Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) giai đoạn giống từ ngày 21 đến 50 ngày tuổi

8 1 0
Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) giai đoạn giống từ ngày 21 đến 50 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) giai đoạn giống từ 21 đến 50 ngày tuổi.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) GIAI ĐOẠN GIỐNG TỪ NGÀY 21 ĐẾN 50 NGÀY TUỔI Nguyễn Văn Huy1, Trần Nguyên Ngọc1, Nguyễn Anh Tuấn1 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) giai đoạn giống từ 21 đến 50 ngày tuổi Thí nghiệm tiến hành với ba nghiệm thức thức ăn gồm Copepoda, Artemia, thức ăn công nghiệp Hãng INVE N5/8 (TACN) bố trí lặp lại lần phương pháp bố trí ngẫu nhiên hồn tồn (CRD) Kết cho thấy, sinh trưởng cá cho ăn loại thức ăn khác khác (p90%), khơng thấy có khác nghiệm thức thức ăn (p>0,05) Từ khóa: Cá nâu, giai đoạn giống, sinh trưởng, thức ăn, tỷ lệ sống ĐẶT VẤN ĐỀ1 Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1776) xem đối tượng thủy sản có giá trị mặt dinh dưỡng, cá cảnh kinh tế nhiều nước giới (Cui cs., 2013; Su cs., 2019) Tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, cá nâu định hướng phát triển để trở thành đối tượng thủy sản đặc trưng vùng miền đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Việc nuôi thương phẩm cá nâu phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên hiểu biết hạn chế đặc tính sinh học sinh sản, kích thích sinh sản nhân tạo dinh dưỡng ương nuôi ấu trùng cá giống (Su cs., 2019) Do đó, việc nghiên cứu sử dụng loại thức ăn khác việc ương ni cá nâu giai đoạn giống đóng vai trị quan trọng việc hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo đối tượng Động vật phù du, mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên, việc giảm lượng thức ăn sống, dẫn đến cân dinh dưỡng thiếu Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Email: huy.nguyen@hueuni.edu.vn hụt dinh dưỡng ấu trùng thủy sản (Watanabe, 2007) Một số loài động vật phù du sử dụng làm thức ăn cho đối tượng thủy sản Rotifer, Copepoda Artemia (Dhont cs., 2013) Các loại thức ăn sống (Rotifer, Artemia, Copepoda) sử dụng phổ biến sản xuất giống thủy sản thường có nhiều ưu điểm cho ấu trùng cá biển cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho ấu trùng, engym tiêu hóa quan trọng Trong đó, copepoda đóng vai trị cầu nối thực vật phù du nhiều loài động vật thủy sinh hệ sinh thái (Lahnsteiner cs., 2009) Nhiều nghiên cứu giá trị dinh dưỡng Copepoda cao nhiều so với loại động vật phù du khác sử dụng sản xuất giống thủy sản Artemia luân trùng Cụ thể, hàm lượng protein Copepoda xác định cao nhiều so với Rotifer với Rotifer “làm giàu” dinh dưỡng điều kiện nhân tạo đạt hàm lượng protein (Hamre cs., 2013) Baert cs (1996) cho Copepoda xem mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, chủ yếu ăn thực vật phù du nguồn thức ăn quan trọng nhiều loài ng vt thy sinh Tng t, Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 71 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Artemia thức ăn thích hợp cho nhiều lồi cá tơm biển, chúng sử dụng rộng rãi nghề nuôi hải sản giới Do đó, mục đích nghiên cứu xác định công thức thức ăn phù hợp để ương cá nâu giai đoạn giống từ 21 đến 50 ngày tuổi VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực từ ngày 10 tháng đến ngày tháng năm 2020 Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Chuyển giao công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Cá nâu 20 ngày tuổi sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc từ sinh sản nhân tạo Cá nâu sau hết nỗn hồng nuôi môi trường nước xanh (tảo Nannochloropsis oculata) khoảng ngày giai đoạn từ đến 15 ngày cho ăn luân trùng Brachionus rotundiformis dòng SS (được ni băng men bánh mì DHA Protein Selco) mật độ trì 10 – 15 ct/ml Cá hóa mơi trường ngày trước bố trí thí nghiệm nhiệt độ 28°C±1,0; độ mặn 15‰ ± 1,0 sục khí 24/24 giờ; cho ăn bổ sung để làm quen với loại thức ăn Copepoda (lọc Nauplii lưới lọc), Nauplii Artemia (Vĩnh Châu), thức ăn công nghiệp (TACN) INVE N5/8, lượng bổ sung tăng dần từ ngày 16 đến ngày 20 ngày tuổi Khối lượng chiều dài trung bình cá đưa vào thí nghiệm (20 ngày tuổi) 0,147 ± 0,039 g 1,152 ± 0,103 cm (Hình 2b) Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình Bể thí nghiệm (a) giống cá nâu đưa vào thí nghiệm (b) Nauplii Artemia (Vĩnh Châu) nở cấp vào bể Thí nghiệm tiến hành bể ni Thức ăn cơng nghiệp INVE N5/8 có chứa 55% composites với nghiệm thức (NT) thức ăn (Hình 1) protein Cá cho ăn thỏa mãn nhu cầu Đối với gồm: Copepoda, Artemia, TACN, bố trí theo kiểu nghiện thức sử dụng thức ăn tươi sống, việc đánh ngẫu nhiên hồn tồn, bể tích 500 lít giá cá ăn thỏa mãn nhu cầu thực thơng (chứa 400 lít nước), trang bị vịi sục khí 24/24 qua kiểm tra mật độ Copepoda Artemia sau (Hình 2a) Cá giống khỏe mạnh chia thành ba cho ăn Cụ thể, sau kể từ thời điểm bổ sung nghiệm thức cho ăn loại thức ăn khác (sau thức ăn, mật độ Copepoda cần phải đạt từ 3–5 ct/ml, làm quen với môi trường thức ăn ngày), Nauplii Artemia đạt 2–4 ct/ml Đối với nghiệm nhóm (nghiệm thức) có 120 cá thể, mật độ 40 thức sử dụng thức ăn công nghiệp, thức ăn con/bể bổ sung cá có tượng dừng bắt mồi Nguồn Copepoda ((Pseudodiaptomus anandalei) cho ăn Cá cho ăn lần/ngày vào lúc phân lập từ ao nuôi tôm chân trắng Trung sáng chiều Hàng ngày siphon, bổ sung tâm nuôi sinh khối bể nhựa composite m3 nguồn nước lọc có độ mặn tương đương thức ăn tảo tươi Nannochloropsis oculata khoảng 10–20% lượng nước b 72 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 1/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 2.2 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng Khối lượng chiều dài cá (n = 15) bể đo ngày/lần vào buổi sáng, không cho cá ăn vào buổi sáng thu mẫu Khối lượng cá cân cân điện tử có độ xác 0,01 g; chiều dài toàn thân đo thước có độ xác 0,1 mm Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối theo ngày (Daily Growth Rate, DGR): - Tốc độ tăng trưởng khối lượng (DGRw–Daily Growth Rate of Weight) DGRw (g/ngày) = (We – Ws)/N - Tốc độ tăng trưởng chiều dài (DGRL–Daily Growth Rate of Length) DGRL (cm/ngày) = (Le – Ls)/N Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (specific growth rate, SGR) theo chiều dài (SGR-L) theo khối lượng (SGR-W) cá tính theo công thức Lugert cs (Lugert cs., 2014): X1 khối lượng chiều dài thể thời điểm đo t1 X2 khối lượng chiều dài thể thời điểm đo t2 - Tỷ lệ sống (TLS) (%): Các yếu tố môi trường thí nghiệm đo trực tiếp bể ni gồm: Nhiệt độ; pH; DO độ mặn Trong đó, yếu tố mơi trường dinh dưỡng NO3-N; NH4-N; PO4-P; TN; TP; TOC định kỳ thu ngày/lần để tiến hành phân tích phịng thí nghiệm Mẫu thu bể thí nghiệm cách tầng mặt 20 cm Sau thu, mẫu giữ thùng lạnh đựng mẫu, chuyển lên phịng thí nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế để giữ nhiệt độ -30oC Mẫu giữ lạnh để chuyển qua Nhật Bản cách cho vào chai nước đá, chai 1,5 L (lấy nước đầy chai để qua đêm cho đông đá trước cho vào thùng xốp, dùng băng keo dán kín, cách giữ lạnh 48 giờ) Mẫu nước lọc qua màng lọc có kích thước 0,2 µm (DISMIC-25AS, Advantec) để xác định nồng độ NH4-N, NO3-N, PO4-P máy quang phổ tự động với dòng chảy liên tục Autoanalyzer (QuAAtro 2-HR, Bltec, Japan) 10 mL mẫu nước không lọc cho vào mL K2S2O8 nhiệt độ phản ứng 120oC thời gian 30 phút để phân tích tổng phốt (TP) Trong đó, nồng độ tổng organic bon (TOC) tổng nitơ (TN) phân tích trực tiếp cách sử dụng 10 mL mẫu nước không lọc đo máy TOC-L CPN Analyzer (Shimadzu, TOC-L CPN TNM-L, Japan) Mẫu nước phân tích phịng thí nghiệm tiến hành Phịng thí nghiệm phân tích mơi trường, Trường Đại học Okayama, Nhật Bản Các phương pháp phân tích trình bày bảng 2.3 Phương pháp xác định yếu tố môi trường STT Bảng Phương pháp đo phân tích yếu tố mơi trường bể thí nghiệm Thơng số Thiết bị Thời gian đo Nhiệt độ pH Nhiệt kế Máy Hanna HI 98017 14 hàng ngày 14 hàng ngày DO Máy Extech DO 600 14 hàng ngày Độ mặn 10 NO3-N NH4-N TN TOC PO4-P TP Khúc xạ kế Sau cấp nước hàng ngày Auto-analyzer (QuAAtro 2-HR, Bltec, Japan) Auto-analyzer (QuAAtro 2-HR, Bltec, Japan) TOC-L CPN Analyzer TOC-L CPN Analyzer Auto-analyzer (QuAAtro 2-HR, Bltec, Japan) Auto-analyzer (QuAAtro 2-HR, Bltec, Japan) tra phép thử Shaprio-Wik Bartlett Số 2.4 Phương pháp xử lý số liệu liệu chuyển đổi sang logarit trường hơp Số liệu tổng hợp vẽ biểu đồ Excel số liệu không đồng trước so sánh khác Sự phân phối chuẩn chênh lệch số liệu kiểm biệt ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 73 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khối lượng, chiều dài, tỷ lệ sống; tốc độ tăng trưởng cá số môi trường nước “One Way ANOVA” phép thử Tukey’s post-hoc Tất liệu phân tích phần mềm SPSS 16.0 mức ý nghĩa p0,05) Các yếu tố dinh dưỡng N, P tổng bon hữu có tăng dần theo thời gian có xu hướng cao nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp, nhiên khơng thấy có sai khác nghiệm thức (p > 0,05) Do có siphon, bù vào tỷ lệ nước hàng ngày nên yếu tố dinh dưỡng bể thí nghiệm khơng cao q mức cho phép, đảm bảo cho hoạt động sống bình thường cá Theo Sarkar cs (2006) biến động hàm lượng chất dinh dưỡng dạng vô nước hệ thống nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào mật độ tảo cường độ ánh sáng mặt trời Nghiên cứu thực hệ thống nhà nên mật độ tảo giường thấp, đặc biệt ánh sáng mặt trời bị hạn chế nên biến động chất dinh dưỡng dạng vô thấp 74 3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng cá Kết theo dõi sinh trưởng cá nâu giống sau 28 ngày thí nghiệm cho thấy loại thức ăn thử nghiệm ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến khối lượng cá nâu giống (p6%/ngày, cao kết báo cáo Romano Zeng (2006) cá nâu giai đoạn (4,31%/ngày) cho ăn thức ăn công nghiệp Hãng INVE (tương tự nghiên cứu này) Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng cá nâu thí nghiệm Các công thức thức ăn Chỉ tiêu theo dõi Copepoda Artemia TACN 1,147 ± 0,120a 1,153 ± 0,062a 1,154 ± 0,113a Lbđ (cm) 2,639 ± 0,087a 2,492 ± 0,059ab 2,383 ± 0,045b L28 (cm) 0,053 ± 0,003a 0,048 ± 0,002ab 0,044 ± 0,001b DLG-L (cm/ngày) 2,977 ± 0,117a 2,751 ± 0,085ab 2,285 ± 0,081b SGR-L (%/ngày) a a 0,148 ± 0,045 0,145 ± 0,041 0,150 ± 0,023a Wbđ (g) 0,930 ± 0,013a 0,892 ± 0,025a 0,809 ± 0,005b W28 (g) 0,027 ± 0,001a 0,024 ± 0,001b 0,028 ± 0,001a DLG-W (g/ngày) a a 6,562 ± 0,049 6,486 ± 0,101 6,020 ± 0,023b SGR-W (%/ngày) Ghi chú: Các ký tự a, b hàng khác thể khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Kết ghi nhận tỷ lệ sống cá q trình sản xuất bố trí thí nghiệm thức ăn cho thấy tỷ lệ sống tổng hợp cá sản xuất giống cá nâu thấp (3,3%) Nguyên nhân giai đoạn đầu từ 1–10 ngày tuổi đạt tỷ lệ sống 10%, điều hoàn toàn dễ hiểu giai đoạn nhạy cảm với môi trường, đặc biệt thức ăn cho cá sau hết nỗn hồng Đây khó khăn chung nghề sản xuất giống cá biển Việt Nam giới Mặc dù vậy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức thức ăn từ giai đoạn 21 đến 50 ngày tuổi lại tương đối cao (>90%), khơng thấy có khác nghiệm thức thức ăn (p>0,05) Kết nghiên cứu không khác biệt đáng kể so với nghiên cứu trước Cụ thể, tỷ lệ sống cá nâu ương sử dụng thức ăn công nghiệp INVE (Bỉ) độ mặn khác từ giai đoạn 30 ngày đến 60 ngày đạt từ 68,3% đến 98,3% (Romano Zeng (2006) Tương tự, Xu cs (2020) công bố tỷ lệ sống cá nâu đạt > 94% cho ăn thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng protein >40% Dựa kết thấy việc sử dụng thức ăn tươi sống không cải thiện tỉ lệ sống cá nâu giống giai đoạn 21 đến 50 ngày tuổi so với thức ăn cơng nghiệp Do đó, thực tiễn sản xuất với quy mô lớn, thức ăn cơng nghiệp Artemia xem nguồn thức ăn phù hợp việc ương cá nâu giai đoạn tính sẵn có, dễ tìm so với Copepoda Quả thực, có bước đột phá nuôi sinh khối Copepoda (Payne Rippingale, 2001; Lee cs., 2003; Støttrup, 2003), việc thiết lập hệ thống 76 nuôi sinh khối hiệu cao thách thức hoạt động sản xuất giống thủy sản Trong Rotifer Artemia ni sinh khối với mật độ cao, lên tới 2.000 cá thể Rotifer/ml mật độ Copepoda hệ thống sinh khối đạt cá thể trưởng thành/ml 10 cá thể nauplii (McKinnon cs., 2003) Do đó, việc phân lập, ni sinh khối Copepoda điều kiện tự nhiên địa phương đóng vai trị quan trọng với mục đích tăng sinh khối tối đa dòng Copepoda địa nhằm phục vụ hoạt động sản xuất giống cá biển tỉnh Thừa Thiên - Huế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các loại thức ăn thử nghiệm cho thấy tiềm việc ương nuôi cá nâu giai đoạn giống từ (21 đến 50 ngày tuổi) với tỉ lệ sống đạt 90% Tuy nhiên, sử dụng Copepoda dùng làm thức ăn cho thấy hiệu việc kích thích sinh trưởng tỷ lệ sống cá nâu giống giai đoạn với tốc độ tăng trưởng nhanh so với loại thức ăn lại đặc biệt so với thức ăn công nghiệp 4.2 Đề nghị Cần thử nghiệm loại thức ăn công nghiệp với hàm lượng dinh dưỡng khác để đánh giá hiệu kinh tế nhu cầu dinh dưỡng cá nâu giai đoạn giống Cần phân tích giá trị dinh dưỡng Copepoda sử dụng thí nghiệm để giải thích rõ hn v kt qu thớ nghim Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế tài trợ cho nghiên cứu Đây kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên - Huế đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Baert, P., T Bosteels Patrick Sorgeloos (1996) Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture Pond production: 196-251 Cui, Dan, Zhiwei Liu, Nanxi Liu, Yingying Zhang Junbin Zhang (2013) Histological study on the gonadal development of Scatophagus argus Journal of Fisheries of China 37: 696 Dhont, Jean, Kristof Dierckens, J G Støttrup, G Stappen, Mathieu Wille Patrick Sorgeloos (2013) Rotifers, Artemia and copepods as live feeds for fish larvae in aquaculture: 157-202 Hamre, Kristin, Ted A Mollan, Øystein Sæle Børre Erstad (2008) Rotifers enriched with iodine and selenium increase survival in Atlantic cod (Gadus morhua) larvae Aquaculture 284,(1): 190195 Hamre, Kristin, Manuel Yúfera, Ivar Rønnestad, Clara Boglione, Luis E C Conceiỗóo v Marisol Izquierdo (2013) Fish larval nutrition and feed formulation: knowledge gaps and bottlenecks for advances in larval rearing Reviews in Aquaculture 5,(s1): S26-S58 Kolkovski, Sagiv (2001) Digestive enzymes in fish larvae and juveniles - Implications and applications to formulated diets Aquaculture 200: 181-201 Lahnsteiner, Franz, Manfred Kletzl Thomas Weismann (2009) The risk of parasite transfer to juvenile fishes by live copepod food with the example Triaenophorus crassus and Triaenophorus nodulosus Aquaculture 295: 120-125 Lavens, P Patrick Sorgeloos (1987) The cryptobiotic state of Artemia cysts, its diapause deactivation and hatching: a review Artemia research and its applications: Ecology, culturing, use in aquaculture Proceedings of the Second International Symposium on the brine shrimp Artemia 3: 27-63 Lee, Hong-Wu, Syuhei Ban, Tsutomu Ikeda Takashi Matsuishi (2003) Effect of temperature on development, growth and reproduction in the marine copepod Pseudocalanus newmani at satiating food condition 10 Liao, I Chiu, Huei Meei Su Emily Y Chang (2001) Techniques in finfish larviculture in Taiwan Aquaculture 200,(1): 1-31 11 Lugert, Vincent, Georg Thaller, Jens Tetens, C Schulz Joachim Krieter (2014) A review on fish growth calculation: Multiple functions in fish production and their specific application Reviews in Aquaculture 12 McKinnon, Alexander, Samantha Duggan, Peter Nichols, M A Rimmer, G Semmens B Robino (2003) The potential of tropical paracalanid copepods as live feeds in aquaculture Aquaculture 223: 89-106 13 Payne, M F R J Rippingale (2001) Intensive Cultivation of a Calanoid Copepod Gladioferens imparipes Aquaculture 201: 329-342 14 Romano, Nicholas Chaoshu Zeng (2006) The effects of salinity on the survival, growth and haemolymph osmolality of early juvenile blue swimmer crabs, Portunus pelagicus Aquaculture 260: 151-162 15 Sarkar, Reaz, Saleha Khan, Md Mahfuzul Haque Muhammad Haq (2006) Evaluation of growth and water quality in pangasiid catfish (Pangasius hypophthalmus) monoculture and polyculture with silver carp (Hypophthalmichthys molitrix) Journal of the Bangladesh Agricultural University 4: 339-346 16 Støttrup, J G (2003) Production and nutritional value of copepods Live Feeds in Marine Aquaculture: 145-205 17 Su, Maoliang, Zhengyu Duan, Hongwei Shi Junbin Zhang (2019) The effects of salinity on reproductive development and egg and larvae survival in the spotted scat Scatophagus argus under controlled conditions Aquaculture Research 18 Trần Văn Phước, Nguyễn Đình Trung Võ Thành Đạt (2012) Ảnh hưởng thức ăn độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) 60 ngày tuổi Tạp chí Khoa học Cụng ngh Bin,(1): 67-76 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 77 KHOA HC CÔNG NGHỆ 19 van der Meeren, Terje, Rolf Olsen, Kristin Hamre Hans Fyhn (2008) Biochemical composition of copepods for evaluation of feed quality in production of juvenile marine fish Aquaculture 274: 375-397 20 Watanabe, Takeshi (2007) Importance of Docosahexaenoic Acid in Marine Larval Fish Journal of the World Aquaculture Society 24: 152161 21 Xu, Jiabo, Chun Shui, Yonghai Shi, Xincheng Yuan, Yongshi Liu Yongde Xie (2020) Effect of Salinity on Survival, Growth, Body Composition, Oxygen Consumption and Ammonia Excretion of Juvenile Spotted Scat North American Journal of Aquaculture 82,(1): 54-62 THE EFFECTS OF DIFFERENT FOOD TYPES ON GROWTH PERFORMANCE AND SURVIVAL RATE OF SPOTTED SCAT JUVENILE (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) Nguyen Van Huy1, Tran Nguyen Ngoc1, Nguyen Anh Tuan1 Faculty of Fisheries, University of Agriculture and Forestry, Hue University Summary This study evaluated the effects of different types of food (copepod, artemia and commercial food) on growth performance and survival rate of spotted scat juvenile (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) at 21 to 50 day of age The experiment was conducted in three replicates with three treatments (Copepoda, Artemia and commercial feed INVE N5/8 (TACN)) by using CRD method for experimental design The results indicated that the used food had significant influence on the growth performance of Spotted Scat juvenile (p0.05) The growth rate of juveniles at 21 to 50 days of age was high with > 90% and there was no significant differences in the survival rate of juvenile among treatments (p>0.05) Keywords: Scatophagus argus, Juvenile, gowth, food types, survival rate Người phản biện: TS Phạm Anh Tuấn Ngày nhận bài: 02/10/2020 Ngày thông qua phản biện: 4/11/2020 Ngy duyt ng: 11/11/2020 78 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 ... thức NT1 NT2 NT3 TB ± SD nhu cầu dinh dưỡng cá nâu giống giai đoạn 21 đến 50 ngày tuổi 3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống cá Tỷ lệ sống cá cho ăn loại thức ăn khác tóm tắt bảng Bảng Tỷ lệ sống. .. cho sinh trưởng tỷ lệ sống cao nghiệm thức lại Tốc độ sinh trưởng đặc trưng khối lượng cá nghiên cứu >6% /ngày, cao kết báo cáo Romano Zeng (2006) cá nâu giai đoạn (4,31% /ngày) cho ăn thức ăn công... trường, đặc biệt thức ăn cho cá sau hết nỗn hồng Đây khó khăn chung nghề sản xuất giống cá biển Việt Nam giới Mặc dù vậy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức thức ăn từ giai đoạn 21 đến 50 ngày tuổi lại tương

Ngày đăng: 27/03/2023, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan