1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC

93 861 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Trường học Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 757 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2008 có thể coi là dấu mốc quan trọng trong lịch sử kinh tế thế giới.Nếu như trước đây, thế giới đã từng được chứng kiến những cuộc đại suy thoái kinh

tế 29-33, khủng hoảng tài chính 1997 thì năm 2008 cả thế giới không khỏi bànghoàng khi lại một lần nữa được chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Cơn bão tài chính thế giới cùng với những bất ổn tiềm tàng đã đẩy hệ thống ngânhàng – mạch máu của nền kinh tế vào một vòng xoáy nghiệt ngã Chính sách tiền tệ

có công lớn trong việc kiểm soát lạm phát, song đã tạo những cú sốc với doanhnghiệp và chính các ngân hàng Phần lớn các ngân hàng phải điều chỉnh kế hoạchlợi nhuận, thậm chí sẵn sàng đối mặt với nguy cơ thua lỗ Tuy nhiên, lỗ lãi khônghẳn đã là vấn đề đáng ngại nhất mà trở ngại lớn nhất hiện nay là bước sang năm

2009 các ngân hàng chắc hẳn sẽ phải đối mặt với nỗi lo canh cánh về các khoản nợxấu khó đòi

Được coi là một trong năm Ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam,với 45 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Ngoại Thương ngày càng khẳngđịnh được vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế Kế thừa những truyền thốngtốt đẹp đó đồng thời không ngừng hoàn thiện và vươn lên, Sở Giao Dịch Ngân hàngNgoại Thương Việt Nam đã xây dựng được uy tín và niềm tin cho các khách hàngđặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp với quy mô lớn nhỏ đến với mình và đãđược coi là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thốngNHNT VN Năm 2008 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hệ thống ngânhàng trong nước và thế giới đã phải trả giá rất lớn đồng thời thu được nhiều bài họcquý giá Bài học từ tài chính Mỹ có lẽ là bài học đắt giá cho ngành ngân hàng Lợinhuận cao luôn đi kèm với rủi ro cao – bài học ngàn năm muôn thuở Sự sụp đổ củahàng loạt các ngân hàng và tập đoàn tài chính lớn của Mỹ đã cảnh báo cho các ngânhàng trên toàn cầu nói chung và Sở Giao Dịch NHNT VN nói riêng cần quan tâmtới chất lượng các khoản vay nhất là khoản vay của các doanh nghiệp lớn nhỏ đangngày một gia tăng về số lượng

Trang 2

Chính vì vậy vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng vốn đã được coi là vấn đềđáng quan tâm trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế nay càng trởnên “nóng bỏng” và cấp thiết hơn bao giờ hết trong giai đoạn nền kinh tế gặp khókhăn của cuộc đại suy thoái hiện nay Xuất phát từ thực tế đó, em đã mạnh dạn lựachọn đề tài

“Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong

muốn góp phần giúp SGD NHNT ngày một phát triển nhanh, ổn định và bền vữngtrong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

2.Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng cho vay củaNHTM trong nền kinh tế

- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp tại SGD NHNT VN

- Đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệptại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương trong thời gian tới

3 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu đề ra, chuyên đề có kết hợp sử dụng các phươngpháp nghiên cứu: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, phân tích, logic…

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận

và thực tiễn liên quan đến chất lượng cho vay doanh nghiệp của NHTM

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chất lượng cho vay doanh nghiệp tại SởGiao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, chủ yếu từ năm 2006-2008

5 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:

+ Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

+ Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

+ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại

Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

Trang 3

Chương I: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay của ngân

hàng thương mại.

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm NHTM

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Trên thế giới có rất nhiều cách hiểu khác nhau về NHTM Ở một số nướcthì khái niệm này dùng để chỉ một tổ chức tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếucủa nó là nhận tiền gửi từ các cá nhân hay tổ chức kinh tế sau đó để cho các cá nhânhay tổ chức khác vay lại Một số nước quan niệm phạm vi hoạt động của cácNHTM có thể không được phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác như đầu tưtài chính, cung cấp dịch vụ cho các nhóm ngành nghề riêng biệt Trong khi đó, một

số nước khác thì lại cho rằng NHTM là NH được phép kinh doanh tổng hợp tất cảcác dịch vụ NH

Theo pháp luật nước Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi

cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rúttiền điện tử) và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽđược xem là một NHTM

Theo Luật NH của Pháp năm 1941: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở

hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thứckhác các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng haytài chính

Luật pháp của Đan Mạch lại coi: NHTM là nơi thực hiện các nghiệp vụ thiết

yếu bao gồm: thu nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại vàcác giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu; bảo lãnh các món nợ; thựchiện các nghiệp vụ chuyển ngân; đứng ra bảo hiểm, bảo đảm ký quỹ; tham dự vàthiết lập các xí nghiệp

Theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì: NHTM là tổ chức kinh

doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện cácnghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán

Trang 4

Trên thực tế, các NHTM ở nước ta ngoài việc thực hiện các hoạt động ghitrong luật trên thì còn phải thực hiện các hoạt động khác phù hợp với yêu cầu pháttriển kinh tế, xã hội thực hiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Như vậy có thể nói Ngân hàng là một trong những định chế tài chính trung gianquan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài chính trunggian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tậptrung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cánhân để phát triển kinh tế xã hội Ngoài việc cung cấp các dịch vụ tài chính thìchúng còn thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy làmột kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế.Với những lý do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu và hiểu một cách cặn kẽ về loạihình tổ chức này để có thể vận hành và quản lý nó có hiệu quả

1.1.1.2 Phân loại NHTM

Trong nền kinh tế thị trường, các loại hình NHTM được hình thành đa dạng,căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, quy mô và nghiệp vụ, các loại hình này được tổ chứctheo các mô hình chủ yếu:

Căn cứ vào nghiệp vụ

- NHTM đa năng là loại hình NHTM được tiến hành tất cả các nghiệp vụ

kinh doanh NH như: nhận tất cả các loại tiền gửi, cho vay ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn, các nghiệp vụ giấy tờ có giá và cung ứng các dịch vụ liên quan tới NH.Ngân hàng đa năng thường là ngân hàng lớn (hoặc sở hữu công ty) Tính đa dạng sẽgiúp NH tăng thu nhập và hạn chế rủi ro

- NHTM chuyên doanh là loại hình ngược lại với NHTM đa năng, nó chỉ

thực hiện một hoặc số ít các nghiệp vụ NH Tính chuyên môn hóa cao cho phépngân hàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuynhiên loại NH này thường gặp rủi ro lớn khi ngành hoặc lĩnh vực hoạt động màngân hàng phục vụ sa sút

Căn cứ vào quy mô và lĩnh vực hoạt động, bao gồm

- NHTM bán buôn, là NHTM mà hoạt động của nó chủ yếu với khách hàng

lớn với số lượng giao dịch nhỏ nhưng giá trị giao dịch lại rất lớn và thường tậptrung tại các trung tâm thương mại

Trang 5

- NHTM bán lẻ, là NHTM mà hoạt động chủ yếu của nó với các khách hàng

là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các khách hàng cá nhân

Căn cứ vào cơ cấu tổ chức

- Ngân hàng sở hữu công ty: là ngân hàng nắm giữ phần vốn chi phối của

công ty, cho phép ngân hàng được quyền tham gia quyết định các hoạt động cơ bảncủa công ty

- Công ty sở hữu ngân hàng: một số tập đoàn kinh tế thường tổ chức thành

lập ngân hàng nhằm cung cấp dịch vụ tài chính cho các đơn vị thành viên của tậpđoàn và ngoài tập đoàn

Căn cứ vào tính chất sở hữu:Các NHTM tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu

khác nhau như NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTMCP, NHTM liên doanh

và chi nhánh NHTM nước ngoài

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn được coi là hoạt động cơ bản, thường xuyên và quan trọng,mang tính chất sống còn đối với bất kỳ một NHTM nào Huy động vốn khôngnhững tạo ra nguồn vốn lớn và chủ yếu cho NHTM mà còn tạo ra nguồn vốn chođầu tư phát triển nền kinh tế Theo luật pháp cho phép, các NHTM được phép huyđộng vốn thông qua các hình thức sau đây:

- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kì hạn của các tổ chức và cá nhân trongnền kinh tế

- Phát hành giấy tờ có giá để huy động có kỳ hạn và có mục đích sử dụng

- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác như vay vốn ở các NHTM, vayvốn tại NHNN

Để có nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày càng tăng lên từ phíakhách hàng, các NHTM áp dụng nhiều biện pháp phong phú, đa dạng để huy độngvốn:

- Phong phú về kỳ hạn huy động: nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhândưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn

Trang 6

- Phong phú về công cụ huy động: phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu vàcác giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước.

- Phong phú về nguồn huy động: vay trên thị trường tiền tệ, huy động trongdân chúng, các tổ chức kinh tế trong nước, vay trên thị trường vốn quốc tế

- Phong phú về cách thức hấp dẫn người gửi tiền: tiết kiệm bậc thang, tiếtkiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi một nơi lấy ra ở nhiều nơi

Thực hiện hoạt động huy động huy động vốn, NHTM quản lý một khốilượng lớn tiền của nền kinh tế Đấy chính là nguồn vốn để NH tài trợ trở lại đối vớinền kinh tế

1.1.2.2 Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng nguồn tiền mà NHTM đã huy độngđược trong nền kinh tế Đây là hoạt động cơ bản có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế

xã hội vì thông qua hoạt động này mà hệ thống NHTM cung cấp một khối lượngvốn rất lớn cho nền kinh tế, nhờ khối lượng vốn này mà nền kinh tế sẽ phát triểnnhanh hơn, bền vững hơn.Cụ thế NH sẽ cấp cho khách hàng một số tiền khi kháchhàng thoả mãn các điều kiện của ngân hàng, sau một thời gian nhất định khách hàngphải hoàn trả cho NH bao gồm cả vốn gốc và tiền lãi NH huy động được nguồnvốn với khối lượng lớn, đa dạng về thời hạn nên có thể đáp ứng nhu cầu vay củanhiều đối tượng thông qua nhiều phương thức, hình thức cho vay khác nhau

1.1.2.3 Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

NH thực hiện mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng gửi tiền và thựchiện chi trả theo lệnh của khách hàng thông qua tài khoản séc Các tiện ích củathanh toán không dùng tiền mặt như an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chiphí đã góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn Chính điềunày đã thu hút khách hàng, mở ra một loại hình dịch vụ mới, quan trọng nhất đó làtài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền có thể phát hành séc thanhtoán cho việc mua hàng hoá dịch vụ Đây được xem là một trong những bước điquan trọng nhất trong công nghiệp NH và cùng với sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ thông tin thì nhiều thể thức thanh toán được phát triển như uỷ nhiệm chi,nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ…

Trang 7

Đây là hoạt động quan trọng và có tính đặc thù của NHTM, nhờ hoạt độngnày mà các giao dịch thanh toán của toàn bộ nền kinh tế được thực hiện thông suốt

và thuận lợi, đồng thời thông qua hoạt động này mà góp phần làm giảm lượng tiềnmặt lưu hành trong nền kinh tế

1.1.2.4 Các loại hình dịch vụ khác

Bên cạnh các mảng hoạt động chính nói trên, các NHTM còn thực hiện cácdịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như: quản lý ngân quỹ, bảo lãnh, chothuê tài chính, góp vốn mua cổ phần, kinh doanh ngoại tệ, vàng, chứng khoán, bảoquản vật có giá, cung cấp các dịch vụ uỷ thác và đại lý, cung ứng dịch vụ tư vấn tàichính tiền tệ, bảo hiểm…

1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm

Cho vay là hoạt động chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận Trong đó, chovay doanh nghiệp có thể nói là hoạt động quan trọng nhất trong hoạt động củaNHTM, vì vậy chúng ta cần nắm rõ về hoạt động này tại NHTM

Có thể hiểu hoạt động cho vay doanh nghiệp là hình thức cấp tín dụng, theo

đó, tổ chức tín dụng giao cho doanh nghiệp vay một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận và nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.

Hoạt động cho vay luôn tạo ra lượng tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng tài sản của NH Đây là hoạt động sinh lời chủ yếu nhưng cũng tiềm ẩn nhiềurủi ro mà nếu không quản lý tốt danh mục cho vay có thể gây ra tổn thất tới vốn vàtài sản của NH

Trang 8

1.2.2 Nguyên tắc cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằmđảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này được cụ thể hoátrong các quy định của NH Nhà nước và các NHTM Các nguyên tắc đó là:

 Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng Theo nguyên tắc này, mọi khoản vay đều được xác định trước về mục đíchkinh tế, khi xin vay khách hàng phải trình với NH dự án, kế hoạch sử dụng vốn vay

để NH xem xét Khi NH đồng ý cho vay khách hàng phải sử dụng tiền vay đúngmục đích như đã cam kết Đảm bảo nguyên tắc này đóng vai trò hết sức quan trọng

vì nó đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này củaNH

 Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi: Hoàn trả nợgốc và lãi là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay Điều nàyxuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng đểcho vay Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từkhách hàng gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, kháchhàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho kháchhàng gửi tiền Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượngtạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải đượchoàn trả cả gốc và lãi

 Nguyên tắc thứ ba trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM làNgân hàng tài trợ trên phương án (hoặc dự án) khả thi, có hiệu quả Thực hiệnnguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ hai Phương án hoạt động

có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi vốn đầu tư và có lãi đểtrả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thànhtài sản của người vay Trong trường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏingười vay phải có tài sản đảm bảo khi vay

1.2.3 Phân loại hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM

Hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng, tuỳ theo góc độ nhìn nhận khácnhau mà hoạt động này được phân chia theo các tiêu thức khác nhau:

Căn cứ vào thời hạn cho vay: chia ra thành

Trang 9

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, được sử dụng

để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của các cá nhân

-Cho vay trung, dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng, chủ yếuđược sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định, hình thành vốn lưu động thường xuyêncho các doanh nghiệp, đáp ứng các nhu cầu như xây dựng nhà ở, các thiết bị có thờigian thu hồi, sử dụng lâu, xây dựng các xí nghiệp mới

Việc phân chia các khoản cho vay theo thời hạn cho vay như trên cũng chỉmang tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trước được chínhxác thời hạn Phân chia khoản cho vay theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối vớingân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và khả năng sinh lợi củatài sản

Căn cứ vào mục đích: bao gồm

- Cho vay bất động sản: là loại cho vay dài hạn liên quan tới mua sắm vàxây dựng bất động sản, nhà ở trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp và dịch vụ

- Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này

- Cho vay nông nghiệp: là loại hình cho vay để trang trải các chi phí vềphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc

…v.v…

Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng: bao gồm

- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm

cố, bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay với khách hàng có khảnăng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả do đó NH không cần đến nguồn thu nợthứ hai bổ sung

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở bảo đảm như thếchấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba Sự bảo đảm này là cầnthiết đối với khách hàng chưa khẳng định được uy tín, NH sẽ có căn cứ pháp lý để

có thêm nguồn thu thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không chắc chắn

Căn cứ theo phương thức cho vay: bao gồm các hình thức

Trang 10

- Cho vay từng lần

- Cho vay theo hạn mức thấu chi

- Cho vay theo hạn mức tín dụng

…v.v…

1.2.4 Quy trình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt –hàng hoá tiền tệ Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Màviệc trả nợ này lại phụ thuộc rất lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp vay vốn Điều mà ngân hàng quan tâm nhất khi cho các doanh nghiệp vayvốn là liệu doanh nghiệp có trả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết haykhông Vậy thì điều này là phụ thuộc vào doanh nghiệp vay vốn? Nhưng không hẳn

là như vậy Đúng là vấn đề trả nợ đầy đủ và đúng hạn phụ thuộc rất lớn vào kháchhàng Tuy nhiên, ngân hàng lại hoàn toàn có thể kiểm soát được các khoản vay vìviệc quyết định có cho vay hay không là do NH quyết định Để có được quyết địnhcho vay đúng đắn và kịp thời, NH cần xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý Việcthiết lập và không ngừng hoàng thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng,góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng khi cho vay

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều tự thiết kế và xâydựng cho mình một quy trình tín dụng riêng song về cơ bản quy trình cho vaydoanh nghiệp của các NH đều gồm có các bước sau:

(1) Lập hồ sơ cấp tín dụng

Đây là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện ngaysau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tíndụng là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện cáckhâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay

Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàngnhững thông tin sau:

♦ Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng

♦ Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng

♦ Thông tin về bảo đảm tín dụng

(2) Phân tích tín dụng

Trang 11

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng

về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc vàlãi Phân tích tín dụng lại bao gồm các bước khác nhau nhằm mục tiêu phát hiện ranhững trường hợp có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soátnhững loại rủi ro đó và dự kiến những biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại cóthể xảy ra Bên cạnh đó, việc phân tích tín dụng còn quan tâm tới việc kiểm tra tínhchân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độtrả nợ của khách hàng nhằm làm cơ sở quyết định cho vay

Đây có thể coi là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tíchtín dụng Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến kháchhàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận vànguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quanđến người vay

NH có thể sử dụng các phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thông tinnhư: phỏng vấn trực tiếp, mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian hoặcthông qua các thông tin có được từ báo cáo của doanh nghiệp

NH thực hiện các nội dung phân tích sau:

♦ Đánh giá tài sản của khách hàng

♦ Đánh giá các khoản nợ

♦ Phân tích luồng tiền

♦ Sử dụng các tỷ lệ

Trang 12

Các kết quả phân tích trên cho ngân hàng thấy một phần quá khứ và hiện tạicủa khách hàng Song điều mà ngân hàng quan tâm hơn là khả năng trong tương laicủa khách hàng, có thể là trong mấy tháng hoặc mấy năm Thời gian càng dài, dựđoán càng khó chính xác, đó là do tác động của các điều kiện kinh tế Thiên tai, cácthay đổi bất thường trong đời sống chính trị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự

sa sút đột ngột của ngành…làm thay đổi các tính toán ban đầu dẫn đến giảm hoặcmất khả năng trả nợ của khách hàng Tổn thất của khách hàng đến tổn thất của ngânhàng chỉ trong gang tấc Chính vì vậy khi phân tích tín dụng NH không những chỉcăn cứ vào báo cáo tài chính từ phía khách hàng mà phải tổng hợp nhiều yếu tố cảbên trong lẫn bên ngoài trong quá trình phân tích để có được quyết định tín dụngđúng đắn

(3) Quyết định và ký kết hợp đồng tín dụng

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơvay vốn của khách hàng Đây được coi là một khâu hết sức quan trọng trong quytrình tín dụng vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín

và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Đây đồng thời cũng được coi là làkhâu khó xử lý nhất và NH thường dễ phạm phải sai lầm nhất Hai loại sai lầm cơbản thường xảy ra trong quá trình ra quyết định và ký kết hợp đồng tín dụng đó là:

 Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt

 Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt

Hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho NH Quyết định chovay thứ nhất sẽ khiến NH gặp phải rủi ro tín dụng do khả năng khách hàng khôngtrả được nợ đầy đủ và đúng hạn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn hoặc nợ không thểthu hồi gây thiệt hại về tài chính Trong khi loại sai lầm thứ hai lại khiến NH mất đi

cơ hội cho vay và thiệt hại về uy tín

Chính vì vậy để đưa ra được quyết định đúng đắn trong cho vay đối vớikhách hàng doanh nghiệp, ngân hàng cần phải chú trọng tới hai vấn đề:

 Thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm làm cơ sở

để ra quyết định

 Trao quyền quyết định cho một hội động tín dụng hoặc những người cónăng lực phân tích và phán quyết

Trang 13

(4) Giải ngân

Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, NH sẽ tiến hành giải ngân Giảingân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợpđồng Mặc dù là khâu kế tiếp của quyết định tín dụng nhưng giải ngân cũng đượccoi là một khâu quan trọng vì có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu

có sai sót ở các khâu trước Cách thức giải ngân cũng góp phần kiểm tra và kiểmsoát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết không Nguyên tắcgiải ngân luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hoá hoặc dịch vụ đốiứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này Mặc dù vậy, quá trình giải ngâncủa ngân hàng cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi tránh gây khó khăn

và phiền hà cho khách hàng

(5) Giám sát tín dụng

Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo cho các khoản vay được khách hàng sửdụng đúng mục đích đã cam kết Đây được coi là khâu khá quan trọng, thực hiệnkhâu này cũng có nghĩa là giúp NH phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những saiphạm có thể ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ sau này NH có thể áp dụng cácphương pháp giám sát tín dụng khác nhau như:

 Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng

 Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ

 Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ

 Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặcnơi cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn

 Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay

 Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàngkhác

 Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác

(6) Thanh lý hợp đồng tín dụng

Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng Thanh lý hợp đồng tín dụng xảy

ra do khách hàng vi phạm hợp đồng hoặc do khoản vay đã đến hạn Khâu này baogồm các công việc:

Trang 14

 Thu nợ: Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điềukhoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Cả NH và KH đều có thể thoả thuận vàlựa chọn các hình thức thu nợ : thu gốc và lãi một lần khi đáo hạn, thu nợ gốc mộtlần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ, thu gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn Nếu đếnhạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì NH có thể xem xét cho giahạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằmđảm bảo thu hồi nợ.

 Tái xét hợp đồng tín dụng: nghĩa là phân tích tín dụng trong điều kiệnkhoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và pháthiện rủi ro để có hướng giải quyết xử lý kịp thời

 Thanh lý hợp đồng tín dụng: Khi hết thời hạn của hợp đồng tín dụng vàkhách hàng đã hoàn tất nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì NH và khách hàng làm thủtục thanh lý hợp đồng tín dụng mặc nhiên, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vayvốn của khách hàng vào kho lưu trữ Trường hợp ngân hàng giám sát và phát hiệnthấy khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng

có thể ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ vay sau này, ngân hàng có thể đề nghị vàtiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc

1.2.5 Vai trò hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM

 Hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM là hoạt động cung cấp vốncho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cácchủ thể trong nền kinh tế NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi từ mọi cá nhân, tổ chức và các thành phần kinh tế, từ đó cho vay đáp ứng nhucầu vốn cho quá trình tái sản xuất Nhờ có vốn vay của NHTM mà các doanhnghiệp lớn nhỏ trong nền kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật,nâng cao hiệu quả kinh doanh

 Hoạt động cho vay đặc biệt là hoạt động cho vay doanh nghiệp là hoạtđộng cơ bản, tạo ra thu nhập chủ yếu cho NHTM Thông qua nghiệp vụ cho vaydoanh nghiệp, các NH thu được tiền lãi vay, là nguồn bù đắp cho chi phí huy độngvốn, tạo ra nguồn thu nhập lãi ròng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của NH.Với các NHTM hiện đại, sự tăng lên của thu nhập từ các hoạt động cung ứng dịch

vụ khác đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong thu nhập của NH Tuy nhiên,

Trang 15

các nghiệp vụ truyền thống của NH vẫn giữ vai trò chủ chốt vì đây là hoạt độngthiết lập quan hệ giữa NH và khách hàng, là cơ sở để khách hàng sử dụng các dịch

vụ tài chính cung ứng từ NH

1.3 Chất lượng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm

Chất lượng cho vay doanh nghiệp là tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành nên

và vì vậy nó được coi là một tiêu chí khó mà đạt được Trước tiên để hiểu thế nào làchất lượng cho vay doanh nghiệp chúng ta phải tìm hiểu rõ thế nào là chất lượng

Chúng ta đều được nghe rất nhiều về khái niệm “chất lượng” trong cuộc sốnghàng ngày Khi đời sống ngày càng được cải thiện thì từng cá nhân có nhu cầu nângcao chất lượng cuộc sống, khi thị trường ngày càng có nhiều doanh nghiệp cạnhtranh lẫn nhau thì các doanh nghiệp có nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm.Vậychất lượng là gì, nó được đo lường bằng cách nào và việc đo lường chúng có ýnghĩa ra sao?

Đã có rất nhiều các quan niệm khác nhau về chất lượng:

 Quan niệm siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhấtcủa sản phẩm

 Philip Crosby trong cuốn “Chất lượng là thứ không cho không” đưa rađịnh nghĩa: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”

 Theo Tiến sĩ W Edwards Deming thì cho rằng: “Chất lượng là sự phùhợp với mục đích sử dụng”

 Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 199 phù hợp với ISO/DIS 8402quan niệm “Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể

đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.”

Trong giai đoạn hiện nay, cũng giống như doanh nghiệp, các ngân hàng luônphải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong xu thế hội nhập và phát triển và muốntồn tại, phát triển bền vững thì buộc các NH phải nâng cao chất lượng sản phẩm củamình đặc biệt là chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp - một trong những hoạtđộng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho NH Đưa ra khái niệm về chất lượng cho vaydoanh nghiệp chúng ta đồng thời phải phân biệt với chất lượng tín dụng của NHTM

■ Chất lượng tín dụng:

Trang 16

Do đặc thù của hoạt động của ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệnên thường tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể gây ra tổn thất tới tài sản và uy tín củaNHTM Do đó, chất lượng hoạt động của NH được hiểu là sự đánh giá về khả năngđảm bảo an toàn vốn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của NHTM Mức độ

an toàn và hiệu quả trong hoạt động được thể hiện trong chất lượng tín dụng củaNH

Trang 17

Có thể hiểu chất lượng tín dụng trên hai phương diện:

* Ở tầm vĩ mô là đảm bảo lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế

* Ở tầm vi mô trong hoạt động của các NHTM là đảm bảo cho hoạt động tíndụng của NHTM được an toàn và hiệu quả (bao gồm cả vốn tiền gửi và vốn chovay) Chất lượng tín dụng của NHTM đồng nghĩa với việc quản lý, đảm bảo an toàntài sản thể hiện trên bảng cân đối kế toán của NHTM

■ Chất lượng cho vay doanh nghiệp

Có thể hiểu chất lượng cho vay doanh nghiệp là một khái niệm tổng hợp Trước đây, chất lượng cho vay doanh nghiệp chỉ được hiểu là sự an toàntrong cho vay tức là khả năng thu hồi vốn gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn Chấtlượng cho vay cao khi khả năng thu hồi vốn của các khoản vay lớn, tổn thất do cáckhoản vay gây ra nhỏ

Tuy nhiên khi nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ trong xu thế hộinhập với nền kinh tế quốc tế thì quan niệm về chất lượng cho vay doanh nghiệpcũng được thay đổi theo để phản ánh đầy đủ, chính xác và toàn diện hơn, khái niệm

về chất lượng cho vay doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo an toàn chocác khoản vay tức là nhìn nhận trên giác độ ngân hàng mà chất lượng cho vaydoanh nghiệp đã được nhìn nhận và đánh giá trên nhiều mặt khác như sự đáp ứngtốt nhất các yêu cầu của khách hàng, sự hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro tíndụng đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinh

Trang 18

 Trên giác độ khách hàng: Chất lượng cho vay doanh nghiệp thể hiện ởchỗ đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp với mức lãi suất và thời hạn cho vay hợp lý, thủ tục đơn giản gọn nhẹ, tiếtkiệm thời gian và tiền bạc đem đến sự hài lòng, tin cậy cho khách hàng doanhnghiệp đồng thời thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng.

 Trên giác độ nền kinh tế: Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm

mở rộng sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận và tăng khả năng cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác giúp doanh nghiệp không những đứng vững trên thị trường màcòn nâng cao vị thế trong nền kinh tế Bên cạnh đó, sự lớn mạnh của các doanhnghiệp còn góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ

lệ thất nghiệp, khai thác tố đa tiềm năng của nền kinh tế, góp phần nâng cao đờisống của người dân Như vậy trên giác độ nền kinh tế thì chất lượng cho vay doanhnghiệp thể hiện ở việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động và cải thiện đời sống nhân dân

Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản trong quảntrị danh mục tiền vay, đây được coi là một chỉ tiêu tổng hợp được nhìn nhận từnhiều giác độ khác nhau làm cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hànggiúp ngân hàng không ngừng cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngânhàng khác trên thị trường thúc đẩy nền kinh tế phát triển Và để làm được điều đóđòi hỏi ngân hàng cần quan tâm sát sao tới ý kiến và những đánh giá của kháchhàng về dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cũng như những tồn tại hạn chế trong hoạtđộng cho vay để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp tại NHTM

Chất lượng tài sản nói chung hay chất lượng cho vay nói riêng là yếu tố quantrọng hàng đầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạt động NH Vấn đề

là khi đánh giá chất lượng thường chứa yếu tố chủ quan Nhiều NH sụp đổ là do cáckhoản cho vay có chất lượng thấp nhưng NH lại không sẵn sàng thừa nhận chúng,đôi khi còn che dấu vấn đề cho dù là nghiêm trọng hoặc vì mục tiêu sinh lời màmạo hiểm bất chấp rủi ro Chính vì vậy để có thể đánh giá chính xác chất lượng chovay cũng như mức độ rủi ro của các khoản vay người ta phải sử dụng cả hai hệthống chỉ tiêu định tính và định lượng

Trang 19

Sự tuân thủ các quy định và chính sách tín dụng của NHNN và của chính Ngân hàng

Sự tuân thủ các quy định và chính sách tín dụng thể hiện sự chấp hànhnghiêm túc của NH, điều này giúp NH giảm thiểu nợ xấu tránh được nguy cơ rủi robởi các quy định và chính sách tín dụng mà NHNN và bản thân NH đưa ra vốnđược xây dựng cặn kẽ, cẩn thận, tỉ mỉ và đồng thời được đúc rút, sửa đổi sau nhiềunăm hoạt động của NH, chỉ cần cán bộ NH không chú trọng hoặc vì lợi ích trướcmắt mà cho vay bỏ qua các quy định hay thủ tục cần thiết đều đẩy NH gặp rủi ro bất

cứ lúc nào Nhìn vào sự tuân thủ nghiêm ngặt chặt chẽ của các cán bộ tín dụngtrong NH, KH có thể đánh giá được chất lượng hoạt động của NH đó Làm đượcđiều đó có nghĩa là NH đã đảm bảo được sự tin cậy cho KH đi vay, KH gửi tiền vàcác KH sử dụng các dịch vụ khác của NH cũng như đảm bảo được sự an toàn vàhiệu quả trong cho vay Chính vì lý do đó mà việc tuân thủ các quy định và chínhsách tín dụng của NHNN và của bản thân NH được coi là một trong những chỉ tiêuđịnh tính đánh giá chất lượng cho vay của NH

Sự đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Một ngân hàng được coi là có chất lượng cho vay tốt là NH luôn phục vụ hếtmình vì khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho khách hàng Sự đápứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay thể hiện ở chỗ NHđảm bảo được vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn vớithủ tục đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng với lãi

Trang 20

suất, thời hạn cho vay và kỳ hạn cho vay hợp lý, thu hút được nhiều khách hàngnhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ thoả mãn của khách hàng khi sử dụng dịch

vụ cho vay của ngân hàng Ngoài việc đáp ứng những nhu cầu trên thì chỉ tiêu nàycòn được phản ánh thông qua phong cách phục vụ khách hàng của NH, cách tiếpđón KH, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên NH đối với Khách hàng cóniềm nở, cởi mở tận tình hay không, quy trình tiến hành thẩm định khoản vay vốn

có nhanh hay không, các điều kiện vay vốn NH đưa ra có khắt khe hay không, quyếtđịnh giải ngân có theo đúng hợp đồng vay vốn của khách hàng hay không Bên cạnh

đó chỉ tiêu này còn được đánh giá thông qua việc sau khi vay vốn, khách hàng cócảm thấy hài lòng và tiếp tục sử dụng thêm các dịch vụ khác cũng như quan hệ lâudài với NH hay không Việc khách hàng thoả mãn hài lòng với dịch vụ mà ngânhàng cung cấp hay thậm chí còn quảng bá rộng rãi hình ảnh NH đối với cộng đồngthể hiện độ tín nhiệm của khách hàng cũng như là một trong những tiêu chí địnhtính tốt để đánh giá chất lượng cho vay của một NH

1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng

Chỉ tiêu về tổng dư nợ cho vay so với vốn tự có của tổ chức tín dụng

Một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của NHTM là căn cứvào tỷ lệ tổng dư nợ cho vay so với vốn tự có của NHTM Một ngân hàng có chấtlượng cho vay tốt là NH đó phải đảm bảo tỷ lệ về tổng dư nợ cho vay so với vốn tự

có theo quy định của NHNN Các tỷ lệ này bao gồm:

- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khôngđược vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng

- Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một kháchhàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng

- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng cóliên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó mứccho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chứctín dụng

- Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhómkhách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng

Trang 21

bỏ qua các cơ hội sinh lời Vì vậy đánh giá chất lượng cho vay của từng NH dựatrên số dư hay tỷ lệ NQH đòi hỏi phải xem xét gắn liền với các điều kiện hoạt độngcủa NH.

Các chỉ tiêu này được sử dụng bao gồm các số đo tuyệt đối về tổng dư NQH

và các tỷ lệ của số dư NQH với tổng số tiền cho vay, có thể gắn với từng nhómkhách hàng, từng lĩnh vực, nhóm ngành nghề mà NH tài trợ Nếu tính theo tỷ lệ cócác chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu về tỷ lệ Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ

Trang 22

Mức độ đảm bảo của các khoản vay

Để đánh giá chất lượng cho vay người ta còn căn cứ vào mức độ đảm bảocủa các khoản vay dựa vào chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu về tỷ lệ Nợ có bảo đảm trên Tổng dư nợ

sử dụng vốn vay, còn TSĐB chỉ là nguồn thu nợ thứ hai với NH

Trang 23

Số ngày khách hàng phải chờ trước khi nhận được quyết định tín dụng của ngân hàng

Đây cũng là một trong những chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng chovay của NH Số ngày khách hàng phải chờ trước khi nhận được quyết định tín dụngcủa NH càng ngắn thì càng thể hiện chất lượng cho vay cao Tuy nhiên khi đánh giáchỉ tiêu này cần căn cứ vào nhiều yếu tố như dự án vay vốn, tính khả thi của dự án,mức độ khó khăn khi thẩm định và các chỉ tiêu khác mới có thể đánh giá chính xácchất lượng tín dụng của NH

Chỉ tiêu về khả năng sinh lãi từ hoạt động cho vay doanh nghiệp

Để đánh giá chất lượng tín dụng người ta dựa vào các tỷ số về khả năng sinhlãi sau đây:

(1) Thu lãi từ cho vay doanh nghiệp trên

Thu lãi từ hoạt động cho vay DN

Dư nợ cho vay DNChỉ tiêu này phản ánh một đồng dư nợ trong hoạt động cho vay doanhnghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng thu lãi từ hoạt động cho vay doanh nghiệp Chỉtiêu này càng cao càng phản ánh các khoản cho vay doanh nghiệp có chất lượng tốt.Thu lãi cao là dấu hiệu tốt nhưng chưa thể khẳng định ngân hàng kinh doanh cóhiệu quả nếu thu lãi thấp hơn chi lãi Chính vì vậy khi đánh giá khả năng sinh lãi từhoạt động cho vay doanh nghiệp làm cơ sở đánh giá chất lượng cho vay của NHTMthì ngoài việc căn cứ vào chỉ tiêu thu lãi từ cho vay doanh nghiệp thì cần phải căn

cứ vào chỉ tiêu thứ hai đó là chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay doanhnghiệp của NHTM

Thu lãi từ hoạt động CV DN- Chi lãi từ hoạt động CVDN

(2) Lợi nhuận =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng dư nợ trong hoạt động cho vay doanhnghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng phản ánhcác khoản cho vay doanh nghiệp càng có chất lượng tốt

Khả năng sinh lãi trong hoạt động cho vay doanh nghiệp là một trong nhữngchỉ tiêu định lượng quan trọng để đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp của

Trang 24

ngân hàng thương mại Khả năng sinh lãi trong hoạt động cho vay doanh nghiệpđược đo lường bởi hai tỷ số cơ bản trên Tuy nhiên muốn đánh giá một cách khoahọc và toàn diện chất lượng cho vay doanh nghiệp của NHTM thì chúng ta cần kếthợp tất cả các chỉ tiêu định tính và định lượng kể trên để có thể đưa ra được một kếtluận chính xác.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng

Chính sách tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của NH Với tầm quan trọng vàquy mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng được xâydựng và hoàn thiện qua nhiều năm đó là chính sách tín dụng Chính sách tín dụngphản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán

bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phântích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro

và nâng cao khả năng sinh lời

Chính sách tín dụng bao gồm chính sách khách hàng, lãi suất và phí suất tíndụng, chính sách quy mô và giới hạn tín dụng, thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, cáckhoản đảm bảo, điều kiện giải ngân và điều kiện thanh toán, chính sách đối với tàisản có vấn đề… Như vậy có thể nói chính sách tín dụng đóng vai trò quan trọng, làxương sống trong hoạt động của NHTM Chính sách tín dụng được xây dựng nhằmmục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng và tăng khả năng sinh lời Nội dung của chínhsách tín dụng là tài trợ cho khách hàng, phục vụ cho khách hàng trên cơ sở an toàn,

do đó ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng càng rõ ràng, chi tiết và dễ hiểu baonhiêu thì càng thuận lợi cho việc áp dụng của cán bộ tín dụng và nâng cao chấtlượng cho vay của NH bấy nhiêu

Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng

Đây là điều kiện rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho vay xét từgóc độ NH Nếu không tổ chức bộ máy hoạt động, quy trình hợp lý, thuận tiện, đầy

đủ và đảm bảo giám sát chặt chẽ cũng như việc xây dựng chiến lược, chính sáchkhông phù hợp thì chắc chắn NH sẽ gặp không ít rủi ro từ hoạt động cho vay

Trang 25

Tổ chức bộ máy và quy trình tín dụng sẽ quy định quyền hạn, trách nhiệmcủa từng bộ phận, từng khâu, mối quan hệ tác nghiệp từng bộ phận trong suốt quátrình thực hiện từ khâu thẩm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng, thu hồi vốn tíndụng.

Trình độ năng lực của cán bộ tín dụng

Con người bao giờ cũng là yếu tố quyết định chất lượng cho vay nói riêng vàhoạt động NH nói chung Do đặc thù của hoạt động cho vay liên quan đến mọingành nghề, mọi thành phần kinh tế, nên đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có đủ trình độchuyên môn nghiệp vụ và trình độ hiểu biết về chính trị, kinh tế - xã hội

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được hiểu là trình độ nắm bắt chủ trương,chính sách của nhà nước, của bản thân NH, khả năng thẩm định khách hàng,phương án sản xuất kinh doanh để có thể thực hiện đúng và đủ để đảm bảo chấtlượng cho hoạt động cho vay

Công nghệ ngân hàng

Công nghệ ngân hàng ảnh hưởng không nhỏ tới tất cả các hoạt động của NH,bao gồm cả hoạt động tín dụng Những ngân hàng có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, cácgiao dịch diễn ra nhanh chóng, thuận lợi sẽ tạo được uy tín tốt và thu hút được nhiềukhách hàng Do đó hoạt động cho vay cũng được tiến hành nhanh chóng và hiệuquả hơn

Tính khả thi trong phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng

Khi khách hàng đã xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh khả thi thìbản thân khách hàng cũng thấy được đường hướng công việc của mình, đảmbảo vững chắc nguồn trả nợ gốc và lãi cho NH Tỷ lệ vốn tự có của khách

Trang 26

hàng tham gia vào phương án càng cao thể hiện năng lực tài chính của kháchhàng càng tốt, phương án càng ít rủi ro.

TSĐB cho khoản vay

Bảo đảm cho khoản vay bao gồm các hình thức sau

- Cầm cố tài sản: là việc bên cầm cố(bên vay, bên bảo lãnh) giao tài sản làđộng sản thuộc sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố(bên cho vay) để đảm bảothực hiện nghĩa vụ trả nợ với bên nhận cầm cố(bên cho vay) Nếu tài sản cầm cố cóđăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm

cố với yêu cầu bảo quản hoặc giao cho bên thứ ba giữ

Tài sản cầm cố có thể thuộc các nhóm sau: các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,chứng khoán, cổ phiếu, các loại giấy tờ có giá, hợp đồng bảo hiểm, hàng hoá và cácđộng sản khác

- Thế chấp tài sản: là việc bên thế chấp (bên vay hoặc bên bảo lãnh) dùng tàisản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đốivới bên nhận thế chấp(bên cho vay)

- Bảo lãnh: là việc bên thứ ba(người bảo lãnh) cam kết với bên cho vay(bênnhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay(bên được bảo lãnh),nếu khi đến hạn trả nợ mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ trả nợ Các bên thoả thuận có thể thoả thuận về việc người bảolãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi người được bảo lãnh không có khả năng thựchiện nghĩa vụ của mình

Bảo lãnh có hai loại là Bảo lãnh bằng tài sản và Bảo lãnh không bằng tàisản(tín chấp)

1.4.3 Nhân tố khác

Môi trường kinh tế xã hội

Đây là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế và xã hội khác tác động lên hoạtđộng của doanh nghiệp

Môi trường kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa, thúc đẩysản xuất phát triển làm cho hoạt động cho vay sẽ thuận lợi hơn Kinh tế phát triển

ổn định khiến cho các luồng tài chính luân chuyển nhanh, hàng hoá tiêu thụ tốt vàkhả năng hoàn trả vốn của các doanh nghiệp được đảm bảo

Trang 27

Môi trường pháp lý

Sự đồng bộ của các văn bản pháp lý sẽ tạo thuận lợi và an toàn cho hoạtđộng NH Hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và hoạt động cho vay nóiriêng liên quan đến nhiều chủ thể trong nền kinh tế Do đó việc ban hành và thực thicác bộ luật như thế nào để có thể điều chỉnh các quan hệ giữa NH và khách hàng, cóthể tạo được hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động NH là một vấn đề có ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng cho vay của NHTM

Điều kiện tự nhiên xã hội

Điều kiện tự nhiên là những thuận lợi khó khăn về thời tiết, đất đai, khíhậu…Khi điều kiện tự nhiên thuận lợi có tác dụng giúp cho các doanh nghiệp tăngnăng suất, tăng lợi nhuận và khi đó doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản

nợ cho NH đầy đủ và đúng hạn hoặc thậm chí doanh nghiệp có khả năng mở rộngquy mô giúp ngân hàng gia tăng được doanh số cho vay đối với các doanh nghiệpnày Ngược lại, trong điều kiện tự nhiên bất ổn, thiên tai thường xuyên, các doanhnghiệp gặp phải khó khăn trở ngại trong sản xuất, tiêu thụ giảm sút khiến cho cácdoanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ ngân hànglàm gia tăng nợ xấu, suy giảm lợi nhuận của NH Như vậy điều kiện tự nhiên có ảnhhưởng lớn và khó kiểm soát đối với hoạt động của mọi đơn vị sản xuất kinh doanhtrong đó có NH

Điều kiện xã hội là trình độ dân trí, phong tục tập quán, trật tự an ninh xãhội, trình độ phát triển kinh tế xã hội,…Trong khu vực có trình độ dân trí cao, anninh tốt, có nhiều chính sách ưu tiên phát triển kinh tế thì NH đó hoạt động có hiệuquả cao, doanh số cho vay lớn và lợi nhuận cao và ngược lại hoạt động trong khuvực có trình độ dan trí thấp NH có nguy cơ mất vốn cao, nợ xấu có khả năng giatăng, phản ánh chất lượng cho vay doanh nghiệp còn thấp

Trang 28

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch

Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 2.1 Tổng quan về Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SGD NHNT VN

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chính thức được thành lập từ ngày1/4/1963 theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhànước.Trong giai đoạn này Ngân hàng ngoại thương được coi là ngân hàng chuyêndoanh và duy nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại

Trải qua cả một giai đoạn dài với những biến động sâu sắc và mạnh mẽ củanền kinh tế, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam vẫn luôn khẳng định được vai tròchủ lực của mình và ngày càng lớn mạnh NHNT đã được các tổ chức quốc tế đánhgiá là NHTM VN có uy tín nhất đồng thời được công nhận và xếp hạng là một trong

23 Doanh nghiệp đặc biệt với thế mạnh nổi trội trong các lĩnh vực kinh doanh ngoạihối, tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, thanh toán thẻ và các dịch vụ Tài chính,quốc tế Luôn đặt uy tín lên hàng đầu đồng thời không ngừng hoàn thiện bộ máyquản lý cũng như coi trọng vấn đề công nghệ trong xu thế hội nhập với nền kinh tếthế giới, NHNT ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình và Ngân hàng đãtrở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng trong hoạt động Ngân hàng bán lẻ

Sở giao dịch NHNT Việt Nam được thành lập và quá trình hoạt động gắnliền với Hội Sở chính NHNT Việt Nam.Với chức năng là đầu mối thực thi chiếnlược phát triển các sản phẩm dịch vụ đồng thời là cầu nối cho NHNT VN với kháchhàng của NHNT VN, Sở giao dịch đã có đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của

hệ thống NHNT VN

Sở giao dịch NHNT VN được thành lập từ ngày 1/4/1991 theo quyết định số34/TCCB ngày 25/3/1991 của Tổng Giám đốc NHNT VN với chức năng là đơn vịkinh doanh tại Hội sở chính NHNTVN Trong hơn 14 năm hoạt động, SGD đãkhông ngừng phát triển cả về quy mô và doanh số hoạt động và là đơn vị có nguồnvốn lớn nhất trong hệ thống NHNT Luôn dẫn đầu trong việc thực hiện chươngtrình hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng trong hoạt động thanh toán, kế toán và dịch

Trang 29

vụ ngân hàng, SGD khẳng định vị trí quan trọng của mình trong hệ thống ngân hàngNgoại Thương nói riêng và trong nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Cho tới ngày 28/12/2005, theo Quyết định số 1215/QĐ- NHNN, Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chính thức được tách ra khỏi hội sở chính

và hoạt động như một chi nhánh độc lập

Kể từ ngày 01/01/2006, sau khi được tách ra khỏi Hội sở chính, hoạt độngnhư một chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng, SGD đượcthực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng của NHNTVN Khi tách ra hoạt động mộtcách độc lập, ban đầu SGD cũng gặp khá nhiều khó khăn như xáo trộn về tổ chức,nghiệp vụ… nhưng với sự cố gắng của đội ngũ cán bộ và Ban lãnh đạo, SGD khôngnhững nhanh chóng đi vào ổn định mà còn từng bước mở rộng hoạt động, áp dụngcông nghệ tiên tiến, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ

và tích cực phấn đấu để trở thành một ngân hàng hiện đại phục vụ mọi thành phầnkinh tế

2.1.2 Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban tại SGD NHNT VN

2.1.2.1 Bộ máy tổ chức

SGD NHNT VN trước đây là đơn vị trực thuộc, hạch toán chung với NHNT

VN, đến ngày 01/01/2006 mới tách ra hạch toán riêng Cơ cấu bộ máy tổ chức củaSGD bao gồm 1 Giám Đốc và 4 Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm quản lý các phòngban của SGD Hiện nay, SGD NHNT VN có 24 phòng ban và 19 phòng giao dịchđặt tại các vị trí khác nhau trên địa bàn TP Hà Nội

Trang 30

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam

Tổ Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Ngân hàng Bán lẻ

P Kiểm tra nội bộ

P Quản lý nhân sự

P Kế toán tài chính

P Vốn & KD Ngoại tệ

P Đầu tư dự án

P Tín dụng DN Nhỏ & Vừa

Phó Giám Đốc Nguyễn Thị Bảo

Giám Đốc

Nguyễn Danh Lương

Phó Giám Đốc Nguyễn Hùng Sơn

Phó Giám Đốc Ngô Quang Trung

Tổ Đảng Đoàn

Phó Giám Đốc Phạm Thị Mai

P Thanh toán Nhập khẩu

P Hành chính quản trị

P Quan hệ khách hàng

P Thanh toán thẻ

P Tin học

Trang 31

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Mỗi phòng ban của SGD đảm nhiệm một chức năng, nhiệm vụ nhất định Cụthể như sau:

♦ Phòng Bảo Lãnh:

Phòng bảo lãnh là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NHNT có chức năngtham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnhcủa Sở giao dịch NHNT đối với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành vềcông tác bảo lãnh của Nhà nước, NHNN và NHNT VN, đồng thời tuân thủ các thỏaước quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lãnh ngânhàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia

♦ Phòng Đầu Tư Dự Án:

Phòng Đầu tư dự án là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch có chức năngtham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụngtrung và dài hạn cho các khách hàng tại Sở giao dịch NHNT theo đúng các quyđịnh, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN

♦ Phòng Kế Toán Tài Chính

Phòng Kế toán tài chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch

có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc triển khaithực hiện chế độ kế toán – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại

Sở giao dịch theo đúng Luật Kế toán, thống kê của Nhà nước, quy định của Bộ tàichính, của NHNN và của NHNT VN

♦ Phòng Kế Toán Giao Dịch

Phòng Kế Toán Giao Dịch là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch Ngân hàngNgoại Thương Việt Nam có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức (cưtrú và không cư trú) có quan hệ với Sở giao dịch NHNT theo đúng quy định, quychế về hạch toán, kế toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN

và NHNT VN

♦ Phòng Khách Hàng Đặc Biệt

Phòng Khách Hàng Đặc Biệt là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NHNT

VN có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sáchkhách hàng đối với khách hàng thể nhân và cung cấp các dịch vụ tài chính ngân

Nguyễn Thị Bảo

Phó Giám Đốc Nguyễn Thị Bảo

Phó Giám Đốc Nguyễn Thị Bảo

Trang 32

hàng cho khách hàng đặc biệt của Sở giao dịch ( là những khách hàng có số dư tiềngửi lớn, doanh số giao dịch cao hoặc là cán bộ cao cấp của Nhà nước, cán bộ lãnhđạo các ngành, …) theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành củaNhà nước, NHNN VN và NHNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế vềnghiệp vụ ngân hàng mà NHNT tham gia.

♦ Phòng kiểm tra nội bộ

Phòng kiểm tra nội bộ là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NHNT VN

có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát việcthực hiện các văn bản của Pháp luật, quy chế của NHNN VN, quy định của NHNT

VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của Sở giaodịch NHNT VN nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng và kháchhàng tại Sở giao dịch

♦ Phòng hành chính quản trị

Phòng Hành chính quản trị là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NHNT

VN có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong công tác hànhchính, quản trị tại Sở giao dịch Nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệthống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch NHNT VN trên địa bàn Hà Nội và cácvùng lân cận theo phương hướng, kế hoạch phát triển Ngân hàng Ngoại Thương củaBan lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng cường sức cạnh tranh, thu hút và mở

rộng khách hàng, khẳng định uy tín của Ngân hàng Ngoại Thương với kháchhàng trên thị trường

♦ Phòng hối đoái

Phòng hối đoái là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch Ngân hàng NgoạiThương có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân (cư trú và không cưtrú), cụ thể như sau:

- Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản, thông tin khách hàng

- Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tiềnvay của các khách hàng là cá nhân

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ

- Thực hiện việc chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân

- Quản lý các chứng từ có giá, phục vụ nghiệp vụ của phòng

Trang 33

♦ Phòng ngân quỹ:

Phòng ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch NHNT có chức năngtriển khai thực hiện công tác quản lý giấy tờ có giá tại SGD NHNT, thu chi tiền mặtVNĐ và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của Nhà nước,của Ngành Ngân hàng và NHNT

♦Phòng quản lý nhân sự

Phòng quản lý nhân sự là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NHNT VN

có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong công tác tổ chức

bộ máy và công tác cán bộ tại Sở giao dịch theo đúng Bộ luật lao động, quy địnhhiện hành của NHNN VN và NHNT VN

♦ Phòng thanh toán nhập khẩu

Phòng thanh toán Nhập khẩu là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao dịch Ngânhàng Ngoại thương có chức năng thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhậpkhẩu mậu dịch và dịch vụ đối ngoại liên quan tới hàng hóa nhập khẩu tại Sở giaodịch NHNT theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhànước, NHNN VN và NHNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp

vụ thanh toán quốc tế qua ngân hàng mà NHNT tham gia

♦ Phòng Thanh toán Xuất khẩu

Phòng Thanh toán Xuất khẩu là phòng nghiệp vụ của SGD NHNT có chứcnăng thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng hóa xuất khẩu và dịch vụ đối ngoạicủa các đơn vị trong nước với nước ngoài qua SGD NHNT, theo đúng quy định,quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN và NHNT VNđồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế qua ngânhàng mà NHNT tham gia

♦ Phòng thanh toán thẻ

Phòng thanh toán thẻ là phòng nghiệp vụ của Sở giao dịch NHNT có chứcnăng thực hiện phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻ Vietcombank tạiSGD NHNT theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhànước, NHNN VN và NHNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp

vụ thẻ mà NHNT tham gia

Trang 34

♦ Phòng quan hệ khách hàng

Phòng quan hệ khách hàng có chức năng là đầu mối thiết lập quan hệ kháchhàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cảcác mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt mục tiêu phát triển kinhdoanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của NHNT Phòng cũng thựchiện chức năng triển khai nghiệp vụ tín dụng đối với những phương án kinh doanhcủa đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy định, quy chế, thể lệ vềcho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN

♦ Phòng Tín dụng trả góp tiêu dùng

Phòng Tín dụng trả góp và tiêu dùng là phòng nghiệp vụ thuộc SGD NHNT

có chức năng triển khai nghiệp vụ trả góp, tiêu dùng đối với đối tượng khách hàng

là thể nhân( trừ nghiệp vụ tín dụng thông qua nghiệp vụ thanh toán thẻ) theo đúngcác quy định, quy chế về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN

♦ Phòng Tin học

Phòng tin học là phòng chuyên môn thuộc Sở giao dịch NHNT có chức nănggiúp Ban Giám đốc SGD trong việc quản lý, duy trì hệ thống công nghệ thông tinliên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh tại SGD NHNT

♦ Phòng Tiết kiệm

Phòng tiết kiệm là phòng nghiệp vụ thuộc SGD có chức năng thực hiện côngtác huy động vốn tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại SGD theo đúng chế

độ và thể lệ quy định của NHNN VN và NHNT VN

♦ Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ

Phòng Vốn và kinh doanh ngoại tệ là phòng nghiệp vụ tại Sở giao dịchNHNT có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc SGD về quản trị, điều hành lãisuất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại SGD theo đúngcác quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN và NHNT VN

♦ Tổ quản lý quỹ máy ATM

Tổ quản lý quỹ máy ATM là tổ nghiệp vụ trực thuộc SGD NHNT VN có chứcnăng cung ứng các dịch vụ, làm đầu mối xử lý các sự cố hoặc đề suất xử lý các sự cốphát sinh để đảm bảo cho hoạt động của hệ thống máy ATM của SGD NHNT VN

Trang 35

♦ Phòng Vay nợ viện trợ

Phòng Vay nợ viện trợ là phòng nghiệp vụ thuộc SGD NHNT có chức năngtham mưu và giúp Ban giám đốc SGD trong việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụthanh toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA

♦ Phòng quản lý rủi ro tín dụng

Phòng quản lý rủi ro tín dụng có chức năng nghiên cứư, phân tích, quản lýrủi ro gồm rủi ro chung (rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường…) và rủi ro riêng( rủi rođối với khách hàng, đối với dự án ) nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạtđộng một cách an toàn và hiệu quả

♦ Phòng quản lý nợ

Phòng quản lý nợ có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệpliên quan đến việc giải ngân, thu nợ Đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp với số liệutrên hồ sơ Đảm bảo lưu trữ hồ sơ vay đầy đủ và an toàn Đảm bảo các khoản cấptín dụng đều tuân thủ các bước quy định trong Quy trình tín dụng

♦ Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thực hiện triển khai cho vay đối với những phương án kinh doanh của đốitượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa

♦ Các phòng giao dịch

SGD hiện nay có 21phòng giao dịch được đặt tại nhiều nơi ở Hà Nội Cácphòng giao dịch của SGD NHNT VN là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc SGD,hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội, chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Giám đốcSGD NHNT Các phòng giao dịch có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy độngvốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toándịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi củacác pháp nhân

Tóm lại, SGD NHNT VN được chia ra thành nhiều phòng ban với chức năng

và nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ trong mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau

đã tạo nên sự phối kết nhịp nhàng thực hiện tốt các phương hướng nhiệm vụ củaNHNT VN đề ra trong suốt thời gian qua Đây cũng được coi là một trong nhữngmắt xích quan trọng góp phần vào sự thành công của SGD NHNT VN

Trang 36

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây

2.1.3.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội 2008 ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM VN

Năm 2008 tình hình kinh tế xã hội đã có rất nhiều biến động khó khăn ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động của các NHTM của Việt Nam nói chung và ảnhhưởng tới SGD NHNT VN nói riêng Sau đây là các sự kiện tiêu biểu về biến độngtình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các NH trong nămqua:

<Trích dẫn tài liệu thu thập trên Internet-webside: Google.com.vn>

Lạm phát

Đầu năm nền kinh tế phải đối mặt với lạm phát tăng cao ( theo tính toán sơ

bộ lạm phát năm nay của Việt Nam là 24%) do đó việc thắt chặt tiền tệ đã gây khó

khăn không nhỏ cho ngân hàng

Thứ nhất: họ phải tăng lãi suất vay vì thế cho nên phải tăng lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay quá cao khiến càng ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc

kinh doanh của ngân hàng

Thứ hai, do lãi suất cao nên khả năng hoàn trả của các con nợ bị giảm sút,việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi rocủa các ngân hàng Thứ ba: Do lý do thứ hai nên các ngân hàng trở nên dè dặt trongviệc cho vay vốn, tiền không được mang ra sử dụng lưu thông trở thành nhữngkhoản tiền vô ích, làm tăng chi phí cho ngân hàng

Cơn bão tài chính Mỹ

Trang 37

Gần cuối năm, ngành tài chính ngân hàng phải đón nhận tin cơn bão tài chính Mỹ Nhưng có lẽ nó có ít tác động đến ngành ngân hàng Việt Nam mà nhiều

khi còn là tin tốt Tin tốt bởi vì khi nhìn thấy sự khủng hoảng của ngành ngân hàngtại Mỹ, các ngân hàng Việt Nam sẽ suy xét và nhìn nhận lại cách làm ăn của mình

Họ sẽ thận trọng hơn với các khoản cho vay của mình, họ sẽ tìm cách giảm rủi rotrong quá trình cho vay, họ sẽ đề phòng và miễn dịch với các dự án đầu tư hay chovay mà ở đó các khoản nợ xấu, nợ khó đòi là cao, họ sẽ tập trung vào các khoảnmục sinh lợi tốt, khả năng hoàn vốn cao và có sự phát triển trong tương lai Tuyvậy, tình hình tài chính ảm đạm trên thế giới vẫn có ảnh hưởng phần nào tới tâm lý

lo ngại của người dân vào nền kinh tế và tài chính trong nước

Cạnh tranh giữa các ngân hàng

Đầu tiên là sự cạnh tranh các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nướcngoài Càng ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam Lợi thế của

họ là có nhiều vốn, có tiềm lực tài chính và quản lý HSBC là ngân hàng nước ngoàitích cực nhất hiện nay HSBC vừa được Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phépthành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Việc thành lập ngânhàng con sẽ cho phép HSBC mở rộng mạng lưới phân phối rộng hơn, tới các kháchhàng hiện tại cũng như khách hàng mới HSBC trở thành ngân hàng nước ngoài đầutiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần tại một ngân hàng trong nước sau khi nâng

cổ phần sở hữu tại Techcombank từ 14.4% lên 20% Điều này cho phép HSBC mởrộng sức ảnh hưởng và gia tăng tầm hoạt động của mình Sức ép cạnh tranh ngàycàng gia tăng đối với các ngân hàng nội

Cạnh tranh với ngân hàng trong nước: điều này là hiển nhiên nhưng có xuthế mới đó là việc hợp tác của các ngân hàng nội Việc rõ ràng nhất là “liên minhATM” Cầm thẻ ATM của ngân hàng Techcombank nhưng khi đến trạm rút tiền củaVietcombank bạn vẫn có thể rút tiền được Điều này làm gia tăng tầm hoạt động,khả năng cạnh tranh, sức hút khách hàng hơn là những ngân hàng không nằm trongliên minh

Trang 38

Nhưng sự cạnh tranh dù là giữa nội- ngoại hay nội-nội vẫn là cần thiết Vìnhư thế các ngân hàng sẽ không ngừng cải thiện, không ngừng gia tăng chất lượngdịch vụ, luôn luôn sáng tạo để làm thoả mãn những đòi hỏi của đất nước, của ngườidân và các doanh nghiệp.

Cạnh tranh với thị trường chứng khoán

Càng ngày chứng khoán càng trở nên lộ diện là đối thủ cạnh tranh trực tiếpvới các ngân hàng về mặt huy động vốn trong dân Trước kia chưa có chứng khoánthì người dân sẽ gửi tiền nhàn rỗi của mình vào các ngân hàng nhằm kiếm cáckhoản lợi tức Nhưng nay, chứng khoán đã làm giảm lượng vốn huy động nhàn rỗicủa các ngân hàng Những người dân có tiền nhàn rỗi sẵn sàng lao vào đầu tư chứngkhoán với hy vọng kiếm lời cao hơn là gửi tiền vào ngân hàng (tuy có rủi ro caohơn) Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ngoài kênh huy động vốn là vay mượn cácngân hàng còn có cách là phát hành cổ phiếu ra thị trường Đấy cũng là một cách tốt

để huy động vốn

Tổng kết lại trong năm qua nền kinh tế trong nước đã có rất nhiều biến động.Những tháng đầu năm thì phải đối mặt với lãi suất tăng cao, tỷ giá, giá vàng, thịtrường tiền tệ diễn biến phức tạp Chính phủ và NHNN đã sử dụng nhiều biện pháp

để điều hành nền kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia nhằm kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô Thị trường tiền tệ thì diễn biến bất thường cùng vớinhững tác động xấu của khủng hoảng tài chính thế giới và hiệu ứng của việc tăngtrưởng tín dụng nóng, tăng quy mô và mạng lưới hoạt động quá nhanh của nhữngnăm trước đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động các ngân hàng thương mại cổphần(NHTMCP) Đến cuối năm 2008 mặc dù một số chỉ tiêu cơ bản của các NHTM

CP vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng song tốc độ đã chậm lại Hoạt động của các NHchủ yếu là tập trung huy động vốn để cân đối nguồn và đảm bảo an toàn của từngngân hàng và toàn hệ thống

Những khó khăn về tình hình kinh tế năm 2008 nêu trên đã gây trở ngại đáng

kể tới tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM trong nước và năm 2009 được

dự báo là một năm còn nhiều khó khăn với ngành ngân hàng nước ta Muốn ngànhngân hàng vực dậy thì quan tâm tới chất lượng tín dụng vẫn luôn là một chiến lược

mà các ngân hàng phải đặt lên hàng đầu

Trang 39

2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD NHNT VN

Năm 2008 cũng là một năm đặc biệt khó khăn của Ngân hàng TMCP Ngoạithương VN nói chung và Sở Giao dịch (SGD) nói riêng Tỷ giá, lãi suất liên tụcbiến động phức tạp và khó dự báo Các ngân hàng TMCP có lãi suất huy động caohơn rất nhiều so với lãi suất huy động của NHNT nên đã thu hút một lượng vốn lớn

từ khách hàng là dân cư của SGD dẫn đến tiền gửi khách hàng cá nhân giảm mạnh.Chính sách thắt chặt tín dụng đã hạn chế việc tăng dư nợ tại SGD, tuy cuối năm cóđược nới lỏng nhưng rất khó giải ngân được vốn vay do lãi suất cho vay còn caohơn mức thông thường, các doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh và chưa thể mở rộng đối tượng khách hàng trong thời gian ngắnsau một thời gian dài hạn chế tín dụng Tuy nhiên, SGD đã đạt được những thànhtựu trong hoạt động

Ngày 15/11/2008, Chi nhánh VCB Hoàn Kiếm thành lập trên cơ sở tách 4PGD của SGD với tổng số tiền huy động quy VNĐ là 3.700 tỷ đồng bao gồm952,64 tỷ đồng và ngoại tệ quy USD là 166,39 tr.USD

Kết quả hoạt động các hoạt động nghiệp vụ của SGD trong năm 2008 như sau:

- Tổng nguồn vốn huy động quy VND của SGD đến 31/12/08 đạt 39.916,64

tỷ đồng, tăng 1.923,81 tỷ VND (5,06%) so với cùng kỳ năm 2007 và đạt 101,12%chỉ tiêu huy động vốn TƯ giao

- Tổng dư nợ quy VNĐ của SGD đạt 4.709,3 tỷ đồng, tăng 1.097,29 tỷ VND(30,38%) so với 31/12/07 và đạt 94,19% kế hoạch TƯ giao do kế hoạch tín dụngluôn thay đổi nên SGD không chủ động trong việc hạn chế hay mở rộng dư nợ tíndụng với khách hàng

tệ của TCKT tại SGD giảm đáng kể

Trang 40

- Lãi suất tiền gửi các TCKT tăng cao, có thời điểm ngang bằng với lãisuất huy động từ dân cư, đồng thời việc phát sinh thêm các kỳ hạn huy động ngắnnhư 1 tuần, 2 tuần đã góp phần làm tăng tiền gửi có kỳ hạn VNĐ của các TCKT.

- Mức chênh lệch lãi suất giữa các ngân hàng cổ phần và SGD là khá lớnđồng thời các NH TMCP và các ngân hàng nước ngoài có các gói sản phẩm tiền gửirất đa dạng kết hợp với các chương trình khuyến mại hấp dẫn đã hút bớt một phầntiền gửi của dân cư cả ở VNĐ và USD

- Thêm vào đó, lãi suất huy động VNĐ tăng cao nên người dân có xuhướng chuyển từ ngoại tệ sang VNĐ để gửi tiết kiệm dẫn đến vốn huy động bằngngoại tệ từ dân cư giảm mạnh

- Tỷ lệ lạm phát cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnhhưởng đến lượng tiền tiết kiệm của đối tượng này

- Lãi suất huy động liên tục tăng cao trong khi lãi suất cho vay chịu mứctrần 150% LSCB đã ảnh hưởng đáng kể đến chi phí huy động vốn của SGD

- Tỷ trọng cho vay trực tiếp nền kinh tế chỉ chiếm 11,8% tổng nguồn vốnhuy động của SGD Phần vốn dư thừa SGD gửi HSC nên lợi nhuận của SGD phụthuộc rất nhiều vào lãi suất nhận gửi nội bộ của HSC nên cũng gián tiếp ảnh hưởngđến lãi suất huy động đầu vào của SGD

Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VNĐ đến 31/12/2008 của SGD đạt39.916,64 tỷ đồng, tăng 1.923,81 tỷ VND (5,06%) so với cùng kỳ năm 2007 trong

đó, vốn huy động bằng VND đạt 25.553,22 tỷ đồng, tăng 8.347,98 (48,52%) do tiềngửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tăng mạnh là 10.833,58 tỷ VND (138,36%) vàvốn huy động bằng ngoại tệ quy USD đạt 846,05 tr.USD, giảm 443,98 tr USD(34,42%) so với cuối năm 2007 So với năm 2006 thì tổng huy động vốn từ kháchhàng quy VND tăng 5.154,83 tỷ đồng(14,83%), trong đó, vốn huy động bằng VNDtăng 10.606,12 tỷ VND(70,96%), nhưng vốn huy động bằng ngoại tệ quy USD thìgiảm 385,36 tr USD(31,29%) Như vậy có thể thấy rằng mức huy động vốn củaSGD thời gian qua vẫn đang có chiều hướng gia tăng trong những năm qua song tốc

độ tăng của năm 2008 có xu hướng chậm dần

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế quy VNĐ đến 31/12/2008 đạt 30.078,01 tỷđồng tăng mạnh là 7.140,24 tỷ đồng (31,13%) so với cuối năm 2007 trong đó tiền

Ngày đăng: 04/09/2012, 01:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SGD NHNT VN trong 3 năm - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của SGD NHNT VN trong 3 năm (Trang 41)
Bảng 2.2: Tình hình cho vay nền kinh tế của SGD NHNT VN trong 3năm - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.2 Tình hình cho vay nền kinh tế của SGD NHNT VN trong 3năm (Trang 43)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNT VN trong 3 năm - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNT VN trong 3 năm (Trang 45)
Bảng 2.4: Doanh số cho vay DN tại SGD NHNT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.4 Doanh số cho vay DN tại SGD NHNT VN (Trang 49)
Bảng 2.5:Tình hình dư nợ cho vay DN tại SGD NHNT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.5 Tình hình dư nợ cho vay DN tại SGD NHNT VN (Trang 50)
Bảng 2.5 cho thấy: Dư nợ cho vay DN tại SGD NHNT VN liên tục gia tăng - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.5 cho thấy: Dư nợ cho vay DN tại SGD NHNT VN liên tục gia tăng (Trang 51)
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay DN theo ngành hàng từ 2006 - 2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay DN theo ngành hàng từ 2006 - 2008 (Trang 53)
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn tại SGD NHNT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn tại SGD NHNT VN (Trang 59)
Bảng 2.9: Tỷ lệ cho vay có bảo đảm trong cho vay DN tại SGD NHNT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.9 Tỷ lệ cho vay có bảo đảm trong cho vay DN tại SGD NHNT VN (Trang 60)
Bảng 2.10: Tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay DN tại SGD NHNT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC
Bảng 2.10 Tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay DN tại SGD NHNT VN (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w