Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân lao đa kháng thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện lao và bệnh phổi năm 2017 2018

95 3 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân lao đa kháng thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện lao và bệnh phổi năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM LÊ BẢO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN LAO ĐA KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Bác sĩ đa khoa Cần Thơ – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHẠM LÊ BẢO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN LAO ĐA KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Bác sĩ đa khoa NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths BS Trần Thanh Hùng Cần Thơ – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ, q Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths BS Trần Thanh Hùng – Trưởng Bộ môn Lao trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn nhà trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc bệnh viện Lao bệnh phổi Thành phố Cần Thơ, khoa Lao kháng thuốc hổ trợ, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới Thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân u ln bên tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn để tơi đạt thành hơm nay! Một lần xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp Ths BS Trần Thanh Hùng, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố, thông tin có sai thật tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài Phạm Lê Bảo Tồn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh lao, tình hình lao đa kháng thuốc giới Việt Nam 1.2 Vi khuẩn lao 1.3 Bệnh lao phổi kháng thuốc 1.4 Điều trị lao đa kháng thuốc 12 1.5 Các nghiên cứu trước 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.4 Tiền sử bệnh nhân 38 3.5 Tác dụng phụ thuốc kháng lao bệnh nhân điều trị lao đa kháng thuốc 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 47 4.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 50 4.3 Tiền sử bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 53 4.4 Cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 55 4.5 Tác dụng phụ thuốc kháng lao bệnh nhân lao đa kháng thuốc yếu tố liên quan 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFB: Acid Fat Bacilli: Trực khuẩn kháng cồn a-xít AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ALT: Alanine aminotransferase AST: Aspartate transaminase BK: Bacilli de Kock: Trực khuẩn lao CDC: Centers for Disease Control and Prevention - Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CTM: Công thức máu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HIV: Human Immune-deficiency Virus: Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người KSĐ: Kháng sinh đồ MDR – TB: Multiple Drug Resitant – Tuberculosis: Lao đa kháng thuốc MTB: Mycobacterium tuberculosis PCR: Polymerase Chain Reactive SCN: Sau công ngun SHM: Sinh hóa máu TCN: Trước cơng ngun TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XDR – TB: Extensively Drug Resitant – Tubeculosis: Lao siêu kháng thuốc WHO: World Health Organization: Tổ chức y tế giới ZN: Ziehl – Neelsen DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Trang Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới bệnh nhân 31 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân 32 Bảng 3.3 Phân bố theo nơi cư trú bệnh nhân 32 Bảng 3.4 Phân bố theo tình trạng kinh tế bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Bảng phân bố theo trình độ học vấn bệnh nhân 33 Bảng 3.6 Phân bố theo thời gian phát bệnh 33 Bảng 3.7 Phân bố theo dạng tổn thương X-Quang bệnh nhân 35 Bảng 3.8 Phân bố theo vị trí tổn thương vùng phổi X-Quang bệnh nhân 35 Bảng 3.9 Phân bố theo kết nhuộm soi đàm trực tiếp bệnh nhân 36 Bảng 3.10 Phân bố theo kiểu kháng thuốc bệnh nhân 37 Bảng 3.11 Phân bố theo xét nghiệm phát lao phổi đa kháng thuốc 37 Bảng 3.12 Đánh giá phân loại thiếu máu bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 38 Bảng 3.13 Tình trạng men gan bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 38 Bảng 3.14 Bảng thể tình trạng uống rượu bia bệnh nhân 39 Bảng 3.15 Phân bố theo có hay khơng có tác dụng phụ bệnh nhân 39 Bảng 3.16 Bảng phân bố phác đồ dùng điều trị bệnh nhân 41 Bảng 3.17 Phân bố theo cách xử trí sau phát tác dụng phụ hiệu sau 41 Bảng 3.18 Phân bố tác dụng phụ theo tuổi 42 Bảng 3.19 Phân bố tác dụng phụ theo giới 42 Bảng 3.20 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử đái tháo đường 42 Bảng 3.21 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử bệnh gan mạn 43 Bảng 3.22 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử tăng huyết áp 43 Bảng 3.23 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử viêm dày 44 Bảng 3.24 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử dị ứng 44 Bảng 3.25 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử HIV/AIDS 44 Bảng 3.26 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử thiếu máu 45 Bảng 3.27 Phân bố tác dụng phụ theo tiền sử điều trị lao trước 45 Bảng 3.28 Phân bố tác dụng phụ theo thói quen uống rượu bia 45 Bảng 3.29 Phân bố tác dụng phụ theo phác đồ 46 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo triệu chứng bệnh nhân (%) 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo triệu chứng thực thể bệnh nhân (%) 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo mức độ lan rộng tổn thương X –Quang bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo bệnh tật chẩn đoán từ trước bệnh nhân (%) 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo số tác dụng phụ ghi nhận bệnh nhân (%) 40 Hình 1.1 Bản đồ phân bố lao đa kháng thuốc giới năm 2015 Hình 1.2 Mycobacterium tuberculosis Hình 1.3 Sơ đồ nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng ngàn năm trước, nhân loại biết đến lao bệnh “hủy hoại” – Phthisis (Hippocrates 460-370 TCN) Đến 1882, Robert Koch tìm vi khuẩn lao nguyên nhân gây bệnh với việc khám phá loại thuốc kháng lao bệnh lao xác định bệnh nhiễm trùng điều trị Từ đây, cơng tác chẩn đốn, điều trị dự phòng lao đẩy mạnh hơn; nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm xuất nhiều chủng trực khuẩn lao kháng thuốc gây khó khăn việc điều trị thầy thuốc; đồng thời với đó, bệnh nhân chịu khơng tác dụng phụ từ thuốc kháng lao dẫn đến việc điều trị lao kháng thuốc khó cịn khó Năm 1993, Tổ chức Y tế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp tồn cầu bệnh lao hiểm họa bệnh lao kháng thuốc tồn cầu [5] Thể lao kháng thuốc có nguy lây lan nhanh cộng đồng có xu hướng ngày gia tăng Theo thông báo WHO năm 2007, tỷ lệ lao đa kháng thuốc 4,8% Tỷ lệ lao kháng thuốc tiên phát với nhât loại thuốc 17% (từ 0% đến 56,3%), kháng Isoniazid 10,3%, kháng đa thuốc thay đổi từ 0% đến 22,3% Tỷ lệ lao kháng thuốc thứ phát với loại thuốc 35%, kháng Isoniazid 27,7%, kháng đa thuốc 15,3%, kháng đa thuốc mở rộng 7% [65] Theo thống kê WHO, năm 2014 giới có khoảng 480000 người mắc lao đa kháng thuốc (MDR – TB), có khoảng 9,7% số lao siêu kháng thuốc (XDR – TB) Việt Nam nằm nhóm 27 quốc gia có gánh nặng lao đa kháng thuốc cao giới, xếp thứ 11/20 quốc gia có số lượng bệnh nhân MDR – TB nhiều nhất, chiếm 1,7% tồn cầu [74] Theo chương trình phịng chống lao quốc gia năm 2006, lao kháng thuốc trở thành vấn đề đáng lo ngại, tỷ lệ lao kháng thuốc tiên phát 30,7% thuộc loại cao giới Tỷ lệ lao đa kháng thuốc chung 4%, tỷ lệ lao đa kháng thuốc tiên phát 2,7%, tỷ lệ lao đa kháng thuốc thứ phát 19,3% Ước tính đến năm 2015, số ca tử vong lao khoảng 14000 [68] Việc chẩn đoán lao kháng thuốc dựa vào lâm sàng ho 59 de Jager P., van Altena R (2002), "Hearing loss and nephrotoxicity in longterm aminoglycoside treatment in patients with tuberculosis", Int J Tuberc Lung Dis, 6(7), pp 622–7 60 Issar Smith (2003), “Mycobacterium tuberculosis Pathogenesis and Molecular Determinant of Virulence”, Clinical Microbiology Review July 2003, vol 16, No 3, pp 465 61 Shin SS., Pasechnikov AD., et al (2007), "Adverse reactions among patients being treated for MDR-TB in Tomsk, Russia", Int J Tuberc Lung Dis, 11(12), pp 1314–20 62 Sotgiu Giovanni, Centis Rosella, et al (2012), "Efficacy, safety and tolerability of linezolid containing regimens in treating MDR-TB and XDRTB: systematic review and meta-analysis", European Respiratory Journal, pp erj00229-2012 63 World Health Oganization (2002-2007), “Anti-Tuberculosis Drug Resistance in the World” Fourth Global Report, pp 39, 47, 93 64 World Health Oganization (2005), Global tuberculosis report Genève 65 WHO (2007), “Anti-tuberculosis drug resistance in the world, 4th report: the WHO/IUATLD Goldbal project on Anti-tuberculosis Drug Resistance Surveillance” Report No.4 WHO/TB/2007, Report No.4 66 World Health Oganization (2010), Toman’ s tuberculosis, Cae detection, Treatment, and Monitoring, Second Edition, Geneva, pp 18-26 67 World Health Organization (2011), Guidelines for the Programmatic Management of Drug-Resistant Tuberculosis: 2011 Update, pp 68 WHO (2011), publication on tuberculosis, Geneva, pp1 69 World Health Oganization (2011), Global tuberculosis Control, Genève 70 World Health Oganization (2011), “Publication on Tuberculosis”, Geneva, pp 1-60 71 World Health Oganization (2012), Global tuberculosis report, Genève 72 WHO (2013), Multidrug – Resistant Tuberculosis (MDR – TB), pp 1-2 73 World Health Organisation (2014), Companion handbook to the WHO guidelines for the programmatic management of drugresistant tuberculosis pp 8-9; 18; 76-86; 149; 152-165 74 World Health Organisation (2015), Global tuberculosis report pp 75 World Health Oganization (2016), Global tuberculosis report Genève 76 Yanlin Zhao, Ph.D., Shaofa Xu, M.D (2012), “National Survey of Drug – Resistant Tuberculosis in China”, The new england journal of medicine, pp 2164-2166 77 Yen YF, Yen MY, Lin YS (2014), “Smocking increases rick of recurrenceafter successful anti – tuberculosis treatment: a population – base study” Int J Tuberc Lung Dis, 18 (4), pp 429-498 78 (2008), "Clofazimine", Tuberculosis, 88(2), pp 96–9 79 Avong Y K., Isaakidis P., et al (2015), "Doing no harm? Adverse events in anation-wide cohort of patients with multidrug-resistant tuberculosis in Nigeria.", PloS one, 10(3), pp 0120161 80 Vinh DC., Rubinstein E (2009), "Linezolid: a review of safety andtolerability", J Infect, 59(Suppl 1), pp S59–74 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên sinh viên: PHẠM LÊ BẢO TOÀN  Ngày sinh: 03/10/1994 Nơi sinh: Phú Long – Châu Thành – Đồng Tháp  Lớp: YE – K38 Khóa: 2012 – 2018  Là tác giả đề tài luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ thuốc điều trị bệnh nhân lao đa kháng thuốc điều trị nội trú bệnh viên Lao bệnh phổi Cần Thơ năm 2017 – 2018”  Người hướng dẫn khoa học: THS BS TRẦN THANH HÙNG  Trình đề tài luận văn tốt nghiệp đại học ngày 22 tháng năm 2018  Địa điểm bảo vệ luận văn: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Tôi cam đoan chỉnh sửa đề tài luận văn tốt nghiệp theo góp ý Hội đồng thông qua luận văn Cần Thơ, ngày 29 tháng 06 năm 2018 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan Ths Bs Trần Thanh Hùng Phạm Lê Bảo Toàn Thư ký bàn thi Trưởng bàn chấm thi Ths.BS Huỳnh Thanh Hiền PGS Ts Trần Viết An BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác dụng phụ thuốc điều trị lao đa kháng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Lao bệnh phổi thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 MÃ SỐ PHIẾU: SỐ VÀO VIỆN: I PHẦN THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA BỆNH NHÂN: C1 Họ tên: C2 Sinh năm:…………………… Tuổi: Từ 20 tuổi trở xuống 20 – 39 40 – 59 Từ 60 tuổi trở lên C3 Giới: Nam Nữ C4 Dân tộc: Kinh Khác (ghi rõ): C5 Nghề nghiệp: Lao động trí óc Lao động chân tay Không nghề sức lao động C6 Nơi cư trú: Nông thôn C7 Vào viện lúc: Thành thị C8 Trình độ học vấn: Mù chữ Biết đọc, biết viết Cấp III Cấp I Trên cấp III C9 Tình trạng kinh tế: Cấp II Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ khơng thuộc diện sách (khơng nghèo) II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH LAO PHỔI KHÁNG THUỐC A Đặc điểm lâm sàng: C10 Thời gian phát bệnh (ngày): Dưới 30 ngày Từ 30 ngày trở lên C11 Triệu chứng (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Ho kéo dài  Mệt nhọc  Ho khạc đàm  Chán ăn  Ho máu  Mất ngủ  Sốt chiều  Sụt cân  Đau ngực  Ra mồ hôi trộm  Khó thở  Khác (ghi rõ):…………… C12 Triệu chứng thực thể (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Tri giác (ghi rõ):  Da xanh xao, niêm nhạt  Thay đổi cân nặng (ghi rõ):  Tràn dịch màng phổi  Tràn khí màng phổi  Ran ẩm  Ran nổ  Khác (ghi rõ):………………… B Đặc điểm cận lâm sàng: C13 Công thức máu: Hồng cầu:…………… Bạch cầu: Hb:…………………… Neu: Hct:…………………… Mono: MCV:………………… Lympho: MCH:………………… Tiểu cầu: C14 Sinh hóa máu: Ure:……… Glucose:………… Creatinin: AST:……… ALT:…………… C15 Kết nhuộm soi đàm trực tiếp: AFB dương AFB âm C16 Kiểu kháng thuốc: Phác đồ I: b Thất bại a Tái phát Phác đồ II: a Tái phát b Thất bại C17 Xét nghiệm dùng để phác lao phổi kháng thuốc: G xpert Haintest Kháng sinh đồ C18 Điện tâm đồ: C19 Các dạng tổn thương phim X-Quang (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Nốt  Xơ hóa/Vơi hóa  Thâm nhiễm  Xẹp phổi  Dạng hang  Tràn dịch màng phổi C20 Vị trí tổn thương phim X-Quang (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Vùng  Một bên phổi  Vùng  Cả hai bên phổi  Vùng C21 Mức độ lan rộng tổn thương X-Quang: Tổn thương Tổn thương trung bình Tổn thương nhiều C Tiền sử bệnh nhân: C22 Tiền sử hút thuốc: Có  số gói thuốc – năm: Khơng  Đã cai  Chưa cai C23 Tiền sử rượu bia: Có Khơng  Đã cai  Chưa cai C24 Các thói quen đặc biệt khác (ghi rõ: ví dụ nghiện ma túy): C25 Các bệnh/tật chẩn đoán từ trước (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  HIV/AIDS  Bệnh tật tai (nghe kém, điếc,  Đái tháo đường viêm tai, rối loạn tiền đình,…)  Bệnh lý tâm thần kinh (động  Bệnh thận mạn kinh, nhược cơ, rối loạn khí sắc  Bệnh lý gan – mật (viêm gan virus, viêm gan khác, tắc mật, cảm ung thư,…) liệt,…) tâm thần phân  Bệnh lý huyết học (thiếu máu,  Tăng huyết áp  Tiền sử dị ứng (viêm mũi dị xuất huyết, tán huyết,…)  Bệnh lý tiêu hóa (viêm loét ứng, dị ứng thuốc, hóa chất, mề đay,…) dày, viêm ruột,…)  Bệnh lý da liễu  Bệnh tật mắt (đục thủy tinh  Bệnh lý khác (ghi rõ):……… thể, glaucoma, tật khúc xạ,…) C26 Tiền sử gia đình mắc bệnh lao: C27 Tiền sử thân mắc lao: xúc, Có Khơng Chưa chẩn đốn laoC32 Đã điều trị lao lần Đã điều trị lao lần C28 Phát đồ điều trị lao trước đây: Phác đồ I Phác đồ II Phác đồ IV C29 Kết điều trị lao trước đây: Khỏi Hoàn thành điều trị Bỏ trị C30 Tiền sử tiếp xúc với bệnh lao: Có Phác đồ III Thất bại Không III TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC KHÁNG LAO TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LAO ĐA KHÁNG THUỐC: C31 Thời gian bắt đầu điều trị: C32 Phác đồ lựa chọn: Thời gian: C33 Thời gian từ bắt đầu dùng thuốc thấy biểu lạ (ngày): C34 Các biểu có bệnh nhân lao đa kháng thuốc sau điều trị thuốc kháng lao (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Đau đầu  Thay đổi cân nặng  Chóng mặt  Vàng da, vàng mắt  Co giật  Phân, nước tiểu vàng sậm  Rối loạn giấc ngủ (khó ngủ hay  Da vẻ xanh xao ngủ gà ngủ gật)  Rối loạn cảm xúc, khí sắc  Mảng bầm người, chảy máy răng, mũi,…  Điên loạn  Ngứa, mẫn da  Chán ăn, ăn uống ngon  Mệt mỏi miệng  Đau  Ăn uống khó tiêu  Đau khớp  Buồn nôn, nôn  Đau tai, ù tai, nghe  Đau bụng  Đau mắt, nhìn  Thay đổi tính chất tiêu  Các biểu khác (ghi rõ) C35 Các triệu chứng thực thể khám bệnh nhân lao đa kháng thuốc sau dùng thuốc kháng lao (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Rối loạn tri giác  Da lạnh khô  Da xanh niêm nhạt  Mạch nhanh  Da niêm vàng  Mạch chậm  Da niêm có dấu xuất huyết  Lơng tóc dễ gãy rụng  Móng bóng  Gan to  Ấn đau thượng vị  Các triệu chứng khác  Ấn đau hạ sườn (P) phổi (ghi rõ):………………… C36 Các xét nghiệm lại bệnh nhân sau xuất tác dụng phụ: HC: Hb: Hct: MCV: TC: BC: Neu: Urea: Creatinin: Cl-Cr: MCH: Lym: Bil TP: Bil TT: Bil GT: AST: ALT: FT3: FT4: FSH: ECG: Soi đáy mắt: C37 Sử dụng liệu C36, C37, C38 để kết luận tác dụng phụ có bệnh nhân lao đa kháng thuốc sau dùng thuốc kháng lao (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Tác dụng phụ thần kinh trung ương  Tác dụng phụ gây rối loạn tiêu hóa  Tác dụng phụ gây tổn thương gan  Tác dụng phụ gây suy thận  Tác dụng phụ gây thiếu máu  Tác dụng phụ gây xuất huyết  Tác dung phụ gây giảm bạch cầu  Tác dụng phụ gây suy giáp  Tác dụng phụ tiền đình ốc tai  Tác dụng phụ thần kinh thị giác  Tác dụng phụ xương khớp  Tác dụng phụ gây mẫn da  Tác dụng phụ khác (ghi rõ):…………………………… C38 Cách xử trí sau phát tác dụng phụ (câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu X vào trước tất câu trả lời mà biểu có bệnh nhân):  Khơng xử trí  Ngưng vài loại thuốc  Giảm liều vài loại thuốc  Cho thêm vài loại thuốc  Đổi vài loại thuốc  Tạm ngưng điều trị C39 Sau xử trí bệnh nhân cảm thấy: Khỏe Vẫn Chân thành cảm ơn quý bệnh nhân tham gia vấn Nặng DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018) Tên đề tài: “Nghiên cứu tác dụng phụ thuốc điều trị lao đa kháng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viên Lao bệnh phổi thành phố Cần Thơ năm 2017 – 2018” Cán hướng dẫn: ThS BS Trần Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Bảo Toàn MSSV: 1253010630 Lớp YE-K38 Mã số STT bệnh Họ tên bệnh nhân án 2348 Nguyễn Thị T 2380 Phan Văn T 2353 Ngô Thị K 2330 Phan Thị Cẩm C 2450 Nguyễn Văn B 2451 Loại Văn L 2442 Lê Văn V 2463 Sơn Thanh T 2496 Trần Phước D 10 2452 Nguyễn Văn B 11 2512 Huỳnh Văn T 12 2573 Ngô Tấn T 13 2522 Nguyễn Văn H 14 2614 Nguyễn Thị T 15 2564 Đinh Hoàng X 16 2628 Lê Thanh S 17 2695 Trần Văn T 18 2680 Ngơ Oanh L 19 2615 Lê Thị Hồng T 20 2706 Nguyễn Văn H Năm sinh 1973 1961 1953 1992 1932 1968 1963 1977 1969 1950 1963 1985 1961 1986 1952 1979 1979 1941 1961 1977 Năm vào viện 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 Giới Địa Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Cần Thơ Bạc Liêu Cà Mau Cần Thơ An Giang An Giang Cà Mau Cần Thơ Cần Thơ An Giang Cần Thơ Hậu Giang Cần Thơ Cần Thơ Cần Thơ Cà Mau An Giang An Giang Cần Thơ Cà Mau 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 2682 2629 2748 2681 2797 2798 2799 2811 2810 2984 2960 2558 2902 2912 2914 2901 2994 205 180 90 203 188 149 196 204 194 273 243 348 339 307 337 331 329 510 508 509 Nguyễn Văn M Đặng Minh Đ Nguyễn Văn B Huỳnh Văn S Huỳnh Ngọc N Nguyễn Tấn H Đoàn Thị B Trần Thị K Nguyễn Hữu P Lê Văn M Huỳnh Thị M Nguyễn Văn T Lâm Minh Q Nguyễn Văn Q Nguyễn Thị T Dương Chấn P Lê Văn N Huỳnh Thiện C Quang Văn T Nguyễn Thị M Lê Huỳnh M Phan Thanh H Trần Thanh V Huỳnh Thị T Nguyễn Thành T Nguyễn Văn T Nguyễn Thanh N Phan Thanh S Lê Văn H Ngô Thanh B La Minh C Nguyễn Văn Q Hồ Trung N Dương Thị Q Lê Văn M Nguyễn Văn T Dương Trí H 1978 1965 1981 1953 1930 1975 1963 1948 1981 1961 1961 1995 1973 1948 1962 1980 1960 1960 1965 1983 1990 1972 1962 1978 1980 1964 1979 1983 1968 1979 1982 1962 1977 1975 1963 1971 1986 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam An Giang Hậu Giang An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang Bạc Liêu Bạc Liêu An Giang Cần Thơ Cần Thơ Bạc Liêu An Giang An Giang Cần Thơ Cần Thơ Cà Mau Cần Thơ Cần Thơ Cà Mau Cần Thơ An Giang Cần Thơ Cần Thơ Cà Mau Cần Thơ Cần Thơ An Giang An Giang Cần Thơ Cần Thơ Cần Thơ Bạc Liêu Bạc Liêu Bạc Liêu Bạc Liêu 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 585 586 583 584 618 552 620 540 541 723 727 726 736 701 721 714 722 687 646 700 682 830 813 812 831 832 838 829 811 817 928 930 864 Nguyễn Văn T Võ Thị C Tăng Thanh H Phạm Văn T Lý Thị L Lê Trung H Đặng Hoàng T Võ Văn M Lê Văn C Nguyễn Văn Đ Lê Thanh D Lê Văn P Phan Ngọc S Đỗ Văn B Nguyễn Văn G Trần Văn H Trương Văn H Phan Văn C Nguyễn Văn H Nguyễn Thị M Đỗ Nam C Nguyễn Ngọc P Nguyễn Thanh H Huỳnh Văn Em N Trần Văn Q Đinh Vương H Nguyễn Hồng Bảo T Lê Văn S Nguyễn Thị Kim H Dương Hoàng B Trương Ngọc T Lý Thị Xuân M Nguyễn Văn L 1976 1950 1979 1950 1940 1970 1988 1956 1967 1950 1992 1968 1955 1960 1970 1968 1989 1947 1971 1951 1958 1963 1987 1964 1990 1982 1985 1971 1944 1988 1940 1960 1958 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Hồ Chí Minh An Giang An Giang Cần Thơ Cần Thơ Cần Thơ Cà Mau An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang An Giang Cà Mau Cà Mau An Giang An Giang Bạc Liêu Bạc Liêu Cần Thơ An Giang Cần Thơ Cần Thơ An Giang Cần Thơ Bạc Liêu Cà Mau Cà Mau An Giang An Giang Xác nhận Trưởng khoa Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên thực đề tài Lao kháng thuốc Phạm Lê Bảo Toàn Xác nhận Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ ... tồn điều trị thành cơng bệnh lao đa kháng thuốc Từ thực trạng nêu trên, đặt vấn đề nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác dụng phụ thuốc điều trị bệnh nhân lao đa kháng thuốc. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHẠM LÊ BẢO TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN LAO ĐA KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI... vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi đa kháng thuốc cần thiết để phục vụ cho cơng tác phịng chống lao đa kháng thuốc thành công Bệnh nhân điều trị lao đa kháng với

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan