Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Bộ công thơng văn phòng ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nớc cácgiảiphápđổimớicơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngànhthúcđẩythựchiệncáccamkếtkhiviệtnamtrởthànhthànhviênWTO (Báo cáo tổng hợp) 7863 13/4/2010 Hà Nội, 10/2009 Bộ công thơng văn phòng ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nớc cácgiảiphápđổimớicơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngànhthúcđẩythựchiệncáccamkếtkhiviệtnamtrởthànhthànhviênWTO Chủ nhiệm đề tài: Lơng Văn Tự Những ngời tham gia: 1. CN Nguyễn Sơn, Th ký đề tài 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch 3. TS. Nguyễn Ngọc Vân 4. TS. Đặng Xuân Hoan 5. Ths. Hồ Trung Thanh 6. Ths. Nguyễn Khánh Ngọc 7. CN. Trần Hào Hùng Hà Nội, 10/2009 1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 7 Chương 1: THỰC TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔIMỚICƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 17 1.1. ĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH LÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, PHỔ BIẾN TRONG QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 17 1.1.1. Tính chất đa ngành, đa lĩnh vực của cáccamkết HNKTQT 18 1.1.2. Cácđối tác ngày càng đa dạng, đại diện cho các nhóm mục tiêu và lợi ích khác nhau 19 1.1.3. Sự cần thiết phải cân bằng các nhóm lợi ích xã hội trong quá trình đàm phán vàthựchiệncáccamkết HNKTQT 20 1.2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀCÁC MÔ HÌNH TỔCHỨCCƠ QUAN ĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 21 1.2.1. Khái niệm và n ội dung 21 1.2.2. Các mô hình tổchức 22 1.3. THỰC TRẠNG CƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆTNAM 30 1.3.1. Cơ sở thực tiễn vàpháp lý của tổchứcđiềuphốiliênngành công tác hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.3.2. Tổchứcvà hoạt động của Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (UBQG - HTKTQT) 31 1.3.3. Tổchứcvà hoạt động của Đoàn Đàm phán Chính phủ 39 1.3.4. Đánh giá thực trạng hoạt động điềuphốiliênngành trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam 44 1.3.5. Đánh giá về cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành 48 1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔIMỚICƠCHẾĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 50 1.4.1. Thựchiện hiệu quả cáccamkếtWTO 50 1.4.2. Tiếp tục tiến hành và tham gia vào các phiên đàm phán song phương và đa phương với tư cách là thànhviênWTO 51 1.4.3. Tham gia vào cácliênkết kinh tế khu vực 52 1.4.4. Yêu cầu xác định vị thế trong một ASEAN đang ngày càng khẳng định uy tín trên diễn đàn kinh tế và chính trị quốc tế 54 1.4.5. Nâng cao năng lực hợp tác trong cáctổchứcvà diễn đàn kinh tế khu vực và toàn cầu 55 2 1.4.6. Yêu cầu tăng cường phối hợp giữa cácngànhvà giữa Trung ương với địa phương song song với quá trình đẩy mạnh phân cấp quản lý 58 1.5. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 58 1.5.1. Về tổchức bộ máy 59 1.5.2. Nhân lực vàcáccơchế hoạt động hàng ngày của cơ quan điềuphốiliên bộ 65 1.5.3. Về cácchức n ăng của tổchứcđiềuphối 66 1.5.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho ViệtNam trong việc điềuphốiliênngành trong HNKTQT 71 Chương 2: QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN CƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 73 2.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỔI MỚ I CƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 73 2.1.1. Những yếu tố quốc tế 73 2.1.2. Những yếu tố trong nước 84 2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc đổimớicơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong HNKTQT 88 2.2. QUAN ĐIỂM ĐỔIMỚICƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀU PHỐ I LIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 90 2.2.1. Đổimớivà hoàn thiện cơchếđiềuphốiliênngành trong HNKTQT phải quán triệt các tư tưởng chỉ đạo tại các văn kiện của Đảng và Chính phủ 90 2.2.2. Đổimớivà hoàn thiện cơchếđiềuphốiliênngành trong HNKTQT phải phù hợp với các nguyên tắc cải cách hành chính ở nước ta 90 2.2.3. Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế và áp dụng có ch ọn lọc, phù hợp với hoàn cảnh nước ta 91 2.2.4. Đổimớicơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành phải đáp ứng mục tiêu tăng cường hiệu quả công tác chỉ đạo nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức của HNKTQT 92 2.3. NỘI DUNG ĐỔIMỚICƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SAU KHIVIỆTNAM GIA NHẬP WTO 93 2.3.1. Đổimới về tổchức bộ máy điềuphối 93 2.3.2. Đổimới về nội dung và phương phápđiềuphối 94 Chương 3: CÁCGIẢIPHÁPĐỔIMỚICƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 98 3.1. KIỆN TOÀN VỀ TỔCHỨC BỘ MÁY ĐIỀUPHỐI 101 3.1.1. Kiện toàn cơ quan điềuphối quốc gia về hoạch định chính sách HNKTQT 101 3.1.2. Kiện toàn tổchứcvà hoạt động của Đoàn Đàm phán Chính phủ 120 3.2. CÁCGIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH HNKTQT 124 3 3.2.1. Nâng cao vai tròvà năng lực của cáccơ quan liên quan đến điềuphốiliênngành HNKTQT 124 3.2.2. Tăng cường năng lực thựchiệncáccamkết hội nhập kinh tế quốc tế của các bộ, ngành, địa phương 127 3.2.3. Tăng cường đội ngũ cán bộ về HNKTQT 128 3.2.4. Đẩy mạnh cải cách hành chính 129 3.2.5. Tăng cường cơchếphối hợp, trao đổi thông tin 130 3.2.6. Thiết lập cơchế tham vấn đa d ạng trong quá trình xây dựng vàthựchiện chính sách HNKTQT 131 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật 134 3.2.8. Tăng cường vai tròđiềuphối trong giải quyết bất đồng 135 3.2.9. Tranh thủ hỗ trợ quốc tế 135 3.2.10. Tổchức tốt việc thựchiệncác chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 143 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các mốc quan trọng trong hoạt động điềuphối hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam 38 Bảng 2.1. Số lượng các FTA có hiệu lực theo năm 80 Bảng 3.1. Cácgiảipháp tăng cường năng lực hội nhập kinh tế quốc tế vàthực thi camkếtWTO 100 Bảng 3.2. Kết quả điều tra khảo sát về mô hình tổchứccơ quan điềuphốithựchiện tại Đắc Lắc, Nha Trang, Tp. Hồ Chí Minh 117 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. So sánh vị trí 4 mô hình điềuphốiliênngành 24 trong bộ máy hành chính 24 Sơ đồ 1.2. Mô hình điềuphối với Bộ đầu mối về hội nhập 28 Sơ đồ 1.3: Vị trí UBQG trong bộ máy hành chính 33 Sơ đồ 1.4: Tổchức bộ máy của UBQG 35 Sơ đồ 1.5 : Bộ máy điềuphốiliênngành thương mại quốc tế Hoa Kỳ 62 Sơ đồ 3.1: Thành lập Ủy ban Tư vấn chính sách thương m ại quốc tế (UBTVCSTM) trên cơ sở kiện toàn mô hình UBQG-HTKTQT 106 Sơ đồ 3.2: Bộ Công Thương làm đầu mối quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 113 Sơ đồ 3.3: Thành lập Bộ chuyên trách về hội nhập kinh tế quốc tế 116 Sơ đồ 3.4: Vị trí Bộ Công Thương trong phương án Ban soạn thảo đề xuất 120 Sơ đồ 3.5: Mô hình tổchức Đoàn đàm phán Chính phủ 123 với các Nhóm đàm phán 123 S ơ đồ 3.6: Cơchế tham vấn trong hội nhập kinh tế quốc tế 131 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ACFTA ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc AFTA Asian Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN The Association of South East Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu CAFTA Central America Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung EC European Commission Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NAFTA North American Free Trade Area Khu thương mại tự do Bắc Mỹ OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổchức hợp tác và phát triển kinh tế UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổchức Thương mại thế giới 6 2. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt ĐPLN Điềuphốiliênngành ĐTNN Đầu tư nước ngoài HTKTQT Hợp tác kinh tế quốc tế KTQT Kinh tế quốc tế LHQ Liên hợp quốc TCH Toàn cầu hoá UBQG Ủy ban quốc gia UBQG-HTKTQT Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế 7 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Điềuphốiliênngành trong đàm phán vàthựchiệncáccamkết quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng vào thành công của hội nhập kinh tế quốc tế. Tính tất yếu khách quan của việc điềuphối trong đàm phán vàthựchiệncáccamkết bắt nguồn từ tính chất liênngành của cáccamkết hội nhập KTQT, sự đan xen của các nhóm lợi ích trong hội nhập qu ốc tế cũng như sự đa dạng của các chủ thể tham gia vào tiến trình này. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia nào có sự đồng thuận cao trong quá trình đàm phán vàthựchiệncam kết, có chiến lược và lộ trình hội nhập hợp lý sẽ chủ động hơn trong đàm phán và thu được nhiều lợi ích cũng như hạn chếcác tác động bất lợi của hội nhập. Nhận thứ c được tính chất liênngành trong đàm phán vàthựchiệncáccamkết quốc tế, sau khiViệtNam gia nhập ASEAN, Chính phủ đã thành lập UBQG Điềuphối hoạt động của ViệtNam trong ASEAN. Để đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế, đặc biệt là chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO, tháng 2/1998, UBQG về HTKTQT được thành lập (ban đầu có 15 Bộ, ngànhthành viên) để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo vàđiều phố i hoạt động của các Bộ, ngànhvà địa phương về công tác hội nhập KTQT. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 116/1998/QĐ-TTg ngày 8 tháng 7 năm 1998 về việc thành lập đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế - thương mại quốc tế. Trong cácnăm 1999, 2000, nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của công tác hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam, khi tiế n trình HNKTQT của nước ta ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu với những công việc hết sức cụ thể, đòi hỏi phải tăng cường tính tích cực và chủ động trong HNKTQT; nhận thức rõ tầm quan trọng của một cơchếđiềuphốiliênngành trong HNKTQT, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 về HNKTQT và Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thựchiện Nghị quyết 07/NQ-TW vớ i chủ trương chỉ đạo kiện toàn UBQG về HTKTQT cóđầy đủ thẩm quyền và năng lực chỉ đạo, điềuphối hoạt động của các Bộ, ngànhvà địa phương về công tác hội nhập kinh tế quốc tế. Theo tinh thần đó, ngày 6/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 70/2002/QĐ-TTg về việc kiện toàn Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc t ế. Nhờ sự chỉ đạo sát sao của của Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành, địa phương trong đàm phán vàthựchiệncáccamkết hội nhập kinh 8 tế quốc tế mà ViệtNam đã hội nhập thành công trong những năm qua: gia nhập ASEAN vàthựchiện tốt camkết trong CEPT/AFTA, tham gia APEC, ASEM, đặc biệt là tổchứcthành công hội nghị các nhà lãnh đạo APEC tháng 11/2006; ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (2001) vàthựchiện tốt cáccamkết của hiệp định; Ký kết nhiều hiệp định khu vực và song phương như ACFTA, ASEAN+, Hiệp định thương mại ViệtNam - EU Đặc biệt, ViệtNam đã rất thành công trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Việc gia nhập tổchức thương mại lớn nhất hành tinh này trải qua 11 năm đàm phán là nỗ lực của tất cả cáccơ quan Đảng, chính phủ, các địa phương, các doanh nghiệp và ủng hộ của toàn thể nhân dân. Bối cảnh mới đặt ra nhiều vấn đề cần thiết phải đổimớivà hoàn thiện cơchếvà t ổ chứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế. Trước hết là do yêu cầu thựchiệncáccamkết gia nhập WTO. Đây là một khối lượng công việc hết sức to lớn với nội dung phức tạp, liên quan đến tất cả các bộ ngành. Thứ hai, với tư cách thànhviên WTO, ViệtNamcó vị thế mớikhi tham gia vào các quan hệ quốc tế nói chung cũng như thương mại quốc tế nói riêng. Thứ ba, trong những năm tới ViệtNam sẽ đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc tham gia vào xu thế khu vực hoá, tiến hành đàm phán các hiệp định tự do hoá thương mại khu vực và song phương. Thứ tư, ViệtNamthựchiệncamkết hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh (thời điểm) nước ta đang tiếp tục đẩy mạnh cải cách trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt cải cách hành chính. Sau khiViệtNam gia nhập WTO, nhiệm vụ cấp bách đặt ra với công tác quản lý là phải tăng cường năng lực chỉ đạo thựchiệncáccamkết gia nhập tổchức này vàthúcđẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên mọi phương diện, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhậ p kinh tế quốc tế. Thựchiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khiViệtNam là thànhviên của Tổchức thương mại thế giới, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 16/2007/NQ-Cp ngày 27 tháng 2 năm 2007 về Chương trình hành động của Chính phủ thựchiện Nghị Quyế t TW 4 với một trong những nhiệm vụ quan trọng là “Tiến hành đánh giá lại vai tròvà hiệu quả của Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế sau khi gia nhập WTO, xây dựng đề án về cơchếvàtổchứcphối hợp liênngành trong đàm phán quốc tế về hợp tác song phương và đa phương, bảo đảm hiệu quả, phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới”. [...]... về cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế dựa trên cơ sở lý luận vàthực tiễn Chưa có nghiên cứu nào tổng kết một cách đầy đủ về cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong HNKTQT Hiện nay, đổimớivà hoàn thiện cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngànhthúcđẩythựchiệncáccamkết gia nhập WTOvà đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam là thànhviên của tổ chức. .. giảiphápđổimớivà hoàn thiện cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cácgiảipháp về đổi mới, hoàn thiện cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO Cụ thể là điềuphốithựchiệncáccamkết gia nhập WTO, đàm phán đa phương và. .. và Chính phủ rất quan tâm Nghiện cứu này sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc đổimớivà hoàn thiện cơchếphối hợp trong HNKTQT của Việt Nam; đánh giá thực trạng cơchếvàtổchứchiện hành, đặc biệt là vai tròđiềuphốiliênngành của UBQG về HTKTQT; đề xuất quan điểm, nội dung, nguyên tắc vàgiảiphápđổimớivà hoàn thiện cơchếtổchứcđiềuphốiliênngành trong HNKTQT nói chung vàthựchiện các. .. cáccamkết gia nhập WTO nói riêng 14 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ các vấn đề lý luận vàthực tiễn của cácgiảipháp về cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO; - Làm rõ quan điểm, nội dung đổimớivà hoàn thiện cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO; - Đề xuất các giải. .. tổchứcvà xây dựng cơchếđiềuphối trong quá trình đàm phán vàthựchiệncáccamkết quốc tế (iv) Yêu cầu tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam trong điều kiện mới sau khi gia nhập WTOvà (v) Trên cơ sở khảo cứu các mô hình điều phối, thực tiễn công tác điềuphối ở nước ta trong thời gian quan, đề tài xây dựng các mô hình vàcácgiảipháp hoàn thiện tổchứcvàcơchếđiềuphối liên. .. đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được bố cục thành 3 chương như sau: Chương 1: Thực trạng và sự cần thiết phải đổimớicơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO Chương 2: Quan điểm, nội dung đổi mới, hoàn thiện cơchếvàtổchứcđiềuphốiliênngành trong hội nhập kinh tế quốc tế sau khiViệtNam gia nhập WTO Chương 3: Cácgiảipháp đổi. .. quan điềuphốiliênngành • Cơchếgiải quyết các vấn đề điềuphốiliên bộ và quy trình báo cáo, xin phê duyệt của Chính phủ • Bộ phận kỹ thuật xử lý các vấn đề chuyên môn sẽ được tổchức thế nào? • Cơchế trao đổi thông tin vàchế độ công tác 1.3 THỰC TRẠNG CƠCHẾVÀTỔCHỨCĐIỀUPHỐILIÊNNGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆTNAM 1.3.1 Cơ sở thực tiễn vàpháp lý của tổchứcđiều phối. .. phán Sau khi được công nhận là thànhviên của WTO, nước xin gia nhập phải camkếtthựchiệnđầy đủ cáccamkếtWTOcócơchế kiểm tra việc thựchiệncáccamkết của các nước thànhviên Trường hợp nước gia nhập không thựchiệnđầy đủ cáccamkết sẽ bị trừng phạt trả đũa thương mại.Riêng Trung Quốc, khi gia nhập WTO phải chấp nhận việc thành lập Uỷ ban giám sát việc thực thi cáccamkếtViệtNam đã gửi... tế quốc tế thấy cần thiết phải nghiên cứu để đưa ra cơ sở khoa học cho việc đổimớivà hoàn thiện cơchếphối hợp trong HNKTQT của Việt Nam; đánh giá thực trạng cơchếvàtổchứchiện hành, đặc biệt là vai tròđiềuphốiliênngành của UBQG về HTKTQT; đề xuất quan điểm, nội dung, mô hình vàgiảiphápđổimớivà hoàn thiện cơchếtổchứcđiềuphốiliênngành trong HNKTQT 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu... ra cócơ sở khoa học, nghiên cứu này sẽ xuất phát từ (i) Những vấn đề lý luận làm cơ sở cho khung khổ phân tích về cơchếvàtổchứcđiềuphối trong HNKTQT như sự cần thiết khách quan của việc điềuphốiliênngành trong quá trình đàm phán vàthựchiệncáccamkết hội nhập kinh tế quốc tế (ii) Thực tiễn về điềuphốivàtổchứcđiềuphối trong đàm 15 phán vàthựchiệncáccamkết quốc tế của Việtnam trong . lập cấp nhà nớc các giải pháp đổi mới cơ chế và tổ chức điều phối liên ngành thúc đẩy thực hiện các cam kết khi việt nam trở thành thành viên WTO (Báo cáo tổng hợp) . học độc lập cấp nhà nớc các giải pháp đổi mới cơ chế và tổ chức điều phối liên ngành thúc đẩy thực hiện các cam kết khi việt nam trở thành thành viên WTO Chủ nhiệm đề tài:. liên ngành trong HNKTQT. Hiện nay, đổi mới và hoàn thiện c ơ chế và tổ chức điều phối liên ngành thúc đẩy thực hiện các cam kết gia nhập WTO và đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam