Các thành viên sáng lập của công ty: Bà Nguyễn Thị Huệ, Bà NguyễnThị Chính, Ông Mạch Duy Hoan, Ông Mạch Duy Hoằng, Ông Nguyễn NgọcHùng đều là những ngời có trình độ chuyên môn, có kinh n
Trang 1Hoạt động kinh doanh chính: Vận chuyển thuỷ bộ, dịch vụ bến bãi;
Thăm dò, thai thác, sản xuất, mua bán chế biến khoáng sản; Khai thác đá, mua bán vật liệu xây dựng; Xây dựng công trình, dân dụng, giao thông…
Vốn Điều lệ: 30.000.000.000 đồng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 072569 (cấp lần đầu ngày26/10/1999, đăng ký thay đổi lần 04 ngày 20/03/2008) do Phòng Đăng kýkinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An cấp
Giấy chứng nhận đăng ký thuế số: 2900394865 do Cục Thuế tỉnh Nghệ
An cấp ngày 01/6/2000
Hình thức sở hữu: Công ty TNHH
Đơn vị chủ quản: Không
Xếp hạng tín dụng: Khách hàng xếp nhóm theo Điều 7 QĐ 493
Cấp phê duyệt tín dụng: Hội đồng tín dụng chi nhánh
2 Dự án đầu t:
- Tên dự án: "Mua mới tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn".
- Địa điểm đầu t: Xuân Trờng - Nam Định
- Tổng mức đầu t: 35.700.000 đồng
Trong đó:
- Vốn tự có tham gia 10.700.000.000 đồng: Chiếm tỷ lệ 30% vốn đầu t
- Vốn vay BIDV dự kiến 25.000.000.000 đồng: Chiếm tỷ lệ 70% vốn đầut
Trang 2+ Thế chấp cho ngân hàng toàn bộ tài sản đầu t đợc hình thành bằng vốn
tự có và vốn vay ngân hàng là tàu biển trọng tải 3.200 tấn thuộc dự án: "Muamới 01 tàu biển vận tải Biến trọng tải 3.200 tấn"
+ Thế chấp xe ô tô Santa Fe Gold của hãng Hyundai
+ Cam kết thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của bên thúe ba tại TP HồChí Minh, giá trị tạm tính khoảng 2 tỷ đồng
Ngoài ra, bên vay cam kết bổ sung:
+ Số d tài khoản tiền gửi trên tài khoản của Công ty tại Ngân hàng ĐT &
1.1 Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng:
Công ty TNHH Xây dựng và khai thác đá Phơng Trang đợc thành lập từnăm 1999 tại xã Quỳnh Phơng - huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An, thành viênsáng lập công ty ban đầu có 05 thành viên Ngành nghề kinh doanh chính của
doanh nghiệp Vận chuyển thuỷ bộ, dịch vụ bến bãi; Thăm dò, khai thác, sản
xuất, mua bán chế biến khoáng sản; Khai thác đá, mua bán vật liệu xây dựng; Xây dựng công trình, dân dụng, giao thông…
1.2 Đánh giá về t cách và năng lực pháp lý:
Công ty TNHH Xây dựng và khai thác đá Phơng Trang đợc Sở Kế hoạch
và Đầu t tỉnh Nghệ An cấp phép thành lập theo Luật Doanh nghiệp, công ty có
đăng ký kinh doanh, mã số thuế, con dấu và trụ sở riêng Các thành viên sánglập đều có năng lực dân sự và t cách nhân thân rõ ràng Công ty bắt đàu đặtquan hệ tín dụng với Chi nhánh
Trang 3Nhận xét: Công ty TNHH Xây dựng và khai thác đã Phơng Trang có đầy
đủ t cách và năng lực pháp lý để thực hiện vay vốn tại ngân hàng
1.3 Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng:
Tính đến thời điểm 30/11/2008 tình hình lao động của Công ty TNHHXây dựng và khai thác đá Phơng Trang nh sau:
Trình độ đại học, trên đại học: 8 ngời
Trình độ trung cấp, cao đẳng: 22 ngời
Công nhân, bảo vệ, lái xe: 20 ngời
Cơ cấu tổ chức công ty hiện khá tốt, có đầy đủ các bộ phận chính nh Bangiám đốc, phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính nhằmvận hành hoạt động kinh doanh của công ty đợc thông suốt, ổn định
Nhận xét: Mô hình tổ chức của doanh nghiệp đợc bố trí hợp lý tinh giảmgọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo vận hành hoạt động kinh doanh diễn ra thông suốt
và hiệu quả
1.4 Đánh giá về năng lực quản trị điều hành.
Các thành viên sáng lập của công ty: Bà Nguyễn Thị Huệ, Bà NguyễnThị Chính, Ông Mạch Duy Hoan, Ông Mạch Duy Hoằng, Ông Nguyễn NgọcHùng đều là những ngời có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong kinhdoanh lĩnh vực khách sạn nhà hàng, cho thuê kho bãi khai thác than, khai thácvận tải biển… Hiện tại trong năm thành viên công ty, ông Mạch Duy Hoằng Hiện tại trong năm thành viên công ty, ông Mạch Duy Hoằng
là ngời có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh tàu biển và khaithác vận tải biển, Ông đã có nhiều năm trong công tác trong công ty CP VTBVitaco, Công ty CP VTB Hậu Giang với chức danh quản lý điều hành các độitàu do đã làm thuyền trởng trong nhiều năm công tác
Nhận xét: Năng lực quản trị của đội ngũ thành viên sáng lập của công tythì việc định hớng kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh cho từng phơng
doanh chính của doanh nghiệp là Vận chuyển thủy bộ dịch vụ bến bãi; Thăm
dò, khai thác, sản xuất, mua bán chế biến khoáng sản; Khai thác đá, mua bán vật liệu xây dựng; Xây dựng công trình, dân dụng, giao thông…
2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh:
Trang 4Từ khi thành lập, công ty chỉ tập trung kinh doanh lĩnh vực khách sạn,nhà hàng và cho thuê kho bãi khai thác than tại xã Quỳnh Phơng - huyệnQuỳnh Lu - tỉnh Nghệ An Đến năm 2007, công ty bắt đầu chuyển sang lĩnhvực khai thác tàu biển Đến thời điểm hiện tại công ty đã có đợc đội tàu khaithác trên 7.000 tấn chuyên chạy chuyến Quảng Ninh - Sài Gòn để vận chuyểnthan cho Tập đoàn Than Việt Nam Ngành nghề khai thác vận tải biển theo
định hớng phát triển của công ty phù hợp với định hớng của Chính phủ vàNgân hàng Đầu t và Phát triẻn Việt Nam
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nh sau:
14 Lợi nhuận sau thuế 345,600,000 2,765,011,637 1,629,360,000
Qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của năm tài chính 2006, 2007
và 11 tháng đầu năm 2008 ta thấy tình hình hoạt động của khách hàng nh sau:
Về doanh thu: cuối năm 2007, doanh thu công ty đạt 7.524 triệu đồng,
tăng gấp 3 lần so với năm 2006 (2.500 triệu đồng) Đến 30/11/2008, doanhthu thuần của công ty đạt 17.525 triệu đồng, tăng gần 2,3 lần so với năm 2007
và gấp 7 lần so với năm 2006 Doanh thu tăng mạnh trong thời gian vừa qua là
do công ty mở rộng qui mô khách sạn và mở rộng đầu t sang lĩnh vực khaithác vận tải biển
Về tỷ trọng giữa giá vốn hàng bán và doanh thu kinh doanh: Năm
2006 là 63,3% cuối năm 2007 là 38,8% và đến tháng 11/2008 thì tỷ lệ này là69,3% Tỷ trọng này thấp là do công ty khai thác hiệu quả lợi thế kinh doanhkhách sạn, nhà hàng của mình, cho thấy hiệu quả khai thác của công ty là t-
ơng đối tốt Sang đến 2008, với việc đầu t mở rộng sang lĩnh vực vận tải biển,thì tỷ trọng này đã lên tuy nhiên công ty vẫn đạt đợc hiệu quả trong kinhdoanh
Lợi nhuận sau thuế: Năm 2006, lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt
Trang 5346 triệu đồng Sang năm 2007, lợi nhuận đã tăng lên 2.765 triệu đòng (gấp 8lần năm 2006), chiếm 37% doanh thu thuần Đến 30/11/2008, lợi nhuận sauthuế đạt 1.629 triệu đồng, chiếm 9,3% doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho thấyhoạt động kinh doanh khách sạn nhà hàng của công ty đạt hiệu quả cao, khimới mở rộng đầu t sang lĩnh vực vận tải biển thì chi phí nhiều hơn dẫn đếnviệc chỉ tiêu này giảm xuống.
3 Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng
Thị trờng Phát triển thị trờng bán
hàng nhờ các thành viênsáng lập, thị trờng chủ yếu
là các đối tác có tiềm lựctài chính mạnh
Thị trờng đang trong giai đoạn ảm
đạm nên nguồn hàng còn hạn chế,không đa dạng tuyến vận chuyển
Sản phẩm, dịch vụ Có chất lợng khá tốt có
đầy đủ sự kiểm định chấtlợng của cơ quan đăngkiểm, chất lợng sản phẩm
đợc nhà máy đóng tàu vàcông ty thờng xuyên giámsát do vậy sản phẩm đạttiêu chuẩn chất lợng theoyêu cầu của đăng kiểm vàthị trờng
Trong quá trình hội nhập quốc tếsản phẩm sẽ phải cạnh tranh vềgiá và chất lợng với các sản phẩmnhập khẩu của các nớc phát triển.Ngoài ra tiến độ hoàn thành sảnphẩm phụ thuộc vào bên thứ ba dovậy sẽ có những lúc sẽ bỏ lỡ cơhội kinh doanh
Kênh phân phối Từ các mối quan hệ của
các thành viên công tynên nguồn hàng tơng đối
ổn định
Thị trờng Nhiều đối thủ cạnh tranh
gặp khó khăn là cơ hội đểcông ty có thể tìm nhiềubạn hàng hơn
Suy giảm về kinh tế toàn thế giới
và việc kinh tế trong nớc gặp khókhăn trong việc khai thác tàu biển
sẽ dẫn tới nhu cầu về đầu t khaithác tàu biển sẽ giảm
Sản phẩm, dịch vụ Sản phẩm đợc đóng mới
tại nhà máy đóng tàu cókinh nhiệm, chất lợng sảnphẩm đợc đảm bảo
Do suy giảm kinh tế toàn cầu dẫn
đến việc đầu t khai thác kinhdoanh vận tải biển không hiệuquả, do vậy sản phẩm sẽ bị cạnh
Trang 6tranh về giá bán của các sản phầmcùng loại của các chủ đầu t đang
có nhu cầu bán trên thị trờngTrên cơ sở các phân tích đánh giá, đa ra các nhận xét ngắn gọn triểnvọng phát triển của khách hàng trong:
- Ngắn hạn: Khá
- Dài hạn: Tốt
4 Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng.
4.1 Quan hệ giao dịch với BIDV:
- Công ty TNHH Xây dựng và Khai thác đá Phơng Trang mới đặt quan
hệ tín dụng với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc Hà Nội Công ty có quan
hệ tín dụng với BIDV Bắc Nghệ An
+ Doanh số cho vay:
Năm 2008: 39.000 triệu đồng
+ Doanh số thu nợ: 0 triệu đồng
4.2 Quan hệ giao dịch với các tổ chức tín dụng khác: hiện, doanh nghiệp
có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Công thơng
4.3 Quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan: Không có
III Phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
Công ty TNHH Xây dựng và khai thác đá Phơng Trang đợc thành lập vàonăm 1999, theo báo cáo tài chính của doanh nghiệp gửi Ngân hàng thì kết quảkinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp nh sau:
hàng
1,375,002,380 1,375,002,3803.3 Trả trớc cho ngời
Trang 7B Tài sản dài hạn 6,415,012,124 6,696,308,124 70,573,585,124
1 Tài sản cố định 6,415,012,124 6,696,308,124 70,573,585,124Nguyên giá 6,942,306,124 6,942,306,124 65,298,762,124Giá trị hao mòn
sở hữu
4,680,000,000 25,200,000,000 30,000,000,0001.2 Chênh lệch đánh
giá lại tài sản
1.3 Lợi nhuận cha
Trang 9Sang đến tháng 11 năm 2008 TTS của công ty tăng vọt lên 94.391 triệu
đồng tăng gần gấp 3 lần so với năm 2007, TTS tăng mạnh nh vậy là do công ty
đã hoàn thành mua xong 02 tàu biển 2.000 tấn và 3.000 tấn cấp hạn chế 3chạy tuyến nội địa nên giá trị tài sản dài hạn tăng lên 70.574 triệu dồng chiếm74,8% TTS Tài sản ngắn hạn đạt 23.817 triệu đồng chiếm 25,2% TTS; tài sảnngắn hạn tập trung chủ yếu vào khoản đầu t tài chính ngắn hạn 9.000 triệu
đồng (cho bạn hàng vay thời gian ngắn) và các khoản phải thu ngắn hạn11.898 triệu đồng trong đó trả trớc cho ngời bán là 10.523 triệu đồng (tiền ứngtrớc cho công ty bán tàu)
Tổng nguồn vốn
Năm 2006, TNV của công ty là: 7.725 triệu đồng tơng ứng với TTS,trong đó Nợ ngắn hạn là 2.576 triệu đồng (chiếm 33,3% TNV); tập trung chủyếu là nguồn vốn chủ sở hữu là 5.149 triệu đồng (chiếm 66,7% TNV)
Năm 2007, TNV của công ty là 31.622 triệu đồng, tăng gấp 4 lần so vớinăm 2006 TNV tăng mạnh nh trên do các thành viên công ty bổ sung thêmvốn chủ sở hữu để đầu t vào đội tàu VCSH tăng từ 5.149 triệu đồng năm 2006lên tới 26.582 triệu đồng chiếm 17,7% TNV trong đó vay ngắn hạn là 1.500triệu đồng và phải trả ngời bán là 2.508 triệu đồng
Năm 2008, TNV của công ty là 94.391 triệu đồng, tăng gấp 3 lần so vớinăm 2007 TNV tăng mạnh là do công ty tăng khoản nợ dài hạn, đạt 51.250triệu đồng chiếm 54,3% TNV Đây là khoản vay của công ty tại Ngân hàng
ĐT & PT Bắc Nghệ An và Ngân hàng Công thơng Nghệ An để mua 02 tàu2.000 tấn và 3.000 tấn vận tải biển cấp hạn chế 3 tuyến quốc tế và 02 tàu2.000 S1 vận tải sông Ngoài ra, các thành viên công ty cũng bổ sung thêm4.800 triệu đồng vào vốn chủ sở hữu nâng vốn chủ sở hữu của công ty lên30.000 triệu đồng (chiếm 31,8% TNV) Nợ ngắn hạn của công ty đạt 12.313triệu đồng chiếm 13,9% TNV
Sự tăng trởng của doanh nghiệp:
Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng trởng mạnh qua các năm docông ty có định hớng kinh doanh tốt và bắt đầu mở rộng sang lĩnh vực kinhdoanh vận tải biển Việc mở rộng đầu t trong thời gian hiện nay sẽ gặp nhiềukhó khăn tuy nhiên do công ty có mối quan hệ tốt và có tiềm lực tài chính nênvấn đề đầu ra của công ty cũng hạn chế đợc khó khăn tạm thời trong giai đoạnhiện nay Việc công ty vẫn kinh doanh hiệu quả lĩnh vực nhà hàng khách sạn
và cho thuê kho bãi khai thác than giúp công ty tăng trởng đều qua các năm
Trang 10Kết luận: Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có lãi, doanh nghiệp
chủ động và có định hớng rõ ràng trong kinh doanh, nguồn vốn góp chủ sởhữu là tơng đối phù hợp với loại hình công ty, tình hình tài chính lành mạnh.Doanh nghiệp có khả năng thực hiện những dự án kinh doanh có nguồn vốn
đảm bảo
IV Thông tin về dự án đầu t.
1 Hồ sơ pháp lý dự án:
- Giấy đề nghị vay vốn ngày 26/12/2008
- Dự án mua mới tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn
- Hợp đồng kinh tế số: 01/2008/HĐMB ngày 22/12/2008 giữa Công tyTNHH Xây dựng và khai thác đá Phơng Trang và Công ty CP Viễn Dơng vềviệc mua mới 01 tàu biển chở hàng khô, cấp hạn chế 3, tuyến nội địa
- Biên bản xác nhận khối lợng công việc hoàn thành đóng mới 01 tàu vậntải biển trọng tải 3.200 tấn ngày 30/12/2008 giữa Công ty CP VTB Viễn Dơng
và Công ty TNHH XD&KT đã Phơng Trang có sự xác nhận của nhà máy
- Quyết định của Chủ tịch HĐTV số 18-QĐ/PT-2008 ngày 26/12/2008
về việc thống nhất đầu t dự án tàu chở hàng khô trọng tải 3.200 tấn
2 Sự cần thiết phải đầu t.
+ Các yếu tố thị trờng:
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, năm 2007 là năm đầu tiên nớc ta đợchớng qui chế thành viên của WTO Điều này sẽ tạo cơ hội cho hàng xuất khẩutiếp cận với nhiều thị trờng hơn, không bị áp đặt hạn ngạch, đợc hởng mứcthuế thấp hơn, từ đó góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên, do phảithực hiện mở cửa thị trờng và cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kếtnên nhập khẩu cũng tăng mạnh Các hoạt động XNK diễn ra sôi động
Có nhiều cơ sở để dự báo rằng triển vọng XNK của Việt Nam năm 2007
là lạc quan Phải kể đến ở đây là đà tăng tốc trong lĩnh vực này bắt nguồn từnhững kết quả khả quan đã đạt đợc trong lĩnh vực thơng mại là với Qui chế th-
ơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, từ phía Mỹ sẽ có cơ sở
Trang 11để xem xét lại các mức thuế u đãi cho hàng nhập khẩu từ Việt Nam Hơn nữa,
có PNTR và là thành viên WTO, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăngnhanh
Trên bình diễn vĩ mô, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trởng với một mứckhá cao và ổn định Nằm trong xu thế chung đó, các hoạt động giao thơngxuất nhập khẩu cũng đạt mức tăng trởng cao Theo thống kê, tỷ trọng lợnghàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển chiếm chừng 80% toàn bộ lợng hàngxuất nhập khẩu Do vậy, ngành kinh doanh vận tải biển và các dịch vụ phụ trợ
nh địa lý hàng hải, môi giới hàng hải, kho bãi và giao nhận… Hiện tại trong năm thành viên công ty, ông Mạch Duy Hoằng có tiềm năngphát triển lớn
Nguồn World bank: Country's fact books
Thống kê lợng tàu biển và hàng hóa vận chuyển qua hệ thống các cảng biển chính Việt Nam qua các năm
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Hiệp hội cảng Việt Nam)
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nớc ta liên tục tăng trởng ở mức
độ khá và ổn định (đứng thứ hai trong khu vực Châu á sau Trung Quốc) và dựbáo sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm kế tiếp (trong năm 2005 GDPtăng 8,4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20%, kim ngạch nhập khẩu tăng 17% l-ợng hàng thông qua cảng của cả nớc) Để có đợc sự tăng trởng mạnh mẽ đó,không thể không nói tới lĩnh vực hàng hóa XNK đã đóng góp một phần khôngnhỏ vào thành công chung mà vận tải biển vẫn là loại hình vận tải chiếm u thế
do có những điểm mạnh riêng Do đó, nhu cầu về vận tải đờng biển quốc tế sẽ
tăng lên nhanh chóng.
Trang 12+ Chính phủ khuyến khích và u đãi phát triển ngành hàng hải.
Đến nay, thị phần chuyên chở của các doanh nghiệp trong nớc mới chỉ
đạt 15% lợng hàng hóa XNK Nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngànhhàng hải trong bối cảnh kinh tế mở cửa, Chính phủ đã có kế hoạch đẩy mạnh
đầu t phát triển ngành vận tải biển và các dịch vụ phụ trợ không những chỉnhằm vào thị trờng trong nớc mà còn phục vụ nhu cầu của các nớc thuộc hànhlang kinh tế Đông Tây vốn không có thuận lợi về giao thông vận tải biển nhcampuchia, Myanmar cũng nh vùng Tây Nam Trung Quốc rộng lớn
Theo "Qui hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và địnhhớng đến năm 2020" đợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số1195/QĐ-TTg ngày 01/11/2003, thì mục tiêu phát triển sẽ hoạt động vận tảibiển là nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đến năm 2010
là 25%, đến năm 2020 là 35% và vận tải nội địa đạt 100% Thêm vào đó, lĩnhvực vận tải biển hiện nay cũng nhận đợc nhiều sự quan tâm khuyến khích củaChính phủ trong việc phát triển ngành đóng tàu trong nớc (theo Quyết định số117/2000/QĐ-TTg) Theo chiến lợc phát triển kinh tế biển và vùng biển đếnnăm 2002 mà Bộ Kế hoạch Đầu t đã trình Chính phủ thì kinh tế biển và vùngven biển phải có mức tăng trởng chung và chiếm 35% tổng GDP của cả nớcnăm 2020
Nh vậy về mặt định hớng chung, việc đóng mới tàu vận tải biển quốc tế
là hoàn toàn phù hợp với các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
+ Năng lực của các hãng vận tải trong nớc và quốc tế đối với các tuyến quốc tế:
So với đội tàu của các nớc trong khu vực thì đội tàu của Việt Nam cònnhỏ bé Theo các báo cáo cho biết thì đội tàu biển Việt Nam chỉ chiếm 15%thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó đội tàu của các doanhnghiệp nhà nớc (các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty hàng hải Việt Nam) đãchiếm 12% thị trờng Nh vậy các đội tầu của các thành phần kinh tế khác chỉchiếm một tỷ lệ nhỏ bé khoảng 3% Bên cạnh đó độ tuổi trung bình của độitàu Việt Nam có tuổi khá cao (trung bình 17,5 tuổi), do đó các chi phí khaithác thờng cao, không cạnh tranh đợc với các đội tàu nớc ngoài
Còn đối với đội tàu do t nhân quản lý, khai thác: Hầu hết mới chỉ dừnglại ở qui mô khai thác tuyến nội địa, chất lợng tàu biển không đáp ứng đợc yêucầu quốc tế (trang thiết bị phơng tiện trên tàu cha đạt các tiêu chuẩn bắt buộc
đối với tàu chạy tuyến quốc tế, chủ yếu là các loại tàu biển 1 đáy) nên nhìn