Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả sau cắt amiđan mạn tính bằng dao điện lưỡng cực tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 – 2018

79 6 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả sau cắt amiđan mạn tính bằng dao điện lưỡng cực tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN DIỆP PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU CẮT AMIĐAN MẠN TÍNH BẰNG DAO ĐIỆN LƢỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN DIỆP PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU CẮT AMIĐAN MẠN TÍNH BẰNG DAO ĐIỆN LƢỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học BS.CKII DƢƠNG HỮU NGHỊ CẦN THƠ – 2018 LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành Thầy BS.CKII Dương Hữu Nghị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành biết ơn gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Phịng Cơng tác sinh viên, Phịng Đào tạo đại học Trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt luận văn tốt nghiệp Quý Thầy cô Bộ môn Tai Mũi Họng đóng góp cho tơi ý kiến quý báu Thư viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ hỗ trợ nhiều tài liệu có giá trị giúp tơi hồn thành tốt luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bác sĩ điều trị, Bác sĩ nội trú, Điều dưỡng Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thu thập số liệu nghiên cứu Bệnh viện Tôi cảm ơn bạn khóa ln bên cạnh ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn, cám ơn bệnh nhân thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu ủng hộ suốt thời gian thực đề tài Ngƣời thực đề tài TRẦN DIỆP PHONG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngƣời thực đề tài TRẦN DIỆP PHONG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN LƠI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu học amiđan 1.2 Miễn dịch học amiđan 1.3 Vi khuẩn học amiđan 1.4 Sơ lược viêm amiđan mạn tính 1.5 Điều trị viêm amiđan phẫu thuật 10 1.6 Sơ lược phương pháp cắt amiđan 13 1.7 Một số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính đánh giá kết sau cắt amiđan phương dao điện lưỡng cực 15 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5 Nội dung nghiên cứu 22 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu 27 Chƣơng - KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính 30 3.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật cắt amiđan mạn tính dao điện lưỡng cực 36 Chƣơng - BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính 44 4.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật cắt amiđan mạn tính dao điện lưỡng cực 49 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT Activated partial thromhoplastin time BCG Bacllus Calmette Guérin BMI Index (Chỉ số khối thể) BV Bệnh viện GOT Glutamat Oxaloacetat Transaminase GPT Glutamat Pyruvat Transaminase PT Prothrombin Time (Thời gian Prothrombin) TMH Tai Mũi Họng VA vegetation adenoide Sùi vòm (hạnh nhân vòm) VAS Visual analog scale (Thang điểm đau dành cho người lớn) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2: Đặc điểm triệu chứng 30 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng đợt viêm amiđan cấp 31 Bảng 3.4: Phương pháp điều trị đợt viêm cấp 32 Bảng 3.5: Bảng bệnh lí kèm theo 33 Bảng 3.6: Các thói quen thường gặp liên quan đến viêm amiđan mạn 33 Bảng 3.7: Tiền sử gia đình mắc bệnh lý liên quan đến viêm amiđan 34 Bảng 3.8: Đặc điểm độ to amiđan 34 Bảng 3.9: Tình trạng bề mặt amiđan 35 Bảng 3.10: Tình trạng trụ trước amiđan 35 Bảng 3.11: Các thể lâm sàng viêm amiđan mạn tính 35 Bảng 3.12: Thời gian hố amiđan lên giả mạc sau mổ 37 Bảng 3.13: Mức độ lên giả mạc hố amiđan 37 Bảng 3.14: Thời gian bong giả mạc 37 Bảng 3.15: Mức độ lên mô hạt hố amiđan 38 Bảng 3.16: Kết triệu chứng thực thể 38 Bảng 3.17: Sự cải thiện triệu chứng nuốt đau sau tháng 39 Bảng 3.18: Sự cải thiện triệu chứng nuốt vướng sau tháng 39 Bảng 3.19: Sự cải thiện triệu chứng sốt vặt sau tháng 40 Bảng 3.20: Sự cải thiện triệu chứng ho khan sau tháng 40 Bảng 3.21: Sự cải thiện triệu chứng hôi miệng sau tháng 41 Bảng 3.22: Sự cải thiện triệu chứng nghẹt mũi sau tháng 41 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Giải phẫu khoang miệng Hình 1.2: Vịng bạch huyết họng Waldeyer Hình 2.1: Thước đo thang điểm đau VAS 25 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố theo giới tính 28 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố theo nơi cư ngụ 29 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố theo lí nhập viện 30 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ phân bố theo thời gian mắc bệnh 31 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ tần suất viêm amiđan cấp tái phát năm 32 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ mức độ đau sau phẫu thuật 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Họng cửa ngõ thể, ngã tư đường ăn đường thở Đồng thời, họng nơi thể tiếp xúc với nhiều yếu tố gây bệnh vi khuẩn, siêu vi trùng, dị vật, chất độc hại xâm nhập vào thể theo thức ăn, nước uống khí thở [1] Hơn nữa, nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm thấp, cịn nhiều tồn nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm nên bệnh họng hay gặp, viêm amiđan phổ biến Bệnh viêm amiđan nghiên cứu từ lâu Theo tài liệu Tổ chức y tế Thế giới, tỉ lệ viêm amiđan cộng đồng cao, vùng Đông Nam Á chiếm tỉ lệ từ 25 - 30 % Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp lứa tuổi từ 3-7 tuổi Ở Châu Á, Châu Mỹ tỉ lệ bệnh thay đổi từ 27% đến 28% [1] Theo số tác giả, tỉ lệ viêm amiđan nước ta chiếm khoảng 30% [1] gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, suất lao động đồng thời việc điều trị tốn nhiều Theo thống kê năm 1997 bệnh viện Nhi Đồng I Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng bệnh nhân đến khám khoa Tai Mũi Họng 42 539 có 1205 bệnh nhi bị viêm amiđan cắt amiđan [1] Theo báo cáo tổng kết tình hình khám chữa bệnh tai, mũi, họng sở y tế có khám chuyên khoa Tai Mũi Họng Thành phố Cần Thơ năm 2010 bệnh viêm amiđan - họng chiếm 29,68% Số lượng bệnh nhân cắt amiđan 940 tổng số 2755 chiếm tỉ lệ 34,12% [28] Những vấn đề liên quan đến điều trị phẫu thuật amiđan luôn mối quan tâm hàng đầu không bác sĩ Tai Mũi Họng mà bác sĩ Nhi khoa bác sĩ Gia đình Những hiểu biết 20 năm gần vai trò amiđan vegetation adenoide (VA) với vòng bạch huyết Waydeyer đáp ứng miễn dịch làm sáng tỏ quan điểm 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 trường hợp viêm amiđan mạn tính cắt amiđan dao điện lưỡng cực BV Tai Mũi Họng Cần Thơ Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính có định cắt amiđan Lí viện chủ yếu bệnh nhân triệu chứng nuốt đau chiếm tỷ lệ 51%, triệu chứng nuốt vướng chiếm tỷ lệ 41% Về bệnh sử: đa số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm chiếm tỷ lệ 38,3% Bệnh nhân có nhiều đợt viêm amiđan cấp tái phát năm, trung bình 7,93 lần năm gần Triệu chứng đợt viêm cấp bao gồm: nuốt đau 93,3%, nuốt vướng 93,3%, sốt vặt 85% Chỉ đinh cắt amiđan 98,3% viêm nhiễm >5 lần/năm Về tiền sử: 30% bệnh nhân có bệnh lý vùng tai mũi họng kèm theo 80% bệnh nhân có thói quen ăn uống đồ lạnh ngày.Tiền sử gia đình có hút thuốc chiếm 43,3%, viêm amiđan mạn chiếm 21,7% Khám lâm sàng trước mổ: 98,3% bệnh nhân khơng có hạch viêm vùng đầu mặt cổ Amiđan to độ chiếm tỷ lệ 45%, amiđan to độ độ chiếm tỷ lệ 21,7% 23,3% Bệnh nhân có bề mặt amiđan có hốc mủ 96,7% Chẩn đoán lâm sàng trước mổ: chủ yếu thể viêm amiđan hốc mủ chiếm tỷ lệ 88,3%, thể xơ teo chiếm 8,8% thể phát chiếm 3,3% Kết sau cắt amiđan dao điện lƣỡng cực Sau mổ ngày 1, 83,3% bệnh nhân đau mức độ nhẹ, mức độ đau giảm từ 3,62 vào ngày xuống 1,8 vào ngày Tỷ lệ chảy máu sau mổ chiếm 3,3% , chảy máu mức độ nặng cần can thiệp cầm máu (1 trường hợp chảy máu sớm trường hợp chảy máu muộn), không ghi nhận trường hợp nhiễm trùng sau mổ thời gian nằm viện 57 Sự thay đổi triệu chứng thực thể sau cắt amiđan: thời gian hố amiđan lên giả mạc sau mổ 1,4 ± 0,5 ngày, mức độ lên giả mạc trung bình chủ yếu 46,7% Thời gian bong giả mạc sau mổ 7,18 ± 1,81 ngày, mức độ lên mô hạt trung bình chủ yếu 65% Tỷ lệ đạt kết tốt sau mổ 93,3% Thời gian nằm viện trung bình 3,48 ± 0,68 ngày Sự cải thiện triệu chứng sau tháng sau cắt amiđan: Triệu chứng có cịn lại sau cắt amiđan: nuốt đau 8,3%, nuốt vướng 11,7%, sốt vặt 8,3%, ho khan 1,7%, hôi miệng 5% nghẹt mũi 1,7% Tỷ lệ triệu chứng cải thiện hoàn toàn: nuốt đau 91,2%, nuốt vướng 87,5%, sốt vặt 90,2%, ho khan 95,8%, hôi miệng 70%% nghẹt mũi 83,3%, ngủ ngáy 100% Tỷ lệ triệu chứng cải thiện khơng hồn tồn: nuốt đau 8,9%, nuốt vướng 12,5%, sốt vặt 9,8%, ho khan 4,2%, hôi miệng 30%% nghẹt mũi 16,7 Không cải thiện: khơng có trường hợp khơng cải thiện so với trước mổ Khơng có trường hợp thay đổi giọng nói sau mổ 58 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Chúng kiến nghị nên triển khai áp dụng kỹ thuật cắt amiđan dao diện lưỡng cực rộng rãi sở y tế phương pháp đau, biến chứng chảy máu sau mổ, kết sau cắt đạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (1998), “V.A Amiđan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 32- 82 Bộ Y Tế (2016), “Viêm amiđan cấp mạn tính”, Hướng dẫn chẩn đồn điều trị số bệnh tai mũi họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 141-146 Tăng Thị Bảo Chi, Trần Phan Chung Thủy, Võ Quang Phúc (2017), “Đánh giá hiệu sử dụng dao plasma phẫu thuật cắt amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(3), tr 81-85 Frank H Netter (2015), Atlas gải phẫu người (Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu dịch), Nhà xuất Y học, hình 51 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng (2004), “Đánh giá kết kĩ thuật cắt amđan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 65-66 Nguyễn Hữu Khơi (2013), Vai trị miễn dịch phẫu thuật cắt amiđan, Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc, Cần Thơ 30-31/5/2013 Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Viêm Amiđan”, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, tr 156-193 Tô Thanh Long, Nguyễn Hải Tùng, Nhan Trừng Sơn, Phan Ngọc Toàn, Huỳnh Khắc Cường (2001), “ Nhân 60 trường hợp cắt amydan đốt điện bipolar Bệnh viện Triều An”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr.172-175 Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), “Đánh giá cắt hiệu cắt amidan bao kiềm điện lưỡng cực người lớn Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 181-184 10 Lê Văn Lợi (2008), “Phẫu thuật cắt amiđan”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 23-52 11 Dương Hữu Nghị (2007), “Khảo sát vi khuẩn bề mặt mơ amiđan viêm mạn tính nhân 101 trường hợp amiđan cắt Trung tâm Tai Mũi Họng Cần Thơ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 145-140 12 Dương Hữu Nghị (2016), “Viêm amiđan”, Bài giảng Tai Mũi Họng cho đối tượng sinh viên Y khoa, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y dược Cần Thơ 13 Dương Hữu Nghị (2016), “Viêm amiđan”, Giáo trình Tai Mũi Họng dành cho học viên sau Đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y dược Cần Thơ 14 Nguyễn Như Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sau cắt amiđan mạn tính bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2015-2016, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 15 Thái Phương Phiên (2003), “Đánh giá cắt hiệu cắt amidan điện cao tần lưỡng cực người lớn”, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai Mũi Họng 16 Trương Minh Quý, Nguyễn Minh Phong (2012), “Đánh giá kết phẫu thuật cắt amiđan To-bite Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới” 17 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Tập 1, tr 366- 379 18 Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần, Đặng Đức Nhu (2014), “Đánh giá kết cắt amiđan dao kim điện cực đơn”, Tạp chí Y học thực hành, 4(914), tr 191-193 19 Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần, Trịnh Hoàng Hà (2013), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng amiđan có định phẫu thuật xu hướng thay đổi định cắt amiđan nay”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 58-15(3), tr 68-71 20 Nhan Trừng Sơn (2011), “Viêm amđan cái”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, tr 466-485 21 Nhan Trừng Sơn (2011), “Phẫu thuật cắt amđan cái”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, tr 485-501 22 Nhan Trừng Sơn (2012), “Cắt amiđan”, Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 285- 289, 291- 296 23 Hà Nguyễn Anh Thư (2011), Nghiên cứu chảy máu muộn sau cắt amiđan bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 24 Lâm Huyền Trân, Nguyễn Thị Hồng Loan, Hồ Mạnh Phương (2017), “Đánh giá hiệu sử kháng sinh dự phòng bệnh nhân cắt amiđan Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr 114-122 25 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Phước Lâm (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm amiđan Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Đại học Y dược Huế” 26 Nguyễn Thị Tố Trinh (2008), “Khảo sát cải thiện triệu chứng bệnh nhân >15 tuổi sau cắt amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 6/2007 đến tháng 11 năm 2007”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Huỳnh Việt Trung (2003), “Ứng dụng phương pháp cắt amiđan điện cao tần lưỡng cực trẻ em từ tháng 7.2002 đến 10.2003”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 28 Huỳnh Việt Trung (2010), Tình hình khám chữa bệnh Tai Mũi Họng tỉnh Cần Thơ năm 2010, Báo cáo tổng kết năm 2010 bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ 29 Nguyễn Tuấn, Ninh Thị Khuyên, Ngô Thị Xuân (2011), “ Nghiên cứu chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật cắt amiđan”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 126-131 30 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2007), “Đánh giá kết cắt amiđan kỹ thật Coblation”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 157-161 31 Trần Anh Tuấn (2015), “So sánh cắt amiđan Coblation phương pháp bóc tách kinh điển”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 60-26 (2), tr 23-33 Tiếng Anh 32 Álvarez Palacios I, González-Orús Álvarez-Morujo R, Alonso Martínez C, Ayala Mejías A, Arenas Brítez O (2017), “Postoperative Pain in Adult Tonsillectomy: Is There Any Difference Between the Technique?”, Indian Jounal Otolaryngology Head Neck Surgery, 69(2):187-193 33 American Academy of Otolaryngology- Head and Neck Surgery (2011), Clinical practice guideline: Tonsillectomy in children, 144(1S), S1–S30 34 Arbin L, Enlund M, Knutsson J (2017), “Post-tonsillectomy pain after using bipolar diathermy scissors or the harmonic scalpel: a randomised blinded study”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 274(5):2281-2285 35 Dadgarnia MH, Aghaei MA, Atighechi S, Behniafard N, Vahidi MR, Meybodian M, Zand V, Vajihinejad M, Ansari A (2016), “The comparison of bleeding and pain after tonsillectomy in bipolar electrocautery vs cold dissection”, Int J Pediatric Otorhinolaryngol, 89:38-41 36 El-Hakim H (2017), “Tonsillectomy or adenotonsillectomy versus nonsurgical treatment for chronic/recurrent acute tonsillitis”, Paediatric & Child Health, 22(2):94-95 37 Galindo Torres BP, De Miguel García F, Whyte Orozco J (2018), „Tonsillectomy in adults: Analysis of indications and complications”, Auris Nasus Larynx, 45(3):517-521 38 Gillian A Hawker, Samra Mian, Tetyana Kendzerska and Melisa French (2011), “Measures of adult pain”, Arthiris Care and Research, 63(11), S249-S252 39 Lechner M, Chandrasekharan D, Vithlani R, Sutton L, Grandidge C, Elmiyeh B (2017), “Evaluation of a newly introduced tonsillectomy operation record for the analysis of regional post-tonsillectomy bleed data: a quality improvement project at the London North West Healthcare NHS Trust”, BMJ Open Quality, 6(2):e000055 40 Reed MD, Van Nostran W (2014), “Assessing pain intensity with the visual analog scale: A please for uniformity”, The Jounal of Cliniacl Pharmacol, 54(3):241-4 41 Shah SA, Ghani R (2007), “Evaluation of safety of bipolar diathermy tonsillectomy”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 19(4):94-7 42 Wiltshire D, Cronin M, Lintern N, Fraser-Kirk K, Anderson S, Barr R, Bennett D, Bond C (2018), “The debate continues: a prospective, randomised, single-blind study comparing Coblation and bipolar tonsillectomy techniques”, The Jounal of Laryngology & Otology,132(3):240-245 43 Windfuhr JP, Toepfner N, Steffen G, Waldfahrer F, Berner R (2016), “Clinical practice guideline: tonsillitis II Surgical management”, European Archives of Oto-Rino-Laryngology, 273(4):973-87 44 Wisell DL, Orvidas LJ, Stewart MG, Hannley MT, Weaner EM, Yueh B, Smith TL, Goldstein NA (2008), “Quality of life after tonsillectomy in adult with recurrent of chronic tonsillitis” PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: Họ tên SV: TRẦN DIỆP PHONG GV hướng dẫn khoa học: BSCKII DƢƠNG HỮU NGHỊ Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết sau cắt amiđan dao điện lưỡng cực bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018” I HÀNH CHÁNH Họ tên:……………………………………… Tuổi:……… Nam/Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Học sinh-sinh viên Nông dân Nhân viên, công chức Buôn bán Công nhân Nội trợ Họ tên cha (mẹ) BN < 16 tuổi: Số điện thoại BN: Ngày vào viện: II LÝ DO VÀO VIỆN Nuốt đau Sốt vặt Nuốt vướng Hôi miệng Ho khan Khác III BỆNH SỬ Bệnh chẩn đoán bệnh viêm amiđan cách bao lâu? năm tháng Số lần viêm amiđan cấp tái tái lại năm gần đây? lần Số lần viêm amiđan cấp tái tái lại năm trước? lần Số lần viêm amiđan cấp tái tái lại năm trước? lần Triệu chứng đợt viêm cấp? Nuốt vướng Ho khan Nuốt đau Hôi miệng Sốt vặt Khác Triệu chứng tại? Nuốt vướng Hôi miệng Ho khan Các phương pháp điều trị đợt viêm cấp trước đó? Uống thuốc theo toa BS chuyên khoa Tự mua thuốc uống Không điều trị IV TIỀN SỬ a Bản thân Những bệnh kèm theo BS chuyên khoa khám chẩn đoán: Viêm họng hạt Viêm mũi xoang Vẹo vách ngăn Viêm tai Trào ngược dày- thực quản Viêm Bệnh khác Đã phẫu thuật chưa? Thói quen: Dùng dồ ăn/đồ uống lạnh, Ngủ/sinh hoạt phịng có máy lạnh Sinh hoạt/cơng việc tiếp xúc với mơi trường nhiễm (khơng khí, nước) Hút thuốc Uống rượu thường xuyên b Tiền sử gia đình: có người gia đình có ai: Viêm amiđan Hen Viêm VA Viêm mũi dị ứng Hút thuốc Chàm thể tạng KHÁM LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ V a Toàn trạng - Chiều cao: m Cân nặng: Kg BMI: Kg/m2 Có/khơng - Hạch: Nếu có, vị trí đâu: Dưới hàm Góc hàm Dọc ức đòn chũm b Triệu chứng thực thể - Độ lớn amiđan Độ Độ Độ Độ - Tình trạng bề mặt amiđan Trơn láng Có hốc mủ - Tình trạng trụ trước Đỏ sẫm Hồng sẫm - Tình trạng - Tình trạng VA: VI CHẨN ĐOÁN  Viêm amiđan phát  Viêm amiđan xơ teo  Viêm amiđan hốc mủ VII PHẪU THUẬT - Ngày phẫu thuật: phút, ngày tháng .năm - Phương pháp vơ cảm: Gây mê nội khí quản - Phương pháp phẫu thuật: Phương pháp cắt amiđan dao điện lưỡng cực VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT Đánh giá mức độ đau sau mổ (theo thước đo VAS) Hậu phẫu ngày 1: Điểm: Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Hậu phẫu ngày 3: Điểm: Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Đánh giá chảy máu sau mổ: Trong 24h đầu sau mổ Có/Khơng Sau 7-10 ngày sau mổ Có/khơng Đánh giá thay đổi triệu chứng thực thể sau mổ - Lên giả mạc ngày thứ mấy? - Đánh giá mức độ lên giả mạc: Nhiều Trung bình Ít - Bong giả mạc ngày thứ mấy? - Đánh giá mức độ lên mơ hạt: Nhiều Trung bình Ít Đánh giá kết sau mổ: Tốt Trung bình Kém Đánh giá cải thiện triệu chứng năng: - Cải thiện hoàn toàn (mức 3): triệu chứng hết hẳn sau mổ, BN khơng cịn than phiền - Cải thiện khơng hồn tồn (mức 2): triệu chứng cịn giảm hẳn so với trước mổ - Không cải thiện (mức 1): triệu chứng xuất trước, BN than phiền sức khỏe họ khơng cải thiện Triệu Nuốt Nuốt Ho chứng Đau vướng khan Sốt vặt Hơi Thay đổi miệng giọng nói Sau tháng Sau tháng Sau tháng - Ngày xuất viện? Người lấy thơng tin PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN CẮT AMIĐAN Bệnh nhân Hồ Văn N 22 tuổi Amiđan trước cắt Amiđan sau cắt ngày Bệnh nhân Nguyễn Thị Thanh N 18 tuổi Amiđan trước cắt Amiđan sau cắt ngày ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết sau cắt amiđan mạn tính dao điện lƣỡng cực bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 20172 018” Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm amiđan. .. lâm sàng viêm amiđan mạn tính có định cắt bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết sau cắt amiđan dao điện lưỡng cực bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017- 2018 3 CHƢƠNG TỔNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN DIỆP PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU CẮT AMIĐAN MẠN TÍNH BẰNG DAO ĐIỆN LƢỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan