Lv ths luật học tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

118 0 0
Lv ths luật học   tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất luôn là tâm điểm của mọi xung đột trong xã hội Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu các lợi ích vật chất cũng luôn[.]

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất tâm điểm xung đột xã hội Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu lợi ích vật chất ln nhà nước giới quan tâm nước ta, quyền sở hữu quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực: hình sự, dân Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Tất cá nhân, tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu chủ không phân biệt tôn giáo, giai cấp hay màu da Nếu chủ thể xâm phạm đến tài sản chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, kịp thời, tương ứng với thiệt hại xảy Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu bảo vệ thông qua quy định tội phạm xâm phạm sở hữu Đây nhóm tội quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nước ta nói riêng Từ đất nước ta chuyển đặi kinh tế theo chế thị trường, diễn biến tình hình tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn tài sản Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật thành phố Hà Nội tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm cịn chưa kịp thời, chưa có quy mơ, chưa đáp ứng u cầu phịng chống tội phạm Bởi vậy, loại tội phạm xâm hại sở hữu ngày diễn biến phức tạp, gây dư luận không tốt cho xã hội, làm giảm lòng tin quần chúng pháp luật, ảnh hưởng đến hình ảnh thành phố Hà Nội Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, tội phạm xâm phạm đến sở hữu chiếm số lượng lớn phổ biến địa phương, đặc biệt thành phố lớn Qua lần pháp điển hóa lần thứ hai, Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 đời lần khẳng định sách hình Nhà nước ta việc bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định chương XIV Bộ luật Trong đó, tội cướp giật tài sản quy định Điều 136 BLHS năm 1999 Vì vậy, việc nghiên cứu tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội, xác định nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm để từ có biện pháp phịng, chống có hiệu cần thiết Trong phạm vi luận văn này, xin đề cập đến "Tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội: Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học" Tình hình nghiên cứu Hành vi cướp giật tài sản đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học luật hình sự, tập bình luận khoa học luật hình sự, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ số tác giả nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài tội xâm phạm sở hữu phương tiện khác đấu tranh phòng chống tội cướp Việt Nam, tội trộm cắp tài sản, viết "Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999" TS Trương Quang Vinh, Tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 4/2000; Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 "Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu"; Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thu Hà, năm 2004 "Tội cướp giật tài sản theo luật hình Việt Nam: Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học" Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu tội cướp giật tài sản cách có đầy đủ, có hệ thống tình hình, nguyên nhân, điều kiện biện pháp đấu tranh, phòng ngừa địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội trung tâm văn hóa - kinh tế - trị nước Cùng với phát triển kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế nay, tình hình tội phạm cướp giật có diễn biến phức tạp xu hướng ngày gia tăng khơng số vụ mà tính chất, hậu thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe tinh thần người ngày trầm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thành phố Hà Nội với tư cách Thủ đô nước Bởi vậy, luận văn nghiên cứu thực trạng diễn biến loại tội phạm Hà Nội Trên sở đó, tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, đưa biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm cách hữu hiệu nhằm giảm bớt thiệt hại xảy ra, đem lại tin tưởng vào pháp luật cho người dân địa bàn Hà Nội, đồng thời tôn vinh hình ảnh Thủ trường quốc tế Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài: sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình thực trạng tình hình, nguyên nhân điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội để đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm - Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài tác giả đặt cho nhiệm vụ sau đây: a) Làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý hình tội "Cướp giật tài sản" theo Điều 136 BLHS năm 1999; thực tiễn xét xử loại tội thành phố Hà Nội b) Phân tích làm sáng tỏ tình hình, ngun nhân điều kiện tội phạm cướp giật tài sản vướng mắc, hạn chế việc đấu tranh, phòng, chống tội phạm thành phố Hà Nội c) Đưa giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tình hình, nguyên nhân điều kiện giải pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến tội cướp giật tài sản góc độ Luật hình Tội phạm học địa bàn Hà Nội ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong phạm vi mình, đề tài cơng trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội - Về mặt lý luận: đề tài góp phần hồn thiện nội dung quy định Điều 136 BLHS năm 1999, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác đào tạo nghiên cứu khoa học pháp lý hình - Về mặt thực tiễn: đề xuất giải pháp nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng Ngồi ra, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho lực lượng tham gia phòng, chống loại tội phạm Thủ đô Hà Nội mà địa bàn tỉnh, thành phố khác có điều kiện tương tự Điểm mặt khoa học luận văn Lần nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tồn diện lúc hai góc độ pháp luật hình - tội phạm học tội cướp giật tài sản, đồng thời đưa giải pháp đấu tranh phòng, chống hiệu tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tội phạm nói chung, văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước quan điểm đấu tranh chống tội phạm trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình tội phạm học như: phương pháp thống kê hình sự, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tặng hợp Ngồi ra, cịn số phương pháp khác áp dụng như: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu phương pháp vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tạo kết nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tội cướp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Các biện pháp đấu tranh, phòng, chống tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Chương Tội cướp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1999 Ngay từ ngày đầu giành độc lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ta vừa phải đối phó với thù giặc ngoài, vừa bước quản lý, xây dựng đất nước Để tạo sở pháp lý cho hoạt động ổn định trật tự, an ninh trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách người đứng đầu nhà nước ký Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng số văn pháp luật cũ không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hòa Như vậy, pháp luật chế độ cũ áp dụng theo tinh thần nhà nước dân chủ mới, Hồng Việt hình luật áp dụng Bắc Kỳ luật pháp tu áp dụng Nam Kỳ Bên cạnh đó, Nhà nước ta bước ban hành văn pháp luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội chế tài áp dụng đặc biệt hành vi xâm phạm đến sở hữu nhà nước sở hữu cơng dân, góp phần bảo vệ quan hệ xã hội tiến xã hội Tuy sơ khai pháp luật hình thời kỳ khái quát, nhận diện hành vi xâm hại sở hữu thực tế có quy định thành tội phạm cụ thể làm sở pháp lý cho quan tòa án xét xử Đồng thời văn quy định chế tài cụ thể đường lối xử lý tội phạm cụ thể xâm phạm sở hữu Trong giai đoạn này, tội cướp giật tài sản quy định thành hai tội riêng biệt vào đối tượng bị xâm hại tài sản thuộc sở hữu xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay tài sản thuộc sở hữu riêng công dân Cụ thể, tội cướp giật tài sản quy định hai Pháp lệnh ngày 21/10/1970 ủy ban Thường vụ Quốc hội Đến lần pháp điển hóa Bộ luật hình lần thứ nhất, Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1985 (BLHS năm 1985) Quốc hội thông qua vào ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 1/1/1986 tồn quốc quy định tội cướp giật tài sản sau: Điều 131 quy định: Người cướp giật chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, không thuộc trường hợp quy định Điều 129, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm: a Có tổ chức có tính chun nghiệp b Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành để tẩu c Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác d Tái phạm nguy hiểm Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười năm đến 20 năm [7] Điều 154 quy định: Người cướp giật chiếm đoạt tài sản người khác, không thuộc trường hợp quy định Điều 151, bị phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến 10 năm: a Có tổ chức có tính chun nghiệp b Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành để tẩu thoát c Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn gõy hậu nghiờm trọng khỏc d Tỏi phạm nguy hiểm Phạm tội truờng hợp đặc biệt nghiêm trọng thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến hai mươi lăm năm [7] - Về hỡnh phạt: Tư tưởng đạo giai đoạn chỳ trọng bảo vệ tài sản chung (tài sản XHCN) tài sản riờng (tài sản tư nhõn) Trước cú BLHS năm 1985, cỏc hỡnh phạt khụng quy định tập trung, xếp theo trật tự định khụng cú tiờu đỏnh giỏ, ỏp dụng thống Đến BLHS năm 1985 đời, hệ thống hình phạt tiêu chí áp dụng tương đối đầy đủ quy định tập trung, thống Điều thể mục đích Nhà nước ta khơng dùng hình phạt hình để trừng trị, mà cịn nhằm giáo dục, cải tạo răn đe người khác So với hai Phỏp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân thỡ BLHS năm 1985 có mức phạt tối đa cao Ở BLHS năm 1985, mức phạt tối đa 15 năm với tội cướp giật tài sản riờng cụng dõn 20 năm với tội cướp giật tài sản XHCN Mức hỡnh phạt tối thiểu năm với tội cướp giật tài sản XHCN tháng với tội cướp giật tài sản riờng công dõn tương đương với hai Pháp lệnh năm 1970 Điều thể đường lối xử lý nghiờm khắc Nhà nước ta với tội cướp giật tài sản so với giai đoạn trước Thay vỡ cú khung hỡnh phạt hai phỏp lệnh năm 1970, BLHS năm 1985 quy định khung hỡnh phạt tình tiết định khung tăng nặng, hai điều 131 154 cịn quy định thêm hai tình tiết "dùng thủ đoạn nguy hiểm" "chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác" Khung quy định chung trường hợp phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Đối với tội cướp giật tài sản hỡnh phạt chớnh cũn cú thể ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung quy định khoản Điều 142; khoản 2, Điều 163 BLHS năm 1985 bao gồm hỡnh phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm hay bị tịch thu phần tồn tài sản - Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: Cùng với đời BLHS năm 1985, quy định tình tiết tăng nặng (Điều 39), tình tiết giảm nhẹ (Điều 38) lần quy định tập hợp tương đối đầy đủ làm tiêu chí định hình phạt Đây cố gắng lớn nhà làm luật nước ta để tạo thống việc áp dụng pháp luật hình sự, tránh tùy tiện áp đặt ý chí chủ quan người Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử Hầu hết tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hai Pháp lệnh năm 1970 giữ lại bổ sung thêm nhiều tình tiết Ngồi ra, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) cịn có hướng dẫn nghiệp vụ số tình tiết khác coi tình tiết giảm nhẹ như: người phạm tội đầu thú, gia đình bị cáo bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu thay cho bị cáo Ngày 28/12/1989, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1985, bổ sung thêm tỡnh tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hỡnh (TNHS) người "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" vào điểm a khoản điều luật quy định tội cướp giật chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, thời điểm chưa có hướng dẫn cụ thể tình tiết mà có lời kết luận Chỏnh ỏn TANDTC hội nghị tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 1991 hướng dẫn "phạm tội cú tớnh chuyờn nghiệp" trường hợp: Ngoài bọn lưu manh chuyên nghiệp ra, người thực hay nhiều tội loại (thuộc nhóm khách thể) tội phạm lặp lặp lại nhiều lần phạm nhiều tội (khụng kể loại tội gỡ) lấy làm nguồn thu nhập chớnh nghề sống chớnh thỡ coi "cú tớnh chất chuyờn nghiệp" Đến nay, khái niệm "phạm tội có tính chất chun nghiệp" hướng dẫn cụ thể Nghị số 01/HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC Theo đó, người phạm tội phải có đủ hai điều kiện: cố ý phạm tội từ lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS, chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS chưa xóa án tích họ lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Nguyên tắc xử lý quy định BLHS năm 1985 nói chung khơng có thay đặi so với Pháp lệnh năm 1970 Theo Điều BLHS năm 1985 hành vi phạm tội nói chung hành vi xõm phạm sở hữu phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Cơ sở TNHS người phạm tội luật hình quy định phải chịu TNHS Như vậy, khụng thể truy cứu TNHS người hành vi họ không luật hỡnh quy định tội phạm Khi phỏt hành vi xâm phạm sở hữu phải xử lý nghiờm minh theo pháp luật, có hành vi xâm phạm sở hữu bị xử lý Nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy, kẻ ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tái phạm, kẻ biến chất sa đọa, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội có tổ chức, gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gõy 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1999 Nhìn chung, quy định tội cướp giật tài sản pháp luật hình tương đối ổn định Qua lần pháp điển hóa BLHS lần thứ trải qua lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 12/8/199l, 22/12/1992 ngày 10/5/1997, tội cướp giật tài sản pháp luật hình nước ta khụng cú gỡ thay đổi Xuất phỏt từ yờu cầu xã hội, phát triển với tốc độ nhanh chóng tội phạm đất nước ta chuyển đặi sang kinh tế hàng húa nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN Để đảm bảo thực bỡnh đẳng 10 ... chống tội phạm thành phố Hà Nội c) Đưa giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tình... cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Chương Tội cướp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản 1.1.1 Giai... tội phạm học tội cướp giật tài sản, đồng thời đưa giải pháp đấu tranh phòng, chống hiệu tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan