạn xã hội và bạolực; là đối tượng đầu tiên gánh chịu bất hạnh do những đổ vỡ gia đình.Làm thế nào để giúp phụ nữ vươn lên trong cuộc sống, vượt qua nhữngtác động tiêu cực để tế bào gia đình tiếp nhận them chức năng kinh tế màkhông làm suy yếu hoặc phá vỡ chức năng tình cảm, hạnh phúc giađình…đang là vấn đề rất lớn và bức xúc đặt ra đối với phụ nữ và toàn xãhội Mặt khác, sự phát triển của khoa học công nghệ trong những nămđầu thế kỷ XXI đang được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực của cuộcsống, đòi hỏi phụ nữ cần phải được hỗ trợ để nâng cao trình độ, kiến thức
và kỹ năng nghề nghiệp để có thể tự phân tích, đánh giá và giải quyết cácvấn đề trong công việc cũng như trong cuộc sống gia đình
Trong khi các tổ chức đoàn thể khác như: Hôi Nông dân Việt Nam,Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên; các tổ chức nghềnhư: Liên minh các hợp tác xã, Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam, Liên Hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam… đã có nhiềuloại hình hoạt động, đáp ứng nhu cầu của đối tượng, thu hút đông đảolực lượng lao động và đạt được những hiệu quả nhất định Đồng thời,trong hệ thống của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng đã có 45/64tỉnh/thành có trung tâm dạy nghề thuộc Hội Phụ nữ cấp tỉnh/thành, nhưngtại Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam lại chưa có một đơn vị
Trang 4trực tiếp tổ chức các hoạt động về đào tạo nghề, nâng cao năng lực chophụ nữ và tạo ra được các mô hình cụ thể về dạy nghề và giới thiệu việclàm; tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, giữ gìn hạnh phúc giađình… và trợ giúp các Trung tâm trong hệ thống Hội làm tốt nhiệm vụcủa mình.
Để đáp ứng những nhu cầu chính đáng và phát huy mọi tiềm năng,sức sang tạo của phụ nữ cả nước nhằm góp phần nâng cao bình đẳng giới,nâng cao vị thế của phụ nữ Việt Nam, vì sự phát triển toàn diện trong xuthế hội nhập với phụ nữ các nước trong khu vực và trên thế giới, cũngnhư khai thác các lợi thế có sẵn của Trung ương Hội; ngày 4 tháng 1 năm
2000, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo số 01/TB-VPCP về kếtluận của Thủ tướng Chính phủ cho phép Đoàn chủ tịch Trung ương HộiLiên Hiệp Phụ nữ Việt Nam lập dự án xây dựng Trung tâm Phụ nữ vàPhát triển tại số 20 phố Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ- Hà Nội Sự ra đời củaTrung tâm có ý nghĩa quan trọng không chỉ nhằm thực hiện các nhiệm vụchính trị của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới, màcòn đáp ứng nhu cầu bức thiết của các tầng lớp phụ nữ cả nước và phùhợp với tiến trình hội nhập Quốc tế
2 Quyết định số 220/QĐ-ĐCT ngày 1/7/2002 của Đoàn Chủ tịch
TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về việc thành lập Trung tâm Phụ
nữ và Phát triển
3 Quy định số 05/QĐ-ĐCT ngày 1/7/2002 của Đoàn Chủ tịch TWHội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ của Trungtâm Phụ nữ và Phát triển
4 Chỉ thị số 41- CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị Ban chấphành Trung ương Đảng về xuất khẩu lao động và chuyên gia
5 Chỉ thị 17/TW ngày 23/10/2002 của Ban chấp hành TW Đảng vềPhát triển Thể dục thể thao đến năm 2010
Trang 56 Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 7/3/2003 về Qui định tráchnhiệm của cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc bảo đảmcho các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhànước.
7 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ vềchế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu
8 Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 về hoạt độngcung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn
9 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 qui định chi tiết thihành một số điều của Luật Hôn nhân gia đình và quan hệ hôn nhân cóyếu tố nước ngoài
10 Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sáchkhuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, y tế, thể dục thể thao
11 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về việc tuyểndụng, sử dụng và quản lý các bộ, công chức trong các đơn vị sựnghiệp nhà nước
12 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 qui định chi tiết thihành Bộ Luật Lao động và Luật giáo dục dạy nghề
13 Nghị định số 39/2003/ NĐ-CP ngày 18/4/2003 qui định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm
14 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 qui định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làmviệc ở nước ngoài
15 Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 về Tổ chức hoạtđộng tư vấn pháp luật
16 Thông tư số 25/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn
vị sự nghiệp có thu
17 Thông tư liên tịch số 20/2003/TTLT/BTC-BVHTT-BNV ngày24/3/2003 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị sựnghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực văn hoá – thong tin
18 Thông tư số 01/2002/TT-BLĐTBXH, ngày 4/1/2002 của Bộ Laođộng- Thương binh và xã hội hướng dẫn thành lập, đăng ký hoạt động
và chia tách, sát nhập, đình chỉ mọi hoạt động, giải thể cơ sở dạynghề
19 Quyết định số 776/2001/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/8/2001 của BộLao động- Thương binh và xã hội về qui chế tổ chức và hoạt động củaTrung tâm dạy nghề
Trang 620 Dự thảo “Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hànhQuy chế về tổ chức và hoạt động của Tổ chức giới thiệu việc làm” của
Bộ Lao động- Thương binh và xã hội (thực hiện Nghị định39/2003/NĐ-CP)
Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (tên tiếng Anh: Center for Womenand Development, viết tắt: CWD) trực thuộc Trung ương Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 220/QĐ-ĐCT ngày01/7/2002 của Đoàn Chủ tịch TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trungtâm được tổ chức dưới hình thức là đơn vị sự nghiệp có thu phục vụ cácnhiệm vụ chính trị của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, có tư cách phápnhân, thực hiện hạch toán độc lập, có trụ sở làm việc tại số 20 phố ThuỵKhuê, Quận Tây Hồ- Hà Nội và có cơ sở vật chất được xây dựng, trang
bị phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động và tổ chức bộ máy củamình
Mục tiêu hoạt động của Trung tâm nhằm hỗ trợ nâng cao sự pháttriển toàn diện về năng lực, trình độ mọi mặt, kỹ năng nghề nghiệp, thểlực và thẩm mỹ của phụ nữ Việt Nam; góp phần phát triển nguồn nhânlực, thực hiện bình đẳng giới thông qua hoạt động phối hợp với các banchuyên môn, các đơn vị, các cấp Hội; kết nối với các trung tâm trong vàngoài hệ thống Hội, các cơ quan chuyên môn, tập hợp các nhà khoa học,các nhà quản lý ở TW và địa phương, hướng trung tâm có đủ năng lực đểtriển khai có hiệu quả các loại hình hoạt động, đặc biệt trong các hoạtđộng trợ giúp phụ nữ, tăng khả năng thích ứng với sự chuyển đổi của tìnhhình mới
Tháng 01/2007, Trung tâm Phụ nữ và phát triển chính thức đi vàohoạt động Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động, Trung tâm đã khẳng địnhđược uy tín và thương hiệu của mình đồng thời cũng cho thấy những cốgắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong việc đưa Trung tâmngày càng phát triển, khẳng định vị trí cạnh tranh với các cơ sở khác
1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007- 2008
1.3.1 Doanh thu và lợi nhuận
Bảng 1: Tổng hợp doanh thu và lợi nhuận của Trung tâm Phụ nữ và phát triển giai đoạn
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Trang 7Dựa vào bảng số liệu ta có thể nhận xét: doanh thu và lợi nhuậncủa TT liên tục tăng qua các quý, đặc biệt ở hai quý cuối năm 2008 tốc
độ tăng doanh thu và lợi nhuận tăng vọt tới hơn 50% Điều này cho thấyhoạt động kinh doanh chính trị, xã hội cũng như hoạt động tận thu của
TT đã thực hiện tốt Điều này cũng được lý giải do năm 2007, TT mớiđược thành lập, cán bộ nhân viên đa số đều chuyển từ lĩnh vực nghiêncứu sang làm nghiên cứu và kinh doanh Điều đó đã hạn chế nhiều khảnăng kinh doanh của TT, dẫn đến doanh thu cũng như lợi nhuận của TTchưa thể đạt được mức cao, thế nhưng đến năm 2008, khi guồng máy của
TT đã thực sự hoạt động đúng nhịp thì kết quả hoạt động kinh doanh của
TT tăng là một tất yếu Điều này có thể minh chứng bởi 2 bảng công suất
sử dụng buồng của TT trong 2 năm 2007, 2008 như sau:
Bảng 2: Công suất sử dụng phòng năm 2007
phòng thực có
Tổng số phòng sử dụng
Tổng số khách( ngườ i)
Công suất(%)
Trang 8Bảng 3: Công suất sử dụng phòng năm 2008
phòng thực có
Tổng số phòng sử dụng
Tổng số khách( ngườ i)
Công suất(%)
1.3.2 Năng suất lao động và Quỹ tiền lương
Doanh thu cũng như lợi nhuận tăng lên hàng năm là do việc hoạt động sản xuất kinh doanh của TT tăng đáng kể, đồng nghĩa TT cũng cần tăng thêm lao động nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh cũng như tăng tiềnlương bình quân nhằm đáp ứng hợp lý mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân Qua bảng số liệu sau càng làm rõ vấn đề:
Bảng 4: Biến động quỹ lương và năng suất lao động
Trang 9nguyên nhân quan trọng giúp hoạt động của TT diễn ra rất thuận lợi vàngày càng phát triển.
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA TT
- Cung cấp các dịch vụ phụ trợ để tận thu, hỗ trợ các hoạt độngchính trị- xã hội và các chi phí khác của Trung tâm
- Phục vụ các hoạt động chính trị- xã hội:
Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện… nâng cao nănglực, trình độ, kỹ năng, kiến thức cho phụ nữ, đặc biệt cho nhóm phụ
nữ yếu thế, thiệt thòi
Tổ chức các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làmcho phụ nữ
Tổ chức tư vấn luật pháp chính sách, hỗ trợ phát triển doanhnghiệp, hôn nhân gia đình, giới, kỹ năng sống, chăm sóc sức khoẻ và
vẻ đẹp… cho phụ nữ và các đối tượng khác
Tổ chức phục vụ các kì họp, các cuộc hội nghị, hội thảo; các cuộcgặp mặt, trao giải thưởng, trao huy chương… của Hội
Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, giáo dục truyền thông
Tổ chức hoạt động phục vụ thông tin liên lạc và tư liệu
Trang 10- Tận dụng sơ sở vật chất để tận thu và bù đắp các chi phí của Trungtâm:
Cung cấp các dịch vụ lưu trú cho các cá nhân, các cơ quan, tổ chứctrong và ngoài nước có nhu cầu
Cung cấp các dịch vụ ăn uống: Phục vụ khách hàng lưu trú, dự hộinghị, hội thảo, các tiệc cưới, sinh nhật, gặp mặt…
Cho thuê phòng học, văn phòng, phòng hội nghị, hội thảo, hội thi,hội diễn, các cuộc tiếp xúc, trao đổi… trong nước và quốc tế
Cung cấp các dịch vụ du lịch, thể thao, chăm sóc sức khoẻ, vẻ đẹp,thẩm mỹ
Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
2 Đối tượng và phạm vi hoạt động
Đối tượng phục vụ chủ yếu của Trung tâm là: các tập thể và cánhân là cán bộ, hội viên các cấp Hội phụ nữ, các bà mẹ Việt Nam anhhùng, các cựu chiến binh, nữ thanh niên xung phong, cán bộ lão thànhcách mạng; những người lao động ngoài xã hội, cán bộ công chức nhànước làm việc trên các lĩnh vực chính sách, nghiên cứu đào tạo, các tổchức và cá nhân khác ở trong và ngoài nước (ưu tiên phụ nữ, em gái cóhoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi, phụ nữ dân tộc miền núi, vùng sâu vùngxa)
Trung tâm hoạt động trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, khoa công nghệ, văn hoá- xã hội, dịch vụ… thực hiện các hoạt động với hộiphụ nữ các cấp, các tổ chức, cá nhân trên phạm vi cả nước và quốc tếtheo quy định của TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; bám sát việc thựchiện các chủ trương, chính sách, luật pháp, nhiệm vụ chính trị của Đảng
học-và nhà nước
3 Nội dung hoạt động chủ yếu của Trung tâm
3.1 Hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và dạy nghề cho phụ nữ
Bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho phụ nữ
- Nâng cao năng lực cho cán bộ phụ nữ:
Trung tâm Phụ nữ và Phát triển phối hợp với các ban chyên môncủa TW Hội, các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan để tổ chức
Trang 11các khoá đào tạo giảng viên nguồn về: kiến thức và kỹ năng đào tạonghề, nghiệp vụ công tác tư vấn, quản lý phát triển nguồn nhân lực, xâydựng và lập kế hoạch quản lý dự án, 2 耀 nh giá nhu cầu đào tạo,… nhằmnâng cao năng lực quản lý và kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộHội, cán bộ Trung tâm các địa phương, giúp cho họ có khả năng thựchiện có hiệu quả các hoạt động đào tạo và tư vấn nghề tại địa phương.Trung tâm cũng phối hợp với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia
mở các trại sáng tác, các lớp bồi dưỡng giảng viên về kỹ năng truyềnnghề, về kỹ thuật thẩm mỹ và các phương pháp thiết kế sản phẩm mẫucho những nghệ nhân, thợ giỏi để họ có khả năng sáng tác ra mẫu hàngmới mang tính thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.Những người được đào tạo sẽ là giảng viên, những hạt nhân kỹ thuậttruyền nghề trực tiếp cho lao động nữ trong các làng nghề thủ côngtruyền thống, tạo cơ hội tìm việc làm cho lao động nữ trong các làngnghề thủ công truyền thống, tạo cơ hội tìm việc làm cho đông đảo lựclượng lao động nữ ở nông thôn
- Bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho lao động nữ
Với thế mạnh và tiềm năng của mình, Trung tâm Phụ nữ và Pháttriển tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho lao động nữ mà Trungtâm các địa phương trong hệ thống Hội cũng như các Trung tâm dạynghề thuộc các Bộ, ngành đã hoạt động có hiệu quả, tập trung vào các nộidung chủ yếu sau:
Bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho lao động nữ, giúp chị em có đủ nănglực tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động như:
+ Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vể tin học văn phòng, kếtnối, khai thác và sử dụng thông tin trên mạng, từ đài, báo và cácnguồn khác…
+ Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, trong công việc cho ngườiViệt Nam và tiếng Việt cho người nước ngoài
+ Bồi dưỡng kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh và ứng dụngkhoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh
+ Bồi dưỡng cho người lao động một số kỹ năng về văn hoá tronggiao tiếp và ứng xử; chăm sóc người già, người bệnh và trẻ nhỏ; kỹthuật chế biến các món ăn trong gia đình; cách cắm, tỉa hoa quả; kỹthuật làm bánh, pha chế đồ uống; trang trí nội thất, sử dụng và bảoquản các đồ dùng gia đình;… giúp người phụ nữ tổ chức tốt cuộcsống ngay trong gia đình và tạo cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp.+ Tổ chức các lớp bồi dưỡng về tâm lý cuộc sống vợ chồng, vănhoá ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, các kiến thức về hôn
Trang 12nhân, phong tục tập quán, văn hoá các nước… cho nữ thanh niên,những người có nhu cầu kết hôn với người nước ngoài, giúp họ cónhững kiến thức cần thiết, tự tin, sẵn sàng bước vào cuộc sống giađình.
Các lớp bồi dưỡng được mở theo từng chuyên đề dưới hình thứccộng tác, liên doanh, liên kết, trong đó Trung tâm đóng vai trò tổ chức,trực tiếp làm giảng viên ở các nội dung phù hợp và cung cấp cơ sở vậtchất như: phòng học, các thiết bị, đồ dùng học tập và thực hành Hoạtđộng bồi dưỡng theo hình thức ngắn hạn và tập trung, đào tạo lại, đào tạomới, đào tạo nâng cao, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành Việc xácđịnh nội dung và hình thức đào tạo xuất phát từ nhu cầu thị trường và tậptrung vào một số lĩnh vực giúp phụ nữ có năng lực chuyên môn, tạo cơhội tìm kiếm việc làm, phục vụ các chương trình phát triển kinh tế- xãhội
Hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm
Trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao động, cùng với các hoạtđộng bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp, dạy nghề cho người lao động,Trung tâm phối hợp với các cơ sở lao động, các khu công nghiệp, cácdoanh nghiệp, các Trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương tổ chứcgiới thiệu việc làm và cung ứng lực lượng lao động cho các thị trườngtrong nước, trước hết là những lao động được đào tạo tại Trung tâm.Phối hợp với các cấp Hội phụ nữ, các doanh nghiệp có chức năng xuấtkhẩu lao động và đã có uy tín trong lĩnh vực hoạt động này để giới thiệulao động nữ đi xuất khẩu ở các nước Đồng thời Trung tâm cũng tổ chứccác hội nghị khách hang, các buổi họp mặt giữa người sử dụng lao động
và người lao động để nắm bắt cung và cầu của thị trường lao động, thựchiện vai trò “kết nối” giữa các trung tâm với các doanh nghiệp, từng bướcchuẩn bị cho Trung tâm có đủ năng lực trực tiếp thực hiện hoạt động xuấtkhẩu lao động theo quy định của Chính phủ Việt Nam
Bồi dưỡng chuyên đề và giáo dục truyền thống
Các hoạt động nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ theo cácchủ đề về phẩm chất/chuẩn mực người phụ nữ trong nền kinh tế thịtrường với các nội dung: vai trò người vợ, người mẹ, người con, ngườilao động; tổ chức cuộc sống và giữ gìn hạnh phúc gia đình… nhằm xâydựng hình mẫu người phụ nữ Việt Nam vừa hiện đại, vừa mang đậm nétđẹp truyền thống văn hoá dân tộc cũng sẽ được thực hiện
Đồng thời, Trung tâp cũng tổ chức các hoạt động văn hoá mangnhững nét đặc trưng riêng về Giới trong ẩm thực, trong trang phục, cướihỏi thực hành tiết kiệm, chống xa hoa lãng phí… theo định hướng văn
Trang 13hoá lành mạnh; xây dựng nếp sống văn hóa mới thông qua các hoạt độnggiao lưu, các hội nghị, hội diễn, các cuộc tham quan điền dã hướng về cộinguồn… nhằm giáo dục truyền thống cho các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
Trung tâm phối hợp với Câu lạc bộ phụ nữ quốc tế, các tổ chứcquốc tế để trao đổi kinh nghiêm, chia sẻ thông tin giúp phụ nữ các nướchiểu rõ them về vai trò, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam cũngnhư giúp phụ nữ Việt Nam tiếp cận với các hoạt động của phụ nữ thếgiới
Thông tin thư viện
Hình thành mạng lưới thông tin phục vụ các nhu cầu, xây dựng cơ
sở dữ liệu về các lĩnh vực liên quan đến các chuyên ngành khác nhau để
có thể cung cấp thong tin hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo, tư vấn…cũng như tạo môi trường thuận lợi cho những người có nhu cầu khai thácthong tin có thể tiếp cận, sử dụng được
Lập thư viện với nhiều đầu sách chuyên đề trên mọi lĩnh vực vềkhoa học, sức khoẻ; luật pháp, chính sách, cuộc sống, văn học; các loạitạp chí, tài liệu tham khảo… để giúp mọi tầng lớp phụ nữ, các học viên,những người quan tâm có thể đến đó tìm đọc, nghiên cứu và sử dụng cáctài liệu cần thiết cho công việc và cuộc sống của họ
3.2 Hoạt động tư vấn và hỗ trợ phát triển
Tư vấn các vấn đề về giới và gia đình
Trung tâm thực hiện các hoạt động tư vấn về tình bạn, tình yêu, kỹnăng cảm nhận hạnh phúc gia đình, quan hệ vợ/chồng và các thành viêntrong gia đình, tổ chức sắp xếp cuộc sống gia đình… cung cấp kiến thức
và kỹ năng thực hành nuôi/dạy trẻ, giúp trẻ phát triển cả về tinh thần lẫnthể chất; thực hiện quyền trẻ em
Thực hiện tư vấn về pháp luật có liên quan đến: quan hệ hôn nhân
có yếu tố nước ngoài, phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, bảo vệquyền và lợi ích của phụ nữ trong kết hôn, ly hôn, kết hôn với ngườinước ngoài, chia tài sản, di chúc, nhận con nuôi, chính sách về lao động
nữ và các lĩnh vực khác…
Hoạt động tư vấn về chăm sóc sức khoẻ ban đầu, sức khoẻ sinh sảncho phụ nữ và nam giới, trong đó tập trung vào các hoạt động chăm sóc
và giữ gìn sức khoẻ, vẻ đẹp của phụ nữ, giúp chị em (đặc biệt đối với phụ
nữ tuổi trung niên và phụ nữ cao tuổi) biết cách điều trị và lựa chọn loạihình luyện tập phù hợp Hướng dẫn kỹ năng chăm sóc sức khoẻ ngườicao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng; tư vấn kỹ năng phòngchống buôn bán phụ nữ, trẻ em
Trang 14Cùng với các hoạt động tư vấn, Trung tâm cũng thực hiện các hoạtđộng chức năng như: vật lý trị liệu, bấm huyệt bằng phương pháp Đông
y, mát xa, xông hơi, quần 2 耀 t, bơi lội, thể dục nhịp điệu… để tăngcường sức khoẻ, vẻ đẹp của người phụ nữ và giữ gìn hạnh phúc gia đình
Tư vấn nghề và khởi sự doanh nghiệp
Trung tâm thực hiện các dịch vụ tư vấn nghề, hướng dẫn lựa chọnnghề phù hợp với khả năng của đối tượng với các nội dung tư vấn quyền,nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động cũng như của người sử dụnglao động Tư vấn nghề sẽ là cầu nối giữa người tuyển dụng và người cónhu cầu lao động ở các loại công việc, cho các đối tượng từ những nữsinh đến phụ nữ có nhu cầu về việc làm
Dịch vụ tư vấn khởi sự doanh nghiệp về: trình tự các thủ tục đểthành lập doanh nghiệp, hạch toán kinh doanh, chính sách liên quan đếnthành lập và phát triển doanh nghiệp… và các hoạt động khác trợ giúpcác đối tượng, các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường bên ngoài và tìmkiếm đối tác kinh doanh…
Hình thức tư vấn bao gồm: Tư vấn qua dịch vụ điện thoại 1080,viết thư hoặc trực tiếp tại văn phòng, tại cộng đồng hoặc thông qua cácbuổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ tại trung tâm
Xây dựng mô hình hoạt động hỗ trợ phát triển
Từ những loại hình có sẵn tại các địa phương đang hoạt động vànhu cầu thực tế đặt ra, Trung tâm tiến hành lựa chọn những mô hình điểm
để phát triển như một hình mẫu tại Trung tâm Trung tâm cũng thườngxuyên nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường kết nối với các nhà cungcấp dịch vụ thiết kế những sản phẩm mẫu để chuyển giao cho các làngnghề thủ công truyền thống sản xuất đại trà và từ đó tìm ra những ngànhnghề, sản phẩm hoặc loại hình dịch vụ mới, có xu hướng phát triển để hỗtrợ hoặc kết nối với các Trung tâm địa phương thực hiện
Trung tâm sẽ tập hợp và phát triển mạng lưới các nữ chủ doanhnghiệp có cùng ngành nghề, cùng sở thích dưới dạng các hiệp hội ngànhnghề, hiệp đoàn; tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp, hội nghị khách hàng
để tạo điều kiện gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệpvới nhau; giữa các doanh nghiệp với các nhà khoa học, các chuyên gia tưvấn… giúp chị em có cơ hội giao lưu, tìm kiếm bạn hàng/thị trường, kếtnối cung và cầu để giới thiệu/tiêu thụ sản phẩm; tạo ra các nhóm phụ nữ
tự nguyện giúp nhau phát triển sản xuất- kinh doanh và khai thác nguồnlực từ bên ngoài
Trang 15 Hỗ trợ nhóm phụ nữ đặc biệt khó khăn, thiệt thòi, yếu thế
Trung tâm phụ nữ và Phát triển sẽ phối hợp với các tỉnh, thành Hội
để nắm thực trạng, nhu cầu của phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.Trên cơ sở đó, Trung tâm phối hợp các ban chuyên môn, các tổ chức, cánhân quan tâm tìm kiếm các hoạt động trợ giúp, nhận đỡ đầu các bà mẹViệt Nam anh hùng, các bậc lão thành cách mạng, các phụ nữ nghèo, phụ
nữ có hoàn cảnh khó khăn; kết nối giữa nhóm phụ nữ thiệt thòi, yếu thế
dễ bị tổn thương với các nhà bảo trợ; tổ chức tư vấn và có phòng “lánhnạn”, “tạm trú” cho phụ nữ bị bạo lực, ngược đãi, trẻ em gái lẫm lỡ đếnlưu trú tạm thời và tìm ra các giải pháp cụ thể can thiệp, bảo vệ quyền vàlợi ích cho họ
3.3 Các hoạt động dịch vụ phụ trợ
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Trung tâm sẽ phối hợp với các cơ quan, các công ty trong và ngoàinước, kết nối với các trung tâm địa phương, các doanh nghiệp để trưngbày, giới thiệu và tiêu thụ các sản phẩm của phụ nữ, của các doanhnghiệp do nữ làm chủ Hàng năm, phối hợp tổ chức Hội chợ về các sảnphẩm của phụ nữ, kết hợp trưng bày sản phẩm với biểu diễn tay nghề vàthi tay nghề trong hội chợ Qua đó, lựa chọn các sản phẩm để tổ chứctriển lãm/giới thiệu theo chuyên đề ở trong và ngoài nước
Liên kết với các công ty quảng cáo, các hãng sản xuất để giới thiệu
và tiêu thụ sản phẩm mỹ phẩm, phục hồi chức năng, thẩm mỹ, dụng cụgia đình… dành cho phụ nữ
Các hoạt động dịch vụ phụ trợ
Với nhiệm vụ đã được xác định, Trung tâm tổ chức đón tiếp, phục vụ ănnghỉ, hội nghị, hội thảo, các hội thi hội diễn, các cuộc tiếp xúc, trao đổivới phụ nữ trong và ngoài nước và các nước trong khu vực cũng như trênthế giới theo sự chỉ đạo của Đoàn Chủ tịch và chương trình hoạt động củacác ban TW Hội; phục vụ các hoạt động giao lưu, gặp mặt các đoàn đạibiểu phụ nữ tiêu biểu thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, vănhoá, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao; phụ nữ các dân tộc, tôn giáo;các bà mẹ Việt Nam anh hùng, nữ thanh niên xung phong, các bậc lãothành cách mạng, các phụ nữ nghèo, phụ nữ thiệt thòi, yếu thế…
Trung tâm cũng tổ chức các hoạt động dịch vụ có thu để phục vụcác đối tượng có nhu cầu sinh hoạt văn hoá, thể thao, du lịch và giải trínhư:
Trang 16+ Tổ chức các dịch vụ về thẩm mỹ, mát xa, xông hơi, bơi lội, quầnvợt… giúp phụ nữ và các đối tượng khác có thể luyện tập, chămsóc sức khoẻ và thư giãn sau những giừo làm việc căng thẳng.+ Ký kết các hợp đồng với các cơ quan và cá nhân có nhu cầu vềhội trường, tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, sinh hoạt văn hoá,văn nghệ…
+ Tổ chức dịch vụ cho thuê các phòng nghỉ, hội trường, nhà ănphục vụ hoạt động tập thể cho các tập thể, cá nhân có nhu cầu như:đón tiếp các đoàn khách tham quan du lịch trong và ngoài nước, tổchức cưới hỏi theo nếp sống mới, sinh nhật, họp mặt, liên hoan…+ Tổ chức các lớp huấn luyện về thể dục thẩm mỹ, văn hoá nghệthuật, đào tạo hướng dẫn viên du lịch, quốc tế vũ, ca hát…
Các hoạt động dịch vụ có thu sẽ được thực hiện sau khi Trung tâm
tổ chức tốt các hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, theo sự chỉ đạo củaĐoàn Chủ tịch và chương trình hoạt động của các ban chuyên môn Căn
cứ vào tính chất của hoạt động mà đưa ra mức thu hợp lý để đảm bảonguyên tắc tài chính và khả năng tham gia của đối tượng
Có thể thấy rằng, Trung tâm Phụ nữ và phát triển có rất nhiều hoạtđộng cụ thể, vừa phục vụ các hoạt động chính trị của TW Hội, vừa có cáchoạt động kinh doanh tận thu để bù đắp chi phí cho Trung tâm, điều nàygây ra cho công tác quản trị nhân lực tại Trung tâm không ít khó khăn,nhất là trong quản lý nhân viên, trong đánh giá thực hiện công việc…Hơn nữa, do mới chỉ đi vào hoạt động được hơn 2 năm, cán bộ nhân viêncủa Trung tâm đa số là người trẻ tuổi, kinh nghiệm thực tế trong quản lýkhách sạn còn hạn chế nên công tác quản trị nhân lực càng đòi hỏi phảiđược ưu tiên hơn để có thể phát huy hết những thế mạnh và hạn chếnhững điểm yếu của Trung tâm, giúp cho Trung tâm đứng vững và pháttriển trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay
Trang 17III HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TT
1.1 Phòng bồi dưỡng nâng cao năng lực
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng nghềnghiệp và dạy nghề cho đội ngũ cán bộ phụ nữ ở trung ương/địa phương
và lao động nữ có nhu cầu
1.2 Phòng tư vấn và hỗ trợ phát triển
Thực hiện các hoạt động tư vấn về các lĩnh vực luật pháp, giới/ giađình, hướng nghiệp và khởi sự doanh nghiệp do nữ làm chủ Tổ chức cáchoạt động nghiên cứu, xây dựng mô hình và nhân rộng các loại hình pháttriển phù hợp trong từng lĩnh vực, từng ngành/nghề cụ thể, đáp ứng nhucầu phát triển toàn diện của phụ nữ Tổ chức các hoạt động hỗ trợ nhómphụ nữ đặc biệt khó khăn, phụ nữ thiệt thòi yếu thế
1.3 Phòng dịch vụ phụ trợ
Trung tâm tổ chức các hoạt động dịch vụ, trưng bày giới thiệu sảnphẩm, đón tiếp đại biểu, phục vụ hội nghị, hội thảo, ăn, nghỉ và luyện tậpchăm sóc sức khoẻ
2 Sơ đồ tổ chức của trung tâm
Để thực thi các hoạt động chủ yếu nêu trên, hệ thống tổ chức củaTrung tâm Phụ nữ và Phát triển bao gồm:
Trang 18
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức ta có thể thấy, TT được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng Nó là sự kết hợp của cơ cấu trực tuyến và cơ
cấu chức năng Ở mô hình này, người lãnh đạo các cấp hoàn toàn chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhân viên dưới quyền Giám đốc là
người chịu trách nhiệm cao nhất về điều hành và quản lý mọi hoạt động
của Trung tâm Các Phó Giám đốc và các trưởng bộ phận có thể được
Giám đốc uỷ quyền để đưa ra các quyết định
Mô hình cơ cấu trực tuyến- chức năng là thống nhất, thông tinnhanh chóng, vẫn thực hiện chế độ một thủ trưởng mà vẫn không mất đi
sự chuyên môn hóa, vẫn thu hút đước các chuyên gia vào giải quyết
những vấn đề liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ của họ, giảm bớt
gánh nặng trong quản lý
GIÁM ĐỐC
PGĐ ĐẢNG BỘ
PGĐ
KỸ THUẬT
Trưởng bộ phận
tư vấn
- đào tạo
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận
lễ tân
Bộ phận nhà hàng
Bộ phần buồng
Bộ phận bếp
Bộ phận tạp vụ
Các
bộ phận khác