Luận văn thạc sĩ nghiên cứu quy hoạch lại băng tần 800 850 900mhz cho hệ thống thông tin di động imt tại việt nam

64 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu quy hoạch lại băng tần 800 850 900mhz cho hệ thống thông tin di động imt tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Đỗ Trung Giáp NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 800/850/900MHz CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG IMT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) Hà Nội, năm 2022 e HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Đỗ Trung Giáp NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 800/850/900MHz CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG IMT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN SAN Hà Nội, năm 2022 e LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Trung Giáp e LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện cho môi trường học tập tốt, đồng thời truyền đạt cho vốn kiến thức quý báu, tư liệu khoa học để phục vụ cho q trình học tập cơng tác Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Cao học Kỹ thuật viễn thông M20CQTE01-B khóa 2020-2022 giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn San tận tình bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, giúp tơi nhận thức đắn kiến thức khoa học, tác phong học tập làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Đỗ Trung Giáp e i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ THƠNG TIN DI ĐỘNG TRÊN BĂNG TẦN 800/850/900MHz TẠI VIỆT NAM 1.1 Các hệ thống thông tin di động (GSM/3G/4G/5G): 1.2 Hiện trạng khai thác dịch vụ thông tin di động Việt Nam: 17 1.3 Kết luận chương 1: 20 CHƯƠNG TÌNH HÌNH QUY HOẠCH BĂNG TẦN 800/850/900MHz TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1 Quy hoạch băng tần 800/850/900MHz khu vực Châu Âu: 22 2.2 Quy hoạch băng 800/850/900MHz khu vực Châu Á: 27 2.3 Quy hoạch trạng băng 800/850/900MHz khu vực châu Mỹ 31 2.4 Nghiên cứu khả đáp ứng công nghệ băng 800/850/900MHz 32 2.5 Kết luận chương 2: 34 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 800/850/900MHz CHO IMT TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Mục đích yêu cầu 37 3.2 Đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 800/850/900MHz Việt Nam 39 3.3 Đề xuất công nghệ thông tin vô tuyến triển khai băng 800/850/900MHz 40 3.4 Phân tích đánh giá ưu nhược điểm, tính khả thi phương án 45 3.5 Kết luận chương 48 e ii KẾT LUẬN 49  Các kết đạt luận văn 49  Nhận xét, đề xuất, khuyến nghị 49  Hướng nghiên cứu 50 e iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Những điện thoại sử dụng công nghệ 2G Hình 1.2 Phân hệ chuyển mạch SS Hình 1.3 Điện thoại thông minh Hình 1.4 HTC Evo 4G 13 Hình 1.5 Một kiến trúc hệ thống truy cập vô tuyến 5GError! Bookmark not defined Hình 1.6 Speedtest 5G thử nghiệm Việt Nam 16 Hình 1.7 Phân bổ băng tần nhà mạng Việt Nam 17 Hình 1.8 So sánh tốc độ mạng hệ 3G, 4G, 5G 20 Hình 2.1 Quy hoạch CEPT áp dụng cho 27 nước Châu Âu, thị trường 500 triệu dân 22 Hình 2.2 Quy hoạch băng 700/800/900 MHz áp dụng cho nước Châu Âu 22 Hình 2.3 Quy hoạch băng 850/900MHz Lào 29 Hình 2.4 Hiện trạng băng 850MHz Việt Nam 30 Hình 2.5 Quy hoạch đoạn băng tần 700MHz 31 Hình 2.6 Phân bổ băng tần số 800 MHz 34 Hình 2.7 Hài hịa băng tần 900MHz cho hệ thống thơng tin di động 35 Hình 2.8 Hiện trạng sử dụng băng tần nước chung biên giới với Việt Nam 36 Hình 3.1 Sự phát triển công nghệ từ LTE đến LTE-A 43 e iv e v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 Quy hoạch băng 800MHz số nước khu vực 28 Bảng 2.3 Quy hoạch GSM850 UMTS850 khu vực Châu Mỹ 31 Bảng 3.1 Phương án giữ nguyên trạng băng tần 800/850/900MHz 39 Bảng 3.2 Băng tần N20 băng 800/850MHz theo 3GPP 39 Bảng 3.3 Phương án 2.1 quy hoạch cho băng N20 40 Bảng 3.4 Phương án 2.2 quy hoạch lại cho băng 900MHz 40 e vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu 3GPP Tiếng Anh The 3rd Generation Partnership Tiếng Việt Dự án đối tác hệ thứ Project APT Asian Pacific Telecommunity Ủy ban viễn thơng Châu Á Thái Bình Dương AWG APT Wireless Group Nhóm vơ tuyến APT CoMP Coordinated Multi Point Kỹ thuật kết nối đa điểm CCITT International Telegraph & Uỷ ban tư vấn quốc tế điện Telephone Consultative Committee thoại điện báo CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CEPT European Conference of Postal and Ủy ban viễn thơng bưu Châu Âu Telecommunications Administrations DVB-T ECC FDD Digital Video Broadcasting – Truyền hình quảng bá số mặt Terrestrial đất Electronic Communications Ủy ban Truyền thông Điện tử Committee Frequency Division Duplex Truy nhập phân chia theo tần số GSM Thông tin di động toàn cầu Global System for Mobile Communication GMSC Gateway Mobile Services Switching Cổng trung tâm chuyển mạch Center High Speed Downlink Packet Truy cập gói đường xuống tốc Access độ cao IEEE Worldwide Interoperability for Kết nối Internet băng rộng 802.16m Microwave Access khoảng cách lớn HSDPA e 38 Trước hết, LTE sản phẩm ngành viễn thông LTE dựa tảng Dự án đối tác hệ thứ (3GPP: The 3rd Generation Partnership Project) nên LTE dễ dàng tồn tương thích với chuẩn hệ thống trước Vì LTE nhanh chóng hiệp hội nhà cung cấp mạng GSM chấp nhận Việc LTE tương thích với chuẩn tồn trước cho phép giảm nhiều chi phí lắp đặt, muốn triển khai chuẩn WiMAX cần phải xây dựng lại từ đầu Về mặt kỹ thuật, LTE có lợi lớn có dải tần rộng cơng nghệ WiMAX tương thích với TDD FDD WiMAX tương thích với TDD Tại số quốc gia, ví dụ Trung quốc Đức việc triển khai công nghệ WiMAX gặp nhiều khó khăn vấn đề băng tần Chính vậy, công nghệ LTE dần lấn át WiMAX, nhà mạng lớn Mỹ Verizon hay AT&T chuyển ủng hộ từ WiMAX sang LTE Các hãng sản xuất thiết bị tương tự, chuyển ủng hộ sang công nghệ LTE Theo nghiên cứu từ Ericsson cho biết tới năm 2020, giới có 3,5 tỉ thuê bao LTE LTE phủ sóng 70% dân số tồn cầu thời điểm Tới cuối năm 2014, LTE tăng trưởng mạnh mẽ có 500 triệu thuê bao Trong khoảng thời gian 2015 đến 2020, châu Á - Thái Bình Dương khu vực đứng đầu tăng thuê bao LTE, dự kiến có thêm 1,8 tỉ thuê bao, chiếm 60% tăng trưởng lượng thuê bao LTE toàn cầu Tới năm 2020, số lượng thuê bao băng rộng di động chiếm 90% tổng số thuê bao di động Trong thị trường điển hình cho thấy 4-60% lưu lượng xem video di động thông qua Youtube số người xem video trực tuyến theo yêu cầu nhiều người xem truyền hình phát sóng thơng thường Và hình thức xem Web dần chuyển sang sử dụng ứng dụng cài đặt Điều đặt toán dành cho nhà triển khai dịch vụ làm để cung cấp nội dung nhằm thỏa mãn nhu cầu người dùng e 39 Từ kết phân tích số liệu thấy rằng, chuẩn cơng nghệ LTE/LTE-A chuẩn ưu tiên lựa chọn hầu hết quốc gia giới Do việc lựa chọn chuẩn 4G/LTE/LTE-A để triển khai băng tần 800/850/900 MHz xu hướng chủ yếu giới 3.2 Đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 800/850/900MHz Việt Nam 3.2.1 Phương án 1: Ở phương án 1, giữ nguyên lại quy hoạch băng tần cũ, phân bổ lại block theo hướng phù hợp công nghệ Như vậy, băng 800/850MHz có hệ thống chuyên dụng phép sử dụng, trạng băng tần 900MHz sau: Bảng 3.1 Phương án giữ nguyên trạng băng tần 800/850/900MHz Đơn vị sử dụng Downlink (MHz) Uplink (MHz) Độ rộng băng tần (MHz) Vinaphone 935,1-943,5 890,1-898,5 8,4 VMS 951,7-959,9 906,7-914,9 8,2 Viettel 943,5-951,7 898,5-906,7 8,2 Vietnammobile 925-935 880-890 10 3.2.2 Phương án 2: Ở phương án 2, quy hoạch phân chia lại băng tần 900MHz quy hoạch bổ sung thêm băng 800/850MHz cho nghiệp vụ thông tin di động băng rộng Trong băng tần 800/850MHz, sử dụng băng N20 theo 3GPP TS 38.101-1 version 16.4.0 Release 16 [9] Bảng 3.2 Băng tần N20 băng 800/850MHz theo 3GPP Băng tần Downlink (MHz) Uplink (MHz) N20 832-862 791-821 e 40 Băng N20 với độ rộng 30MHz chia thành block, block 15MHz, Uplink Downlink cụ thể sau: Bảng 3.3 Phương án 2.1 quy hoạch cho băng N20 791-806 806-821 MHz MHz Băng N20 832-847 847-862 MHz MHz Uplink Downlink Trong băng tần 900MHz độ rộng 35MHz phân chia lại thành block cho Uplink Downlink cụ thể sau: Bảng 3.4 Phương án 2.2 quy hoạch lại cho băng 900MHz 880-900 900-915 MHz MHz Băng 900 Uplink 925-945 945-960 MHz MHz Downlink 3.3 Đề xuất công nghệ thông tin vô tuyến triển khai băng 800/850/900MHz Hiện nay, mạng LTE triển khai nhiều nước giới Thực tế nay, ngành công nghiệp viễn thông phải đối mặt với thách thức bùng nổ liệu di động, đòi hỏi phải tìm kiếm thêm phổ tần để triển khai mạng băng thông rộng di động Trong đó, băng 700/800 MHz coi băng tần “vàng” nên nhiều nhà mạng mong muốn triển khai hệ thống LTE băng tần để giảm chi phí triển khai, tăng tốc thời gian triển khai mạng giảm giá cước cho người dùng Do đó, băng tần 700/800 MHz, xu chung dùng cho dịch vụ thông tin vô tuyến băng thông rộng theo chuẩn LTE LTE-A để đáp ứng nhu cầu băng rộng ngày lớn, phần sử dụng cho PPDR để phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng Phần trình bày khái qt cơng nghệ thơng tin vơ tuyến băng rộng nói e 41 3.3.1 Long Term Evolution - LTE LTE chuẩn tiệm cận với cơng nghệ mạng 4G, bước tiến hóa UMTS sau HSPA HSPA+ tiến lên 4G mà 3GPP thiết kế Mục tiêu LTE tăng dung lượng tốc độ liệu mạng liệu không dây cách sử dụng kỹ thuật điều chế xử lý tín hiệu số Mục tiêu cao thiết kế lại đơn giản hóa kiến trúc mạng thành hệ thống dựa IP với độ trễ truyền dẫn tổng giảm đáng kể so với kiến trúc mạng 3G Xét khía cạnh công nghệ giao diện vô tuyến, LTE-A phát triển hai nhánh công nghệ giao diện vô tuyến (RIT: Radio Interface Technology) FDD TDD (TDD RIT còn gọi TD-LTE-A để đem lại độ phổ biến cao, đồng thời cho phép tối ưu công nghệ giao diện vô tuyến phân bổ phổ tần song công cụ thể Hai công nghệ giao diện vô tuyến chia sẻ nhiều kiến trúc sở hệ thống để đơn giản hóa việc triển khai thiết bị truy nhập vô tuyến hai chế độ Băng thơng truyền dẫn hỗ trợ lên tới 100 MHz, nhờ tốc độ liệu đỉnh lên tới 300 Mb/s đường xuống 750 Mb/s đường lên Sơ đồ truyền dẫn đường xuống sử dụng LTE dựa OFDM truyền thống để đem lại khả chống lại pha đinh lựa chọn tần số tốt cho phép kiến trúc máy thu có độ phức tạp thấp với băng rộng Với đường lên, sơ đồ truyền dẫn lựa chọn lại OFDM trải DFT (DFTS-OFDM) tín hiệu phát DFTS-OFDM có tỉ số cơng suất đỉnh trung bình (PAPR: Peak-toAverage Power Ratio) thấp so với OFDM truyền thống Nhờ đó, khuếch đại cơng suất máy đầu cuối hoạt động hiệu hơn, tức vùng phủ tăng lên và/hoặc giảm lượng tiêu thụ lượng máy đầu cuối LTE sử dụng mã kênh Turbo tốc độ 1/3 kết hợp HARQ với kết hợp mềm để xử lý lỗi phía thu Sơ đồ điều chế hỗ trợ QPSK, 16QAM 64QAM với đường lên xuống Hai chế độ FDD TDD hỗ trợ băng thông nằm khoảng từ 1.4 MHz tới 100 MHz Với băng thông lớn 20 MHz phải sử dụng kỹ thuật kết hợp e 42 sóng mang (CA: Carrier Aggregation), tức truyền song song đồng thời nhiều sóng mang thành phần tới/từ đầu cuối Lập lịch phụ thuộc kênh miền thời gian tần số hỗ trợ đường lên xuống với lập lịch đặt trạm gốc chịu trách nhiệm lựa chọn (động) tài nguyên truyền dẫn tốc độ liệu Cơ chế lập lịch động, lập lịch trạm gốc đưa định ms TTI (Transmission Time Interval), thực lập lịch bán kiên trì Lập lịch bán kiên trì cho phép tài nguyên truyền dẫn tốc độ liệu phân bổ bán tĩnh để đem lại cho thiết bị người dùng (UE: User Equipment) có thời gian dài TTI để giảm tải báo hiệu-điều khiển Truyền dẫn đa anten phần thiếu hai công nghệ giao diện vô tuyến Mã trước đa anten với thích nghi mức động hỗ trợ ghép kênh không gian (MIMO đơn người dùng) beamforming Kỹ thuật kết hợp nhiễu tế bào (ICIC: Inter-Cell Interference Coordination), tế bào liền kề trao đổi thông tin hỗ trợ lập lịch để giảm nhiễu tế bào, hỗ trợ với hai công nghệ giao diện vô tuyến 3.3.2 Long Term Evolution – Advanced - LTE-A LTE-A chuẩn giao diện vô tuyến mặt đất LTE từ phiên 10 trở đi, 3GPP phát triển Như tên gọi nó, LTE-A thực chất nâng cấp LTE hướng tới thỏa mãn yêu cầu IMT-Advanced Việc nâng cấp thể chỗ công nghệ OFDMA, SC-FDMA, MIMO, AMC, Hybrid ARQ, sử dụng LTE sử dụng LTE-A Tuy nhiên, LTE-A có tăng cường thêm số công nghệ cải tiến thêm số cơng nghệ có để phát huy tối đa hiệu công nghệ Nhờ đó, LTE-A có nhiều ưu điểm vượt trội hẳn LTE tốc độ (3 Gb/s với đường xuống 1.5 Gb/s với đường lên), băng thông, hiệu suất sử dụng phổ, độ trễ xử lý e 43 Sự phát triển công nghệ từ LTE đến LTE-A minh họa hình Một số cải tiến dựa cơng nghệ có từ LTE kể đến MIMO với cấu hình cao hơn, cải thiện sơ đồ đa truy nhập SC-FDMA, kết hợp sóng mang tăng cường… Và số công nghệ kỹ thuật thêm vào, điển phối hợp đa điểm (CoMP: Coordinated Multi-Point Operation) Ta phân tích số cải tiến mặt cơng nghệ LTE-A so với LTE Hình 3.1 Sự phát triển công nghệ từ LTE đến LTE-A Kỹ thuật kết hợp sóng mang (CA), tức truyền song song đồng thời nhiều sóng mang thành phần tới/từ đầu cuối để hỗ trợ băng thơng lớn 20 MHz có từ LTE phiên Tuy nhiên, LTE phiên thực kết hợp sóng mang liền kề băng, với LTE-A, sóng mang thành phần khơng thiết phải liền kề mà chí nằm băng tần khác phép khai thác tối đa đoạn phổ bị chia nhỏ, tăng tốc độ liệu khả dụng cho khách hàng lên nhiều lần Chuẩn LTE-A cho phép nhà mạng kết hợp tối đa năm sóng mang với băng thơng 20 MHz thành kênh có băng thơng 100 MHz, cao gấp e 44 năm lần băng thông LTE thông thường Kỹ thuật kết hợp sóng mang LTE-A cịn hỗ trợ tính kết hợp sóng mang TDD với sóng mang FDD đường lên xuống khác nhau, tính hỗ trợ nhiều tham số gióng thời gian (TA: Timing Advance) khác đường lên Tính kết nối đơi (dual connectivity) cịn cho phép kết hợp sóng mang thành phần eNB khác mà kết nối qua backhaul không lý tưởng qua giao diện X2 Truyền dẫn đa anten (MIMO) cải tiến LTE-A Nếu LTE hỗ trợ MIMO tối đa lớp đường xuống lớp đường lên LTE-A hỗ trợ ghép kênh khơng gian với tối đa tám lớp đường xuống bốn lớp đường lên MIMO đa người dùng cung cấp, nhiều người dùng gán tài nguyên thời gian-tần số Cuối cùng, phân tập phát dựa Mã khối không gian tần số (SFBC: Space-Frequency Block Coding) kết hợp SFBC với phân tập phát chuyển mạch tần số (FSTD: Frequency Switched Transmit Diversity) hỗ trợ Kỹ thuật kết hợp nhiễu tăng cường tế bào (eICIC): LTE-A chế ICIC miền tần số có từ LTE (trao đổi thông tin liên quan đến quản lý tài nguyên vô tuyến để giảm nhiễu tế bào) còn bổ sung thêm chế ICIC miền thời gian (việc sử dụng khung qua tế bào khác kết hợp miền thời gian để giảm nhiễu) Ngoài ra, UE còn cung cấp thêm thông tin trợ giúp symbol tham chiếu riêng tế bào (CRS: Cell-specific Reference Symbol) để hỗ trợ UE giảm thiểu nhiễu Chức chuyển tiếp (Relay) hồn thiện hai cơng nghệ giao diện vô tuyến FDD TDD LTE-A Chức chuyển tiếp dùng để mở rộng vùng phủ sóng tới nơi có tín hiệu yếu Các chuyển tiếp thơng thường, hay cịn gọi lặp có chức đơn giản, chúng nhận tín hiệu, khuyếch đại, truyền LTE-A hỗ trợ chế độ chuyển tiếp tiên tiến Trước tiên giải mã tất liệu thu sau chuyển liệu có đích đến thiết bị di động mà chuyển tiếp phục e 45 vụ Phương pháp giúp giảm can nhiễu tăng số lượng máy di động kết nối tới chuyển tiếp LTE-A cho phép chuyển tiếp dùng phổ tần số giao thức trạm thu phát để liên lạc với trạm thu phát với thiết bị đầu cuối Lợi việc cho phép máy LTE kết nối tới chuyển tiếp thể trạm thu phát thơng thường Bộ chuyển tiếp phát sóng vào thời điểm cụ thể mà trạm thu phát không hoạt động để tránh gây nhiễu cho trạm thu phát Nút chuyển tiếp e-NodeB truyền thống kết nối backhaul vơ tuyến tới phần cịn lại mạng truy nhập vô tuyến sử dụng công nghệ giao diện vô tuyến LTE phiên 10 Kỹ thuật phối hợp đa điểm (CoMP: Coordinated Multi Point) cải tiến kỹ thuật quan trọng LTE Release 11 Về bản, phối hợp đa điểm cho phép thiết bị di động lúc trao đổi liệu với nhiều trạm thu phát Kỹ thuật giúp cải thiện tín hiệu tăng tốc độ liệu rìa tế bào, nơi mà khó có kết nối tốt Ví dụ hai trạm thu phát liền kề lúc gửi liệu giống tới thiết bị tăng khả nhận tín hiệu tốt thiết bị Tương tự vậy, thiết bị lúc tải liệu lên hai trạm thu phát, trạm đóng vai trò mảng ăng-ten ảo xử lý tín hiệu thu để loại bỏ lỗi Hoặc thiết bị tải liệu lên qua tế bào nhỏ gần bên, giúp giảm lượng phát nhận tín hiệu tải xuống tốt từ trạm thu phát lớn Trên giới thiệu tổng quan năm tính kỹ thuật tính LTEA: tổng hợp sóng mang, MIMO tăng cường, kỹ thuật chuyển tiếp, kỹ thuật điều khiển giảm can nhiễu tăng cường tế bào kỹ thuật phối hợp đa điểm 3.4 Phân tích đánh giá ưu nhược điểm, tính khả thi phương án 3.4.1 Phương án 1: Ưu điểm: - Không phải phân phổ lại khối dân e 46 - Các đơn vị cung cấp viễn thông sử dụng tảng công nghệ cũ, khơng chi phí nghiên cứu, thủ tục để cấp phép Nhược diểm: - Khả kinh doanh công nghệ cũ không đạt kỳ vọng - Không đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ xã hội - Nếu khơng có quy hoạch tổng thể, đồng bộ, doanh nghiệp tự refarming lại băng tần quản lý dẫn đến xảy nhiễu cục trạm gốc thu phát 3.4.2 Phương án 2: Nhược điểm: - Giấy phép sử dụng băng tần doanh nghiệp viễn thông còn thời hạn sử dụng đến năm 2030, nên phương án phân chia băng tần phải chờ giấy phép băng tần hết hạn Ưu điểm: - Quy hoạch sớm, cụ thể, có lộ trình phát triển cơng nghệ để tận dụng nguồn lực xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội - Giúp doanh nghiệp viễn thơng có thêm băng tần để triển khai thêm dịch vụ, cơng nghệ mới, giải tốn doanh thu cho doanh nghiệp thu phí sử dụng băng tần nhà nước - Khi tất doanh nghiệp triển khai, nghiên cứu tránh nhiễu không mong muốn (nhiễu tải máy thu-phát, nhiễu xuyên điều chế, nhiễu trường gần, nhiễu xuyên điều chế thụ động,…) - Về phương diện kỹ thuật: Khi hệ thống thông tin di động IMT 3G/4G/LTE triển khai băng tần 800/850/900MHz tạo vùng phủ sóng rộng hẳn so với băng tần 1800/2100MHz có độ ổn định cao Do làm thỏa mãn khách hàng khó tính nhất, trải nghiệm dịch vụ khu vực e 47 - Việc đưa băng tần 800/850MHz vào khai thác thương mại hóa giúp doanh nghiệp viễn thơng có thêm băng tần mới, triển khai nghiên cứu thêm dịch vụ, công nghệ viễn thông phục vụ cho nhu cầu xã hội - Với việc quy hoạch băng thông 15MHz 20MHz cho block 4G/LTE (thay 5MHz/10MHz block Quốc gia Lào làm) giúp tiết kiệm chi phí đầu tư thiết bị thu phát sóng trạm gốc, tạo động lực, điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nữa, người dân trải nghiệm dịch vụ tốt Điều góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, khơng phải dùng q nhiều thiết bị máy móc công nghiệp, linh kiện điện tử - Băng 800/850/900MHz băng tần phổ biến hầu hết khu vực dành cho triển khai dịch vụ thông tin di động băng rộng (Châu Mỹ cho hệ thống UMTS850; Châu Âu cho hệ thống 4G/LTE/Wimax Châu Á triển khai dịch vụ 4G/LTE) Hầu khu vực Châu Á, Đông Nam Á Việt Nam tiến hành refarming tảng dịch vụ viễn thông cũ, tạo đà phát triển cho kinh tế số thời đại Do đó, Việt Nam phương án quy hoạch lại bổ sung thêm băng tần triển khai 4G/LTE có nhiều lợi thế, bắt kịp xu hướng phát triển công nghệ - Hiện nay, công nghệ 5G doanh nghiệp triển khai hoạt động thử nghiệm Việt Nam đa dạng băng tần (chủ yếu băng tần C): VMS MobiFone thử nghiệm băng 2500-2600MHz; VNPT Vinaphone thử nghiệm 5G 02 băng tần 2600-2690MHz 3700-3800MHz; Viettel thử nghiệm 03 băng tần 2500-2600MHz; 3700-3800MHz 27100-27500MHz (băng tần Ka) Như vậy, công nghệ 5G thử nghiệm đoạn băng tần tương đối rộng (khoảng 100MHz), nhà sản xuất cố gắng đưa công nghệ 5G băng thấp 800/850/900MHz không khả thi mặt kỹ thuật, khả gây can nhiễu lớn đến hệ thống vô tuyến băng tần Đến nay, công nghệ 5G thử nghiệm Việt Nam chưa ghi nhận tượng can nhiễu với thiết bị thu phát sóng hoạt động băng tần thấp e 48 3.5 Kết luận chương Để thích ứng với tình hình tận dụng hội mà cách mạng công nghệ lần thứ tư mang lại, ngày 27-9-2019, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 52-NQ/TW số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh trình chuyển đổi số Năm 2020-2021 năm lề quan trọng, mở giai đoạn phát triển đất nước Đây năm dấu mốc Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, năm định hình tầm nhìn cho phát triển ngành Thơng tin Truyền thơng 10 năm tới Trong đó, ngành Thơng tin Truyền thông xác định chuyển đổi số tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia giới ban hành chương trình hay chiến lược Chuyển đổi số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức chuyển đổi số song hành quốc gia tiên tiến giới Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để hội mà cách mạng công nghệ mang lại bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng Do đó, trước tình hình đại dịch nay, nhu cầu sử dụng công nghệ số, sử dụng lưu lượng ngày gia tăng, quan có thẩm quyền, doanh nghiệp viễn thơng cần tự thay đổi mình, mở rộng cơng nghệ số mặt để đáp ứng nhu cầu xã hội,… việc quy hoạch phân bổ thêm băng tần cho doanh nghiệp viễn thơng vấn đề cần kíp cấp bách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp xu đáp ứng nhu cầu xã hội e 49 KẾT LUẬN  Các kết đạt luận văn Với luận văn này, tơi tìm hiểu, tiến hành phân tích làm rõ thực trạng dịch vụ công nghệ thông tin vô tuyến hệ sử dụng băng tần 800/850/900 MHz giới Việt Nam Với đặc thù riêng công nghệ thông tin truyền thông nước ta, với tắt đón đầu cơng nghệ nói sau số hóa số băng tần phục vụ mục đích an ninh cơng cộng giảm nhẹ thiên tai (PPDR) việc đưa vào sử dụng công nghệ LTE hay LTE-A sẵn sàng nước ta Bài luận văn đưa 02 phương án quy hoạch băng tần 900MHz bổ sung băng tần dải 800/850MHz cho IMT Việt Nam, phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, thuận lợi phương án Trong Luận văn nghiên cứu sâu thêm công nghệ thông tin di động băng rộng 4G/4GLTE/5G, độ sẵn sàng công nghệ theo băng tần, độ sẵn sàng thiết bị đáp ứng công nghệ Các phương án quy hoạch đáp ứng mục tiêu băng tần canh tranh, sử dụng hiệu phổ tần có giá trị kinh tế cao, phù hợp với xu hướng quy hoạch giới Đồng thời, đảm bảo không xảy trường hợp doanh nghiệp chiếm giữ lượng phổ tần lớn gây cân thị trường viễn thông bảo đảm đáp ứng yêu cầu triển khai nhiều loại hình dịch vụ, từ 2G đến 3G, 4G, 5G IoT băng hẹp theo giải pháp công nghệ Với nhiều ưu điểm đáp ứng kỳ vọng phát triển công nghệ, nhu cầu xã hội, sử dụng hiệu phổ tần số,… phương án phương án có tính khả thi cao  Nhận xét, đề xuất, khuyến nghị Trước sóng mạnh mẽ cách mạng cơng nghiệp 4.0 toàn giới, Việt Nam dần chuyển bước tiến mạnh mẽ phát triển Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam có phát minh, cải tiến e 50 mạnh mẽ, đầu tư mạnh dạn vào dịch vụ viễn thông công nghệ mới, tiên tiến bước tiên phong Tuy nhiên, để bước hiệu cần có phương án, lộ trình tổng thể phù hợp với bước nước khu vực toàn giới Các Bộ, Ban, Ngành tích cực chuyển đổi số mặt để tiến đến Chính phủ số đại, mạnh mẽ, đất nước giàu đẹp, thân thiện, an toàn Tất hoạt động chuyển đổi số thực môi trường không gian mạng, tảng số Do đó, tốc độ ổn định kết nối liệu điều kiện tiên thực hoạt động chuyển đổi số Để tạo tảng số vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện bổ sung thêm băng tần mới, dịch vụ cho doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dịch vụ thông tin di động mở rộng phạm vi phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ nhu cầu nhân dân, Đảng, Nhà nước  Hướng nghiên cứu Tần số vô tuyến điện nguồn tài nguyên hữu hạn quốc gia Việc phát triển kinh tế, an sinh xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng phải dựa tảng kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, hài hịa quốc gia khu vực giới Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch cho cơng nghệ tương lai phối hợp phát triển bắt kịp nước công nghệ cao bước đệm vô quan trọng phát triển Do đó, cần có lộ trình nghiên cứu rõ ràng, đồng Bộ, Ban, Ngành Đối với Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ Thông tin Truyền thông cần nghiên cứu sâu sắc quy hoạch giới, đánh giá thực trạng sử dụng băng tần Việt Nam đưa phương án quy hoạch phù hợp tương lai, bắt kịp xu phát triển giới hướng nghiên cứu tổng thể Để phân bổ tài nguyên tần số hiệu quả, tối đa lợi ích tổng thể mang lại cho xã hội cần áp dụng công cụ theo xu hướng thị trường đại thi tuyển, đấu giá Các công cụ nước giới áp dụng với mức độ thành công hiệu khác Mức độ sẵn sàng thiết bị, khả tái sử dụng sở e 51 hạ tầng có, phương án phân bổ tần số tối ưu, vấn đề quan trọng, cốt lõi khó giải việc phân bổ, sử dụng hiệu tần số Việc tham vấn nước, tổ chức di động lớn, tổ chức khu vực quốc tế, nhà mạng di động, nhà sản xuất lớn giới giúp giải toán này, giúp Việc tham tránh sai lầm mà nước gặp phải, tận dụng kinh nghiệm quý áp dụng cho Việt Nam để cấp phép, phân bổ lại tần số hiệu quả, đem lại lợi ích tối đa cho kinh tế đất nước e 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông, (2011), Quyết định số 2451/2011/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 [1] [2] International Telecommunication Union, (2015), Recommendation ITU-R M.1036-5 [3] Eroupeon Communication Office: ECO REPORT 03 THE LICENSING OF “MOBILE BAND” IN CEPT [4] https://www.itu.int/ [5] https://www.3gpp.org/ [6] https://www.eco.com/ [7] https://www.gsma.com/ [8] Bộ Thông tin Truyền thông, Thông tư số 04/2015/TT-BTTTT ngày 10/3/2015 quy định triển khai hệ thống thông tin di động IMT [9] 3GPP: TS 38.101-1 version 16.4.0 Release 16 e ... Âu cho băng tần 800/ 850/ 900MHz + Quy hoạch băng tần 800/ 850/ 900MHz Hoa Kỳ + Kết luận chương CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 800/ 850/ 900MHz CHO IMT TẠI VIỆT NAM. .. NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 800/ 850/ 900MHz CHO IMT TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Mục đích yêu cầu 37 3.2 Đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 800/ 850/ 900MHz Việt. .. DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN BĂNG TẦN 800/ 850/ 900MHz TẠI VIỆT NAM 1.1 Các hệ thống thông tin di động (GSM/3G/4G/5G): 1.2 Hiện trạng khai thác dịch vụ thông tin di động Việt Nam: 17

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan