Lv ths luật hoàn thiện pháp luật về cán bộ chính quyền cấp cơ sở theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

136 3 0
Lv ths luật   hoàn thiện pháp luật về cán bộ chính quyền cấp cơ sở theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

91 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Chính quyền cơ sở là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị ở cơ sở, trực tiếp giải quyết những công việc cụ thể ở cơ sở liên quan tới nhân dân, gắn[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chính quyền sở phận cấu thành quan trọng hệ thống trị sở, trực tiếp giải công việc cụ thể sở liên quan tới nhân dân, gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân Vì vậy, lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, bảo đảm cho ổn định phát triển đất nước Thực tiễn cho thấy đâu quyền sở mạnh, chủ trương, sách, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân lao động phát huy; đâu quyền sở yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an ninh ổn định Từ khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, từ đổi mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều đến việc củng cố kiện toàn mặt tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở đội ngũ cán quyền sở Nghị Trung ương khóa VII; Nghị Trung ương 3; Trung ương khóa VIII coi vấn đề kiện tồn quyền cấp sở đội ngũ cán quyền sở (CBCQCS) nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước Hiến pháp, luật, pháp luật nước ta có qui định tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế vận hành máy quyền sở; chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn Đặc biệt, từ "Quy chế thực dân chủ sở" triển khai thực hiện, hệ thống trị sở có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) nước ta nay, pháp luật quyền sở CBCQCS chậm đổi mới, ngày bộc lộ rõ hạn chế, bất cập chung chung, thiếu định tính định lượng, khó thực Việc bố trí thành viên ủy ban nhân dân (UBND) chức danh chuyên môn UBND (theo Nghị định 174/CP Nghị định 09/CP Chính phủ) cịn gị bó, cứng nhắc, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sở, có nơi thiếu, nơi thừa, số lượng cán hưởng phụ cấp, sinh hoạt phí ngày đơng, trình độ kiến thức, lực, phương pháp công tác cán cịn yếu nhiều mặt, sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng chế độ đãi ngộ cán sở không ổn định, thiếu qn, khơng đồng cịn nhiều bất hợp lý, chưa có tác dụng khuyến khích động viên cán công tác sở n tâm chịu khó phấn đấu rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức học tập để nâng cao trình độ; khơng có tác dụng thu hút cán trẻ, đào tạo công tác sở Hơn nữa, pháp luật CBCQCS chắp vá, tản mạn, thiếu chế định: Quy định tổ chức máy quyền tổ chức thuộc hệ thống trị xã, phường, thị trấn theo loại; số lượng định biên tiêu chuẩn đối tượng cán xã, phường, thị trấn theo vùng loại sở Xác định nguyên tắc công tác cán xã, phường, thị trấn từ bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng, điều động, đến cho việc, khen thưởng kỷ luật cán Chính từ hạn chế, bất cập pháp luật CBCQCS nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đội ngũ CBCQCS hoạt động quản lý, điều hành hành cịn nhiều yếu kém, tùy tiện số địa phương xuất số vấn đề đáng lo ngại Quyền làm chủ nhân dân mức độ khác bị vi phạm, có nơi nghiêm trọng; trật tự xã hội, kỷ cương, pháp luật bị buông lỏng; tình trạng bất lực quyền sở, tha hóa, tham ơ, lãng phí, quan liêu số CBCQCS số địa phương chậm khắc phục Nghị Trung ương khóa IX Đảng chủ trương từ đến năm 2005 phải tập trung: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, biết hướng dẫn phát huy tính tự quản dân, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, khơng tham nhũng, ức hiếp dân, dân tín nhiệm; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng giải hợp lý đồng sách cán xã, phường, thị trấn quyền lợi trách nhiệm [13] Để đạt mục tiêu trên, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật CBCQCS Từ lý đây, định chọn đề tài: "Hồn thiện pháp luật cán quyền cấp sở theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề CBCQCS nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Liên quan trực tiếp đến vấn đề CBCQCS pháp luật CBCQCS có số cơng trình viết là: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu củng cố quyền tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2000 - 2005 năm tiếp theo, quan chủ trì: Cơ quan thường trực miền Trung, Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ), Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thanh Bình, Nha Trang, 1999 - Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi sách cán quyền sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, quan chủ trì: Vụ Chính quyền địa phương, Ban Tổ chức - Cán phủ (nay Bộ Nội vụ), Chủ nhiệm đề tài: Trần Hữu Thắng, Hà Nội, 2001 - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm: Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ): Chính quyền xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Vũ Đặng Minh: Dự báo xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước năm đầu kỷ 21, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 81 (48)/2000 - Vũ Hiền: Những sách hướng sở, Tạp chí Cộng sản, số 8/2002 - TS Lê Minh Thông: Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (167)/2002 - GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước, số (76)/2002 - TS Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 20/2002 - TS Đặng Quốc Tiến: Thực đồng giải pháp để đổi nâng cao hiệu lực quyền sở, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 5/2002 - Đỗ Quang Trung: Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX - Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2002 Về cơng trình viết đề cập đến việc xây dựng quyền sở đội ngũ CBCQCS Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện q trình hình thành, phát triển pháp luật CBCQCS, đặc biệt chưa có cơng trình đề cập đến thực trạng hiệu lực pháp luật CBCQCS Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn thông qua việc nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực tiễn pháp luật CBCQCS; từ đưa đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Đánh giá thực trạng pháp luật CBCQCS; từ rút vấn đề cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nước ta 3.3 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu xây dựng NNPQ nước ta nay, khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu vấn đề: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật CBCQCS; khái lược hình thành, phát triển thực trạng pháp luật CBCQCS; giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật CBCQCS Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước quyền sở CBCQCS 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, so sách, tổng hợp, điều tra xã hội học số phương pháp khác Đóng góp luận văn - Nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Đánh giá tương đối đầy đủ toàn thực trạng pháp luật CBCQCS Việt Nam - Phương hướng giải pháp tác giả đưa thiết thực, có giá trị lý luận thực tiễn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần đề xuất với Đảng, Nhà nước phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CBCQCS dựa sở khoa học thực tiễn Góp phần đưa Nghị Trung ương khóa IX Đảng vào sống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu, giảng dạy sinh viên, học viên sở đào tạo cử nhân luật học, cử nhân hành khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước CBCQCS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật cán quyền cấp sở 1.1 Vị trí, vai trị quyền sở đội ngũ cán quyền sở nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Vị trí, vai trị quyền sở Trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, cấp sở (gồm xã, phường, thị trấn) giữ vị trí quan trọng hệ thống tổ chức hành Nhà nước Trong thời kỳ phong kiến, thực dân phong kiến Nhà nước coi trọng đơn vị hành cấp sở Sự tồn tại, phát triển tổ chức quyền sở nhu cầu thiết yếu Nhà nước thời trung đại, cận đại quan tâm nhằm củng cố máy nhà nước Trung ương, thực ý đồ thống trị giai cấp cầm quyền Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng quyền cấp sở, nên từ ngày đầu giành quyền, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng kiện tồn máy quyền cấp sở gọn nhẹ, vững có hiệu lực đảm bảo thực chức quản lý nhà nước địa bàn dân cư, đảm bảo tính liên tục ổn định để thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước nước ta, theo Hiến pháp quy định quyền cấp sở cấp quyền thấp hệ thống quyền địa phương bao gồm ba loại hình xã, phường, thị trấn Chính quyền sở cấp hành gần dân trực tiếp đưa chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước đến với nhân dân Chính vậy, nói, quyền cấp sở cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, mắt xích quan trọng chế thực quyền lực nhà nước nhân dân Mọi chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tổ chức thực cấp sở, quyền cấp sở chỗ dựa, công cụ sắc bén nhân dân để thực quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Năng lực hiệu hoạt động quyền sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm cho khối đại đoàn kết toàn dân thiết lập từ sở Nếu mối quan hệ hai chiều "lên", "xuống" Nhà nước nhân dân thực tốt chứng tỏ máy quyền sở tổ chức tốt, hoạt động có hiệu quả, hợp lịng dân Với vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống quyền địa phương, vai trị quyền cấp sở thể điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, đơn vị hành trung gian, vai trị chúng tổ chức hoạt động hệ thống quyền địa phương chỗ đảm bảo mối liên hệ Trung ương với sở Ngược lại, đơn vị hành sở, hình thành tảng đơn vị quần chúng nên vấn đề địa phương liên quan chặt chẽ với cần giải sở kết hợp hài hịa lợi ích nhà nước với dân cư dân cư với Chính quyền sở thay mặt Nhà nước đảm bảo hài hịa lợi ích Thứ hai, quyền sở nơi tổ chức triển khai chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Để chủ trương, đường lối, sách vào sống, quyền sở phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục giúp dân hiểu rõ đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trên sở đề biện pháp tổ chức thực cho phù hợp với đặc điểm địa phương mình, góp phần thực thành cơng đường lối, sách Chỉ có quyền sở với chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho với sở vật chất đội ngũ cán làm điều mà khơng tổ chức sở thay Có thể khẳng định: dù chủ trương, đường lối pháp luật Nhà nước có hồn thiện đến đâu, sở không thực 10 thực không đến nơi, đến chốn chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Thứ ba, quyền sở có vai trò việc quản lý tổ chức mặt hoạt động đời sống kinh tế, xã hội sở Trực tiếp tổ chức, chăm lo đời sống bảo vệ quyền lợi hàng ngày nhân dân địa phương, đáp ứng giải nhu cầu phát sinh từ sở Trong điều kiện nước ta, với gần 80% dân số chủ yếu sống nghề nơng gắn với địa bàn cư trú, vai trị quyền sở quản lý mặt đời sống nhân dân địa bàn khu dân cư vô to lớn Thứ tư, muốn ổn định trị - xã hội, trước hết phải ổn định từ cấp sở, sở nơi tuyên truyền, vận động, tổ chức quần chúng thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Thực tế số địa phương Thái Bình số tỉnh thuộc Tây Nguyên , nhận thức chưa đầy đủ, chưa coi trọng vị trí, vai trị quyền sở dẫn tới để kẻ địch lợi dụng, gây chia rẽ nội nhân dân, phá vỡ mối liên hệ máu thịt Đảng với dân thiết lập từ năm 1.1.2 Cán quyền sở vị trí, vai trị đội ngũ cán quyền sở nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.2.1 Quan niệm cán quyền sở Theo Nghị Trung ương khóa IX, CBCQCS có cán chuyên trách cán không chuyên trách: - Cán chuyên trách cán dành phần lớn thời gian lao động để làm việc công, thực chức trách giao Những cán pháp luật chưa qui định công chức nhà nước thực tế họ phải đảm bảo thời gian lao động thực chức nhiệm vụ gần công chức nhà nước ... Chương Cơ sở lý luận hồn thiện pháp luật cán quyền cấp sở 1.1 Vị trí, vai trị quyền sở đội ngũ cán quyền sở nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Vị trí, vai trị quyền sở Trải... CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nước ta 3.3 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu xây dựng NNPQ nước ta nay, khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu vấn đề: Cơ sở lý luận hồn thiện pháp luật. .. đoạn Dù tới có cán bộ, cơng chức sở cán chủ chốt sở vào diện biên chế, thêm vào cán sở cịn có cán nhà nước hưu nghỉ theo chế độ * Trình độ lực cán sở nhiều hạn chế [36, tr 23-27] - Về trình độ văn

Ngày đăng: 25/03/2023, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan