Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
630 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG VINH, 2010 i LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn - PGS TS Phạm Minh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả có điều kiện học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sài Gòn, TP Hồ Chí MInh, - Tập thể Giảng viên lớp cao học Quản lý giáo dục, - Phịng Hành chính, Văn phịng UB, UBND TP Hồ Chí Minh, - Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GDCN BDGV Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh - Lãnh đạo cán quản lý Phòng chức trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, Trường CĐ Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức, Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Nam Sài Gòn, Trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh - Các bạn bè thân hữu giúp đỡ, cung cấp tài liệu, động viên tác giả hoàn thành luận văn ii DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CĐ Cao đẳng CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp KN Kỹ TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ o6ng THCS Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Oganization) iii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Cơ cấu chuyên gia kết thu hồi phiếu thăm dò lần 69 Bảng 3.2 Kết lần nhóm giải pháp chế nhân 69 Bảng 3.3 Kết lần nhóm giải pháp chế tài 70 Bảng 3.4 Kết lần nhóm giải pháp quan hệ quốc tế 71 Bảng 3.5 Cơ cấu chuyên gia kết thu hồi phiếu thăm dò lần 71 Bảng 3.6 Kết lần nhóm giải pháp chế nhân 72 Bảng 3.7 Kết lần nhóm giải pháp chế tài 73 Bảng 3.8 Kết lần nhóm giải pháp quan hệ quốc tế 74 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp 14 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu GDCN theo vùng miền 22 Sơ đồ 1.3 Cơ cấu ngành đào tạo GDCN 23 Sơ đồ1.4 Trình độ GV GDCN từ 2001 - 2009 23 Sơ đồ1.5 Phát triển GDCN cơng lập ngồi cơng lập từ 2001 2009 24 Sơ đồ 3.1 Biêu đồ kết nhóm giải pháp hai lần khảo sát 75 iv MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 01 Mục đích nghiên cứu 02 Khách thể đối tượng nghiên cứu 02 Giả thiết khoa học 03 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Giới hạn đề tài 03 Phương pháp nghiên cứu 03 Cấu trúc luận văn 04 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 05 05 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.3 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 13 1.4 VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 19 Kết luận chương 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH v 30 2.2 NHU CẦU XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.4 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 43 2.5 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 48 Kết luận chương 50 Chương 3: 51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 Kết luận chương 76 Kết luận kiến nghị 77 Kết luận 77 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization, WTO) Đây thời đồng thời thách thức nghiệt ngã trình hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ đầu mối giao lưu quốc tế Hàng năm, thành phố đóng góp 30% tổng thu nhập quốc dân Với vai trò tiên phong, Đại hội Đại biểu Đảng thành phố lần thứ VIII xác định phương hướng mục tiêu năm 2005 - 2010 là: “Đổi toàn diện mạnh mẽ nữa, phát huy dân chủ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nguồn lực, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức… xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ngày văn minh đại, bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ khu vực Đơng Nam Á…” Để hồn thành sứ mạng vẻ vang trên, với trình cải cách hành chính, thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh công cải cách khu vực dịch vụ công, có việc đổi chế quản lý Nhà nước tổ chức nghiệp cơng ln gắn với vai trị yếu Nhà nước, đổi chế quản lý Nhà nước nghiệp giáo dục đào tạo quan trọng Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII Đảng rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Để thực mục tiêu trên, Đại hội Đại biểu Đảng thành phố lần thứ VIII xác định, thành phố phải dựa vào nguồn nhân lực qua đào tạo có chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội Thành phố có 34 trường đại học cao đẳng, 50 trường TCCN, 01 công viên công nghệ phần mềm, 20 khu chế xuất khu công nghiệp tập trung, 01 khu công nghệ kỹ thuật cao, 01 khu nông nghiệp vii kỹ thuật cao… tảng quan trọng để thành phố sớm hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Nghị Đảng rõ: “Bảo đảm đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%” Trong xu hội nhập quốc tế, đặc biệt thành viên WTO, phải tuân thủ luật chơi theo thông lệ quốc tế Việt Nam cam kết thực 11/12 lĩnh vực Hiệp định chung dịch vụ thương mại (The General Agreement on Trade in Services, GATS), có “dịch vụ giáo dục” Với chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, giáo dục Đảng Nhà nước, hàng loạt sở đào tạo ngồi cơng lập từ trung cấp đến cao đẳng, đại học đời hoạt động có hiệu việc tham gia đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân lành nghề cho thành phố Tuy nhiên, bên cạnh sở GDCN (bao gồm trường TCCN, cao đẳng đại học có đào tạo TCCN) ngồi cơng lập, sở GDCN cơng lập thành phố đóng vai trò hạt nhân, định hướng đầu tư thành phố việc thực sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực Việc đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố yêu cầu khách quan trình hội nhập khu vực giới Đó lý tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp đổi chế quản lý sở giáo dục chuyên nghiệp cơng lập thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN cơng lập thành phố Hồ Chí Minh viii Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp đổi chế quản lý có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý sở GDCN cơng lập thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN cơng lập thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn đề tài Do thời gian khả có hạn xuất phát từ tính chất cơng việc người nghiên cứu, đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh (các trường TCCN cơng lập trường cao đẳng cơng lập có đào tạo TCCN) Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh quản lý Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu tập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận Đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể, sau đây: - Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn đễ xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể, sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; ix - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu, thông tin thu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận đổi chế quản lý cỏc sở GDCN cụng lập; làm rõ đặc trưng quản lý đổi chế quản lý cỏc sở GDCN cụng lập 8.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát tương đối toàn diện chế quản lý cỏc sở GDCN cụng lập thành phố Hồ Chớ Minh, từ đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để nõng cao hiệu quản lý sở GDCN cụng lập thành phố Hồ Chớ Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN cơng lập thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 GDCN số nước giới 1.1.1.1 GDCN Cộng hòa Pháp x nội dung giải pháp đề xuất sau hội thảo kết thúc vào lúc 16g30 ngày 3.3.4.2 Lần Tác giả gởi tài liệu “Giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh” đến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng Phó Phịng cơng tác phịng chức sở GDCN công lập Sở GD&ĐT thành phố làm chủ quản Các Phòng chức gồm Phòng Tổ chức nhân sự, Phòng Đào tạo, Phòng Tài kế tốn, Phịng Kế hoạch Vật tư Phịng Quan hệ quốc tế Những cán người trực tiếp quản lý, đạo, theo dõi thực công việc liên quan đến giải pháp đề xuất Thời gian thực lần thăm dò diễn từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2010 3.3.5 Kết 3.3.5.1 Thăm dò lần Trong lần này, tác giả gởi tài liệu đến 85 chuyên gia tham dự hội thảo Cơ cấu chuyên gia kết sau: Lĩnh vực Quản lý công Nhà nước tác Nghiên cứu Lãnh đạo Tổng số Khoa học trường Giáo dục CĐ – TCCN ĐH- Tình trạng Phiếu Phiếu phát 72 82 Phiếu thu vào 63 73 Bảng 3.1 Cơ cấu chuyên gia kết thu hồi phiếu thăm dò lần Kết sau: a Nhóm giải pháp chế nhân lxxvii TT Giải pháp Định biên tuyển dụng nhân viên Tuyển dụng GV Xây dựng đội ngũ Phân công vượt Mức độ Rất khả thi Khả thi Tầng suất 22 40 Tỷ lệ 30,1% 54,8% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 42 6,8% 4,3% 9,6% 57,6% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 19 5 55 26% 6,8% 6,8% 75,3% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 12 38 11,1% 6,8% 16,4% 52,1% Ghi 84,9% 67,2% 82,1% 68,5% Ít khả thi 13 17,8% Không khả thi 10 13,7% Bảng 3.2 Kết lần nhóm giải pháp chế nhân quy định b Nhóm giải pháp chế tài TT Giải pháp Chi viết giáo trình Chi mua sắm tài sản Chi lương Mức độ Rất khả thi Khả thi Tầng suất 46 Tỷ lệ 6,8% 63% Ít khả thi Khơng khả thi 14 19,1% 11,1% Rất khả thi Khả thi 43 11,1% 58,9% Ít khả thi Khơng khả thi 12 10 16,4% 13,6% Rất khả thi Khả thi 42 6,9% 57,5% Ít khả thi 14 19,2% lxxviii Ghi 69,8% 70% 64,4% theo ngạch Định mức dạy Định mức chủ nhiệm Không khả thi 17 23,4% Rất khả thi Khả thi 14 46 19,2% 63% Ít khả thi Không khả thi 11,1% 6,9% Rất khả thi Khả thi 58 15 79,5% 20,5% Ít khả thi Không khả thi 0 82,2% 100% Bảng 3.3 Kết lần nhóm giải pháp chế tài c Nhóm giải pháp hoạt động quan hệ quốc tế TT Giải pháp Đề cử HS thực tập tay nghề Tầng suất 14 51 Tỷ lệ 19% 70% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 51 11,% Ít khả thi Không khả thi Rất khả thi Khả thi 12 61 12 16% 7% 84% 16% Đàm phán với đối tác Mức độ Rất khả thi Khả thi Thủ tục xuất cảnh 7% 70% Ghi 89% 77% 100% Ít khả thi Khơng khả thi Bảng 3.4 Kết lần nhóm giải pháp quan hệ quốc tế 3.3.5.2 Thăm dò lần Lĩnh vực công tác Ban L Đạo L Đạo L Đạo L Đạo Tổng Giám Tổ chức Phòng Phòng Phòng số hiệu NS Đào tạo T Chính lxxix Kế hoạch K Tốn vật tư Tình trạng Phiếu Phiếu phát 18 12 6 48 Phiếu 16 10 43 thu vào Bảng 3.5 Cơ cấu chuyên gia kết thu hồi phiếu thăm dò lần a Nhóm giải pháp chế nhân TT Giải pháp Định biên tuyển dụng nhân viên Tuyển dụng GV Xây dựng đội ngũ Phân công vượt quy định Mức độ Rất khả thi Khả thi Tầng suất 32 Tỷ lệ 11,6% 74,4% Ít khả thi Khơng khả thi 9,3% 4,6% Rất khả thi Khả thi 27 11,6% 62,8 Ít khả thi Không khả thi Rất khả thi Khả thi 12 26 14% 11,6% 27,9% 60,5% Ít khả thi Không khả thi Rất khả thi Khả thi 5 30 11,6% Ít khả thi Khơng khả thi 11,6% 7% 11,6% 69,8% Bảng 3.6 Kết lần nhóm giải pháp chế nhân b Nhóm giải pháp chế tài lxxx Ghi 96% 74,4% 88,4% 81,4% TT Giải pháp Chi viết giáo trình Chi mua sắm tài sản Chi lương theo ngạch Định mức dạy Định mức chủ nhiệm Mức độ Rất khả thi Khả thi Tầng suất 26 Tỷ lệ 11,6% 60,5% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 34 18,6% 9,3% Ít khả thi Không khả thi 9,3% 11,6% Rất khả thi Khả thi 32 74,4% Ít khả thi Không khả thi 11,6% 14% Rất khả thi Khả thi 30 14% 69,8% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 22 21 11,6% 4,6% 51,2% 48,8% Ít khả thi Khơng khả thi 0 79,1% Ghi 71,1% 79,1% 74,4% 72,2% 100% Bảng 3.7 Kết lần nhóm giải pháp chế tài c Nhóm giải pháp hoạt động quan hệ quốc tế TT Giải pháp Mức độ Rất khả thi lxxxi Tầng suất Tỷ lệ 16,3% Ghi Đàm phán với đối tác Đề cử HS thực tập tay nghề Thủ tục xuất cảnh Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 32 34 74,4% 9,3% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 41 7% Ít khả thi Không khả thi 0 13,9% 79,1% 4,65% 95,35 90,7% 93% 100% Bảng 3.8 Kết lần nhóm giải pháp quan hệ quốc tế Qua kết cho thấy tổng số tỷ lệ tầng suất khả thi khả thi 64,2% trở lên lần thăm dò thứ từ 71,1% trở lên đặc biệt có số giải pháp đạt từ 90% đến 100% lần thăm dò thứ hai Kết cho thấy giải pháp đề xuất khả thi So sánh kết hai lần thăm dò cho thấy: Sơ đồ 3.1 Biêu đồ kết nhóm giải pháp hai lần khảo sát lxxxii Cả hai kết khảo sát có tỷ lệ mức độ khả thi từ 64,2% trở lên cho thấy tính khả thi giải pháp Tuy nhiên, kết khảo sát lần thứ từ đối tượng phần lớn cán quản lý sở GDCN đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT, đồng thời có lãnh đạo sở GDCN ngồi cơng lập, có kết thấp so với kết khảo sát lần thứ Với kết khảo sát lần thứ 2, đối tượng cán lãnh đạo quản lý sở GDCN công lập trực thuộc Sở GĐ&ĐT thành phố, người công tác trực tiếp với hoạt động quản lý sở nên tính thực cao Kết thể qua đường biểu diễn kết khảo sát lần thứ nằm so với đường biểu diễn kết khảo sát lần thứ Điều cho thấy giải pháp đề xuất khả thi thực xúc sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương lxxxiii Do tính chất “cơ chế” tảng sách nhà nước thể qua văn quy phạm pháp luật văn hành quan quản lý nhà nước cấp, vừa cứng yếu tố “pháp lý”, mềm tính thay đổi, phát triển liên tục chất nội dung mà văn điều chỉnh Do đó, bất cập yếu tố pháp lý văn quy phạm pháp luật đương nhiên Từ tính chất này, tác giả thực việc kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp phương pháp chuyên gia Tác giả thực 02 lần với mục tiêu khác Lần thứ mang tính chất đại trà, gồm chuyên gia quản lý nhà nước, nghiên cứu giáo dục nhà quản lý trường đại học, cao đẳng TCCN thành phố Lần thứ hai, tác giả tập trung với cán lãnh đạo cán trực tiếp quản lý hoạt động tổ chức nhân sự, tài quan hệ quốc tế sở GDCN công lập trực thuộc Sở GD&ĐT thành phố Qua kết đánh giá định tính định lượng cho thấy giải pháp đề xuất tác giả đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh khả thi có ý nghĩa thực tiễn Kết luận kiến nghị lxxxiv Kết luận Bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI, Việt Nam đối diện với nhiều thánh thức mang tính tồn cầu với tư cách thành viên thức WTO Trong trình phát triển, đạt nhiều thành tích ngoạn mục chủ trương đổi Đảng nhà nước ta Chính phủ, quan quản lý nhà nước trung ương có sách đổi liên quan đến hoạt động ngành GD&ĐT nói chung GDCN nói riêng Bản thân ngành GD&ĐT liên tục đổi để đáp ứng với nhu cầu xã hội Tuy vậy, việc đổi thời gian ngắn khơng thể triệt để tính chất “liên ngành” Dù văn pháp quy tháo gở chế quản lý, với vai trị vị trí thành phố, tháo gở ngành GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu Thực tiễn nhiều văn quy phạm pháp luật chung lạc hậu so với thực tiễn phát triển ngành xã hội Sự bất cập gây khó khăn cho hoạt động sở Với tâm đổi toàn diện, Ngành GD&ĐT thành phố đạt thành tích to lớn với kết Huân chương Độc lập hạng ba Chủ tịch nước trao tặng Thành tích đáng tự hào có đóng góp ngành GDCN, sở GDCN cơng lập đóng vai trị chủ đạo Tuy nhiên, để có điều kiện đóng góp to lớn nữa, việc đề xuất giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố yêu cầu cần thiết cấp bách, bật lên đổi chế quản lý nhân sự, tài số hoạt động khác Kiến nghị Tác giả đề xuất giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh nguyên tắc mục tiêu, tồn diện lxxxv hiệu Để nhanh chóng triển khai thực đề xuất, tác giả có đề nghị sau: Đối với Chính phủ: đạo cho Bộ Ngành liên quan (Tài chính, Xây dựng, GD&ĐT…) nhanh chóng có Thơng tư hướng dẫn thực cách đầy đủ quán nội dung Nghị định 43/2006/NĐ-CP tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp Đối với Bộ GD&ĐT: Vụ GDCN cần có văn điều chỉnh nội dung liên quan đến việc thực quy chế đào tạo TCCN, cho phép địa phương vận dụng linh hoạt điều khoản cho phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với tinh thần Nghị định 43 Đối với UBND thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ đạo cho Sở Ngành liên quan đến hoạt động GDCN thành phố, Sở GD&ĐT hướng dẫn sở thực triệt để tinh thần Nghị định 43 Đối với Sở GD&ĐT thành phố: Cần tổ chức hội thảo chuyên đề đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố, làm sở đề xuất với lãnh đạo cấp kịp thời điều chỉnh, bổ sung cách tổ chức thực sách cho phù hợp quán với văn pháp quy Chính phủ phù hợp với tình hình phát triển thành phố lxxxvi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức Nxb Thống kê, HN Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học – thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG HN Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hớng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, HN Đặng Quốc Bảo (1995) Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục Trường Cán quản lý GD-ĐT Tw1, Hà Nội Báo Giáo dục Thời đại, số 71, ngày 4/5/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 49, ngày 26/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 48, ngày 25/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 51, ngày 30/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 43, ngày 16/3/2010 10 Đỗ Thị Bình (1994), Giáo dục thái Lan, Tổng thuật, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Thông tin KHGD 11 Bộ GD-ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 12 Bộ GD-ĐT (2008), Thông báo số 1007/TB-BGDĐT, ngày 13/2/2008 13 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, HN 14 Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư ngày 15/6/2004 Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 15 Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX-05, Đề tài KX-05-08 (2003) Đào tạo nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nớc Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tam Đảo lxxxvii 16 Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam Nxb Giáo dục, HN 17 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ Modul C – Chuyên đề 6, Chơng trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Dự án giáo viên THCS, HN 18 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cơng quản lý Trờng cán quản lý GD-ĐT TW1, HN 19 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực Nxb Thống kê 20 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân HN 21 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tởng tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 22 Vũ Cao Đàm (1996 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN 23 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ 24 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Trần Khánh Đức (1997), Nghiên cứu đáp ứng giáo dục đại học chuyên nghiệp thị trường lao động Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục 26 Vũ Ngọc Hải (2009), Phát triển giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo, Sở GD&ĐT 27 Ngô Hào Hiệp (1992), Tổng quan giáo dục chấu Á, Tổng luận phân tích, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Thông tin KHGD lxxxviii 28 Hội nghị giới Giáo dục đại học (2009) Tài liệu UNESCO 29 Nguyễn Cảnh Hoàn (2001), Tập giảng quản lý kinh tế, Tập II, Nxb Chính Trị Quốc gia, HN 30 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, HN 31 Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chất lợng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, HN 32 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) Nxb Chính trị quốc gia, HN 33 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chính trị quốc gia, HN 34 Lu Hoài Nam (2004), Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh HN Luận văn Th.s KHGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN 35 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 36 Lê Đức Phúc (1995), Tổng quan giáo dục Cộng hòa Liên bang Đức, Tổng thuật, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Thông tin KHGD 37 Pháp lệnh cơng chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị quốc gia, HN 38 Sở Giáo dục Đào tạo (2010), Báo tổng kết năm học 2009 – 2010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010 – 2011, ngành GDCN thành phố Hồ Chí Minh, thánh 8/2010 39 Vũ Trường Sơn (2006), Đổi chế quản lý hoạt động nghiệp, Tài liệu tập huấn quản lý cán công chức tổ chức máy, Sở GD&ĐT 40 Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân Giáo dục-Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN lxxxix 41 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình giáo dục đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN 42 Nguyễn Đức Trí (1998), Nghiên cứu thay đổi diện cấu ngành đào tạo trung nhọc chuyên nghiệp nước ta thời gian tới, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện NCPTGD 43 Nguyễn Đức Trí (2009), Phát triển giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo, Sở GD&ĐT 44 Trần Thúc Trình (1991), Sự nghiệp giáo dục chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Cộng hịa Pháp, Tổng luận phân tích, Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục, Viện KHGD 45 Từ điển Petit Larousse (2010), CDROM 46 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 47 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 48 Từ điển bách khoa Việt Nam (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 49 UBND TP Hồ Chí Minh (2007), Phương hướng pháp triển nguồn nhân lực thành phố Hồ chí Minh đến năm 2015, Báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Chương trình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn từ năm 2001 - đến năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015 50 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 website: tapchicongsan.org.vn 52 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin xc PHỤ LỤC Thống kê sở giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Quy chế đào tạo TCCN hệ quy ban hành kèm theo QĐ số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/8/2007 Bộ trửơng GD&ĐT Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Quyết định 18/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 24/5/2007 ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy TCCN Nghị định số 10/2010/QĐ-UBND UBND TP Hồ Chí Minh ngày 04/02/2010 ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức trị - xã hội ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động xci ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.4 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG... đề quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp đổi chế quản lý sở GDCN công lập thành phố Hồ Chí Minh viii Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp. .. LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 Kết luận chương