TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGHÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – N340101 TP Hồ Chí Minh, t.
- TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH – N340101 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 MỘT VÀI NÉT VỀ NHO GIÁO 1.1.1 Sự đời Nho giáo 1.1.2 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 1.2 NỘI DUNG CỦA QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO 1.2.1 Các quan hệ “Tam cương” triết học Nho giáo 1.2.1.1 Quan hệ vua-tôi 1.2.1.2 Quan hệ cha-con 1.2.1.3 Quan hệ vợ-chồng 11 1.2.2 Gia đình văn hóa Việt Nam 14 1.2.2.1 Khái niệm gia đình văn hóa 14 1.2.2.2 Tính tất yếu phải xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 14 CHƯƠNG II : ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .17 2.1 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực .17 2.1.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực 20 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG QUAN ĐIỂM” TAM CƯƠNG” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.2.1 Xây dựng gia đinh văn hóa phải sở kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến thời đại gia đình .22 2.2.2 Cần có giải pháp để hạn chế tiêu cực quan điểm “Tam cương” việc xây dựng gia đinh văn hóa Việt Nam .23 KẾT LUẬN .27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU F Enghen khẳng định: “Khơng có sở văn minh Hi Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại” Vậy học tập Enghen đặt vấn đề: “Nếu khơng có văn minh cổ đại Trung Quốc khơng có nước Việt Nam ngày nay” Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết Khổng Tử, Lão tử Thế học thuyết ấy, khơng chối cãi học thuyết Nho gia Do người phát khởi Khổng tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tơn ln ln giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Điều minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có giá trị tích cực đặc biệt, khơng có sức sống mạnh mẽ đến Nho giáo cho rằng, gia đình có vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội Vì vậy, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào danh phận người Những quy định này, loại bỏ yếu tố bảo thủ, dân chủ nay, cịn có giá trị Kế thừa tư tưởng tích cực Nho giáo gia đình từ việc xây dựng gia đình mới, gia đình có văn hóa Việt Nam nhằm thực thành công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc làm cần thiết Theo quan niệm Nho giáo, ngưòi xã hội bị trói buộc Tam cương gồm: vua- tơi, cha-con, vợ-chồng Tam cương quy định hành vi ứng xử người phản ánh hai mặt sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong quan hệ gia đình, Nho giáo coi trọng việc ứng xử theo Ngũ luân, tức năm mối quan hệ tự nhiên Đó là: quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn bè Đi với mối quan hệ yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực Bởi có thực Ngũ ln người trở thành người xã hội Đồng thời, theo tư tưởng Tam cương, Nước nhà to, nhà nhỏ - gia đình hịa thuận nhà to hịa thuận Do đó, xã hội muốn bình trước hết càn có gia đình hịa thuận, hạnh phúc Tư tưởng Tam cương Nho giáo làm cho thành viên gia đình ứng xử vói theo trật tự ln thường đạo lý, góp phần làm cho gia đình có văn hóa, phù họp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu nên nghiên cứu quan điểm Tam cương triết học Nho giáo vận dụng giá trị tư tưởng vào xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Vì tơi định chọn đề tài: “Quan điểm “Tam cương” triết học Nho giáo ảnh hưởng việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay” Nội dung đề tài gồm có chương: CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN ĐIỂM “TAM CƯƠNG” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một vài nét Nho giáo 1.1.1 Sự đời Nho giáo Nho giáo đời cách 2500 năm Trung Hoa cổ đại gắn liền với tên tuổi người sáng lập Khổng Tử Khổng Tử hay gọi Khổng Phu Tử sinh ngày 27 tháng 8, 551 TCN, ngày 11 tháng 4, năm 479 TCN nước Lỗ ừong gia đình quý tộc sa sút Khi cịn nhỏ, gia cảnh nghèo khó ơng có điều kiện học sớm ham học Ông nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người Trung Hoa; giảng triết lí ơng có ảnh hưởng rộng lớn đời sống tư tưởng văn hóa Đơng Á Người Trung Hoa đời sau tôn xưng ông Vạn sư biểu (bậc thầy muôn đời) Khổng Tử sáng lập học thuyết Nhân Nghĩa Nho gia không quân vưomg thời Xuân Thu coi trọng mà phải hậu học Tử cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân Tử truyền bá rộng sau Ở thời đại Khổng Tử chế độ tơng pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi Khổng Tử muốn đem tài sức để giúp vua với hy vọng lập lại trật tự lễ giáo nhà Chu cải thiện cho phù họp với điều kiện lịch sử không vua nước Lỗ trọng dụng Ông chu du đến nước chư hầu với mong muốn mang lí tưởng cải tạo xã hội giúp nước trị dân, cứu đời không thành Nho giáo có sách lớn Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc Kinh Xuân Thu Đến đời nhà Tần, Kinh Nhạc bị thất truyền, lại Ngũ Kinh Tư tưởng trung tâm Nho giáo vấn đề trị, đạo đức ngưòi xã hội Trong đời dạy học mình, lời dạy Thầy học trò ghi chép lại tập họp thành “Luận Ngữ” Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời dạy mà soạn sách Đại học; sau cháu nội Khổng Tử Khổng cấp gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử sức bảo vệ Nho giáo, thường xuyên tỏ thái độ tôn sùng vương đạo, khinh bỉ bá đạo; tôn sùng nhân, nghĩa; khinh bỉ thói mưu lợi Từ địi hỏi thực trạng xã hội lúc giờ, Mạnh Tử đề cập đến nhiều vấn đề cụ thể đời sống trị kinh tế nhiều thầy Khổng Tử Mạnh Tử tập họp ghi lại biện luận thành tập gọi “Bảy Thiên” Mạnh Tử Như vậy, Mạnh Tử với Luận ngữ, Đại học Trung dung tập họp thành Tứ thư với Ngũ Kinh trở thành tài liệu thức Nho Giáo Nho giáo từ đời có điểm khác biệt với tư tưởng tôn giáo, vấn đề người, quan tâm đến người, đến đời tìm thú vui sống Phật giáo cho đời bể khổ nên tìm cách giải thoát Lão giáo yếm thế, bi quan nên cần “vơ vi tịch mịch” Chỉ có đạo Nho coi trọng sống Con người sống đời lo lấy việc Chuyện người sống cịn chưa lo hết, lo đến việc sau chết Đây coi điểm khác Nho giáo so với học thuyết khác có lẽ nhờ mà Nho giáo giữ vị trí độc tơn ưu chuộng thời gian dài lịch sử Mặt khác, Nho giáo trọng dạy đạo làm người, hướng vào rèn luyện đạo đức người, đề cao giáo dục, giáo dục làm cho người ác thành thiện Song vậy, đạo làm người theo quan điểm Nho giáo đạo làm người xã hội phong kiến Nho giáo hệ tư tưởng phục vụ quyền lợi giai cấp phong kiến, nhiên quan niệm đạo đức Nho giáo có nhiều điểm tích cực Một điểm đặt rõ vấn đề người quân tử, tức người lãnh đạo trị phải có đạo đức cao cả; dù nguyên tắc khơng thực thực tế điểm làm chỗ dựa cho sĩ phu đấu tranh Nho giáo tạo cho kẻ sĩ tinh thần trách nhiệm cao với xã hội, yếu tố tạo nên truyền thống hiếu học, truyền thống khí tiết kẻ sĩ Như vậy, tư tưởng đạo đức Nho giáo có ý nghĩa vơ quan trọng có giá trị lớn lao ngày hôm 1.1.2 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam theo chân kẻ xâm lược, công cụ thống trị tư tưởng tập đoàn phong kiến phương Bắc tồn suốt thời kỳ phong kiến Một số quý tộc người Việt học chữ Hán để phục vụ cho quyền hộ Một số người học để nâng cao tầm hiểu biết Mục đích khác nhau, song hoàn cảnh lịch sử xã hội, người Việt tiếp thu Nho giáo có cải biến Nho giáo lúc đầu gặp phản ứng, nhu cầu thực tiễn người Việt tiếp biến Nho giáo theo hướng có lợi, biến cơng cụ tư tưởng kẻ thù thành công cụ nhận thức đấu tranh để tồn phát triển Vậy từ chỗ bị ép học nó, nhân dân ta tự nguyện làm quen học ngày phổ biến rộng rãi Vì người Việt Nam giữ chức vụ quan trọng thời Bắc thuộc Lý Tiến, Lý cầm - làm thái thú, thứ sứ người học thông kinh truyện, xuất thân từ khoa bảng Đã có số chứng cho thấy Nho giáo truyền vào kỷ I TCN Trung Quốc nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu giành lấy quyền thống trị cho lập quận Bắc Bộ Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng Nho giáo cịn hạn chế, song song Nho giáo cơng cụ thống trị quyền hộ phục vụ cho quyền hộ, Nho giáo cịn xem để du nhập chữ Hán vào Việt Nam dần Hán hóa ngơn ngữ dân tộc Việt Nam tạo mặt kỹ thuật với kho tàng tri thức xã hội tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học, y học tiếp thu từ thời Trung Quốc cổ đại Đến kỉ IX, sau Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, giành độc lập xây dựng thể chế quốc gia, đặt nghi lễ thẩm phục, chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, tức tinh thần tôn ti đẳng cấp Các triều đại niên hiệu, tôn hiệu thể tin tưởng màu sắc lý thuyết mệnh trời “ứng thiên”, “thuận thiên”, “phụng thiên” Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng giai cấp thống tri, coi nguyên tắc, khuôn mẫu soi sáng cho hoạt động quản lý xã hội vưomg quốc phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Các nhà Nho tìm kinh điển Nho gia kinh nghiệm, học quản lý xã hội Nho giáo đề cao yếu tố chủ quan người với phương châm: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; đề cao quy tắc đạo đức, hướng xã hội vào khuôn phép, trật tự phong kiến Là phận kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, Nho giáo với tư tưởng ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam; đến trình hình thành phát triển xã hội chế độ phong kiến Việt Nam, đến việc xây dựng đạo đức người, gia đình xã hội Việt Nam Có thể thấy, Nho giáo thời kì đầu có tư tưởng tích cực tư tưởng đại đồng, có hiếu với cha mẹ, tình cảm anh em gắn bó, hịa thuận Nét đặc sắc Nho giáo trọng vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân đặc biệt ý đến đạo đức người cầm quyền G.s Vũ Khiêu nhận xét: Ở Nho giáo nhận thức thực tế người máy nhà nước đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Vì vậy, đạo đức phương tiện để tranh thủ lòng tin nhân dân Từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nho giáo giữ vị trí độc tơn Các sách kỉnh điển Nho giáo in ấn phát hành rộng rãi Với Nho giáo có xu hướng sâu vào luận điểm triết học trị đạo đức nhằm xác lập ý thức hệ cai trị phong kiến theo mơ hình chế độ trung ương tập quyền cao độ Nhiều tư tưởng tiến quan điểm trị - đạo đức Nho giáo nhà tư tưởng Việt Nam kế thừa theo tinh thần thực tiễn dân tộc Đó tư tưởng thân dân, trọng dân, coi dân gốc quốc gia Đó tư tưởng nhân, nghĩa đời sống trị - xã hội, mối quan hệ biện chứng song trùng vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, phạm trù đạo đức trung hiếu, tiết nghĩa Như vậy, việc sử dụng Nho giáo qua triều đại phong kiến lựa chọn có ý thức giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam Nho giáo thực trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ cho việc trị nước mà Phật giáo Đạo giáo khơng có Nho giáo có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn với bước thăng trầm khác ảnh hưởng tới phát triển xã hội Việt Nam phương diện định Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn bề chăn dắt sai khiến; Hồ Chí Minh địi hỏi người cán phải “đầy tớ nhân dân”, phải học hỏi nhân dân yêu quý nhân dân Với tỉnh thần ấy, Hồ Chí Minh xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng Tổ quốc Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chỗ khinh rẻ phụ nữ tới chỗ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm bỏ qua tư tưởng lạc hậu ấy, mở tung cánh cửa gia đình để người phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý gia đình đất nước Bên cạnh đó, Nho giáo cịn hướng quảng đại quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ thường: “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn ti trật tự vượt phạm vi cục làng xã, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt, có tơn ti trật tự nhờ tuân theo Ngũ luân ‘Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè” Trong gia đình điều cốt lõi người phải có “đức hiếu” Hiếu biểu Nhân, nguồn gốc Trung Với người Việt, hiếu kính với cha mẹ giá trị tinh thần, nội dung đạo đức gia đình, ăn sâu vào nếp nghĩ, lối sống Hiếu kính với tổ tiên, ông bà, cha mẹ trước hết phải cư xử tốt với người sống Con cháu phải kính trọng cha mẹ phải hiếu thảo với cha mẹ lúc sống, phụng dưỡng lúc già, thành kính biết ơn, thương tiếc khuất núi Tóm lại, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam phản ánh lịch sử hai ngàn năm cố kết cộng đồng dân tộc để dựng nước giữ nước Đó lịch sử phát sinh phát triển tư tưởng triết học q trình thường xun có giao lưu, tiếp biến hệ tư tưởng triết học lớn du nhập từ bên mà trước hết học thuyết lớn Trung Hoa Ấn Độ Nho giáo với tư cách học thuyết có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Nhiều tư tưởng triết học nhà tư tưởng Việt Nam tiếp thu có chọn lọc, bổ sung; danh Nho Việt Nam khơng có sáng tạo đóng góp vào học thuyết mà thể rõ chí khí, lĩnh trước việc bất bình xã hội Ngày nay, phê phán Nho giáo dựa lập trường triết học Mác - Lênin Từ đó, kế thừa phát huy nhân tố tích cực để phục vụ cho cơng phát triển đất nước Đây sáng tạo tư tưởng theo tinh thần thực tiễn Việt Nam, góp phần làm sâu sắc phong phú đời sống tinh thần học thuyết dân tộc yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Anh, chị, em thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau, đùm bọc, ni dưỡng Xây dựng gia đình văn hóa xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam đại, phù họp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu cần vươn tới thực xây dựng gia đình văn hóa truyền thống đại; trước hết gia đình văn hóa gia đình bình n, thành viên gia đình sống hịa thuận, giữ mối quan hệ tốt đẹp, ăn với hàng xóm láng giềng với người xung quanh; tham gia cơng tác xã hội cách nhiệt tình có hiệu quả; có tinh thần tương thân tương giúp đỡ lẫn người thương mến Nâng cao ý thức cho thành viên gia đình gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; giáo dục cho thành viên tình cảm cộng đồng, giữ gìn gia phong, nếp sống gia đình Xây dựng gia đình văn hóa yêu cầu cấp thiết, cần tiến hành thường xun liên tục Có gia đình văn hóa hịa thuận, hạnh phúc tiến sở cho xã hội Việt Nam đoàn kết, tốt đẹp văn minh Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào toàn dân tham gia xây dựng “đời sống quốc gia độc lập mới” Người coi xây dựng gia đình văn hóa nội dung quan trọng công tác xây dựng đời sống Phong trào xây dựng gia đình bắt đàu từ năm 1960 kỉ XX từ gia đình thơn Ngọc Tỉnh, huyện n Mỹ, tỉnh Hưng Yên tình nguyện đầu xây dựng gia đình văn hóa sau lan rộng khắp nước với nội dung sau: - Gương mẫu chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước, trọng tâm tham gia xây dựng họp tác xã - Xây dựng tinh thần đoàn kết thơm xóm, giúp đỡ lao động sản xuất - Gia đình vệ sinh ngăn nắp, gọn gàng chi tiêu tiết kiệm - Thực chế độ vợ, chồng, cặp vợ chồng có từ đến hai - Xây dựng không khí hịa thuận, đầm ấm, hạnh phúc gia đình Tóm lại, xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng chiến lược xây dựng người, xây dựng xã hội văn minh đại, giàu sắc văn hóa dân tộc