Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non công lập tại thành phố hồ chí minh hiện nay

117 287 0
Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non công lập tại thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ™™™ THÁI THỊ LOAN BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ™™™ THÁI THỊ LOAN BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC Trang NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các khái niệm Thực trạng bỏ việc giáo viên mầm non cơng lập 13 13 Thành phố Hồ Chí Minh nay, hệ lụy nguyên nhân Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, DỰ BÁO 25 52 1.1 1.2 TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC, CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ 2.1 HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Những yếu tố tác động dự báo tình trạng bỏ việc 2.2 giáo viên mầm non cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình 52 trạng bỏ việc giáo viên mầm non cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 82 89 92 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát biểu lớp học trị giáo viên vào ngày 13/9/1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “… Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cơ, Đó trách nhiệm nặng nề, vẻ vang Mong người phải cố gắng làm tròn nhiệm vụ…” [18, tr.168] Từ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, trình lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo, Đảng ta ln đề cao vai trị đội ngũ giáo viên Vì Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [7, tr.41] Giáo dục mầm non bậc học có vai trị đặc biệt quan trọng với nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm, đạo đức, tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức phát triển nhân cách cho trẻ sau Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục mầm non, việc xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non có đủ số lượng, đáp ứng đủ yêu cầu phẩm chất lực yêu cầu cấp thiết Quán triệt quan điểm, chủ trương tâm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta, năm qua Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, chăm lo, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho phát triển trường mầm non công lập, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, trước phát triển nhanh chóng kinh tế, trị, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, chế thị trường tác động nhiều nguyên nhân khác với bùng nổ dân số mặt học làm gia tăng áp lực lên giáo dục mầm non Số trường mầm non cơng lập có khơng đáp ứng nhu cầu học tập lứa tuổi này, đồng thời số giáo viên mầm non công tác trường mầm non công lập không kịp gia tăng mà ngược lại cịn có nguy sụt giảm tượng bỏ việc đội ngũ ngày trở nên trầm trọng trước phát triển thay đổi xã hội Khi đất nước mở cửa, hội nhập kinh tế sâu rộng với quốc tế tác động mạnh đến lực lượng giáo viên mầm non trẻ tuổi, đồng thời tạo cho đội ngũ nhiều hội mới, nhiều lựa chọn để thay đổi sống cịn q nhiều khó khăn bám trụ ngành mầm non Những yếu tố đầy thu hút ngành nghề khác khiến cho số đơng giáo viên cịn non trẻ dứt áo sư phạm mầm non để tìm cho thân cơng việc có thu nhập tốt với sống có chất lượng cao xã hội tôn vinh, trọng vọng, không tải liên tục, không nhọc nhằn cực tránh áp lực từ nhiều nguồn tác động cơng tác ngành mầm non Ngồi số lượng giáo viên công tác lâu năm ngành mầm non bỏ nghề khơng ít, nhiều lý khác Nhưng tốn thu nhập giáo viên mầm non khơng tương xứng với cơng sức bỏ ra, đồng lương không đủ sống, không đủ lo cho thân phụ giúp gia đình Mặt khác, thời gian cơng tác trực tiếp trường lại luôn tải so với ngành nghề khác từ 3-4 tiếng đồng hồ ngày Nghiêm trọng hơn, đối tượng rời bỏ vị trí cơng tác ngành mầm non khơng chỉ giáo viên mà lan rộng đội ngũ cán quản lý (ban giám hiệu) công tác trường mầm non công lập khắp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Việc cán quản lý, giáo viên ngành mầm non Thành phố Hồ Chí Minh bỏ việc vấn đề nhức nhối ngành giáo dục mầm non Thành phố toàn xã hội Lãnh đạo cấp Thành phố ngành giáo dục mầm non có biện pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non Nhưng có lẽ vào lãnh đạo ngành giáo dục mầm non chưa thực liệt, biện pháp ngăn ngừa tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non chưa thật hữu hiệu, chưa chặn đứng tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập Số lượng bỏ việc giáo viên mầm non công lập năm sau cao năm trước Năm 2012 có đến 500 giáo viên mầm non bỏ việc Đây thực vấn đề báo động, yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải giải để đảm bảo cho giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu gửi trẻ người dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội Thành phố Đã có số cơng trình nghiên cứu giáo dục mầm non phát triển giáo viên mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu thấu đáo tình trạng bỏ việc ngăn ngừa, khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non, chỉ có số báo đề cập đến vấn đề dừng lại chỗ đưa số liệu bỏ việc giáo viên mầm non kiến nghị khắc phục Vì vậy, cần có xem xét, đánh giá tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng mặt lý luận lẫn thực tiễn, đề xuất biện pháp khả thi để góp phần chấm dứt tình trạng năm sau Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử Việt Nam, chưa thụ hưởng quyền người dân mức cao thời kỳ đổi thành tựu công đổi giúp nước ta thoát khỏi trì trệ thời quan liêu bao cấp mà giáo dục quốc dân bị ảnh hưởng không Nhờ định hướng đắn, sau 10 năm đổi mới, nghiệp giáo dục phát triển đạt kết đáng kể Quy mô giáo dục tất bậc học từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến giáo dục đại học không ngừng mở rộng Trong giai đoạn hội nhập quốc tế đất nước, giáo dục mầm non nhận quan tâm nhiều cộng đồng xã hội Những chuyển biến nhận thức, quan tâm đầu tư xã hội dù chưa mức độ cao góp phần giúp cho giáo dục mầm non dần vào nề nếp với chất lượng không ngừng cải tiến huy động nhiều thành phần, nhiều lực lượng kinh tế khác xã hội tham gia Kết vấn đề nghiên cứu tác giả Dương Thị Thanh Huyền “Thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non” chỉ rõ: Khi Nghị 05/2005/NQ-CP đời với chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non Các trường mầm non tư thục, mầm non quốc tế, nhóm trẻ gia đình đời thành phố lớn, tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất tháo gỡ khó khăn cung ứng chỗ học mầm non cho phận khơng nhỏ người dân có nhu cầu gửi để yên tâm lao động, công tác tránh làm xáo trộn hoạt động xã hội [38, số 11/2000] Ngồi nghiên cứu cịn đề cập đến kế hoạch phát triển giáo viên, tổ chức phong trào có liên quan trực tiếp đến giáo dục mầm non thực xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên bối cảnh xã hội hóa giáo dục mầm non, mức cung không kịp đáp ứng nhu cầu làm phát sinh thêm nhóm trẻ chui khơng phép hoạt động, giáo viên khơng có chun mơn ni dạy trẻ, khơng có sở vật chất đáp ứng tối thiểu nhu cầu cần có sở nuôi dạy trẻ mầm non hậu xấu khó tránh khỏi Nhất vào năm 2007-2011 thời điểm mà tượng làm tử vong trẻ, bạo hành trẻ gia tăng từ sở tư nhân này; điển hình chuyện bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa ngược đãi trẻ thành phố Biên Hịa, Đồng Nai làm xơn xao dư luận khắp nước Những mâu thuẫn phát triển ngành học mầm non nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội với tượng thiếu hụt giáo viên mầm non mặt chất lượng số lượng thời hội nhập khiến cho người quan tâm đến giáo dục mầm non phải giật quy trình đào tạo giáo viên bậc học khơng kịp đổi so với thực tiễn tiến xã hội Việt Nam so với số giáo dục nước khu vực nước tiên tiến giới Cơng trình tác giả Cao Đức Tiến với vấn đề “Về đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non” [39, số 30/2002] làm bật vấn đề lý luận việc đổi phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm mầm non trường sư phạm nêu phương hướng đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non Với nghiên cứu “Vấn đề đổi giáo dục mầm non yêu cầu với giáo viên mầm non” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm [39, số 182/2008] luận giải vấn đề như: Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non gồm thiết kế tổ chức thực nội dung giáo dục, đổi tổ chức môi trường, tạo khích lệ tích cực sáng tạo phát triển giáo viên mầm non; Đổi mới, xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, xem trọng việc bảo đảm an tồn, ni dưỡng hợp lý, chăm sóc sức khỏe vật chất lẫn tinh thần; Đề xuất số yêu cầu với giáo viên mầm non nhằm thích ứng với bậc giáo dục mầm non… Đó yêu cầu nắm vững phát triển trẻ, nắm vững chương trình giáo dục, chủ động lựa chọn vấn đề phù hợp với trẻ, biết xây dựng kế hoạch, thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục, biết phối hợp nhiều hình thức đánh giá, biết xây dựng môi trường giáo dục, biết phối hợp nhà trường với gia đình, cộng đồng, biết hợp tác chia sẻ với đồng nghiệp… Những nghiên cứu giáo dục mầm non tạp chí giáo dục số tác giả nêu với số nghiên cứu khác cho thấy vai trò giáo viên mầm non quan trọng trình phát triển tâm, sinh lý trẻ Nhưng giáo viên mầm non chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu ni dạy trẻ nước nói chung trường mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Các cơng trình nghiên cứu chỉ rằng: chế độ sách cho giáo dục quốc dân cịn mang tính chất dàn trải, phân bổ theo ngân sách Nhà nước Dù có giải pháp đột phá cải tổ mục tiêu, chương trình, phương pháp… để xây dựng giáo dục nước nhà cho phù hợp với xu thời đại, hội nhập với giáo dục số nước khu vực Singapore, Nhật Bản… số nước có giáo dục phát triển tốt Anh, Pháp, Hoa kỳ Nhưng thực chất với giáo dục bị chi phối chỉ tiêu theo hạng mục, địa phương nghiệp giáo dục dù xác định quốc sách hàng đầu chưa tạo thay đổi có tính chất bước ngoặt Cuộc sống người ngành giáo dục nói chung giáo viên mầm non nói riêng lực lượng cịn nhiều khó khăn Mọi sách chế độ ưu đãi, lương tiền cho người làm công tác giáo dục bậc học thấp phải theo lộ trình kết hợp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Tài ban hành Chưa có ưu đãi đặc thù nhằm thu hút người tài vào lĩnh vực giáo dục mầm non cơng lập ngồi chế độ ưu tiên cho sinh viên thi vào ngành sư phạm miễn học phí tồn phần trường kèm theo yêu cầu phải phục vụ ngành thời gian quy định Thành phố Hồ Chí Minh Trong ngành giáo dục loay hoay với tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng từ bậc trung học phổ thông trở xuống gió mát thổi vào nước ta từ chế đổi bắt đầu tạo thêm nhiều hội nhiều lựa chọn công việc với mức thu nhập tương xứng ngành nghề khác xã hội Điều làm lung lay tư tưởng bám trường, bám lớp giáo viên có nhiều khả trội khác kiến thức, trình độ, cấp Bản thân lực lượng u nghề có lực sư phạm muốn nghèo thời kinh tế thị trường nên sẵn sàng bỏ việc trường lớp quy cơng lập để đầu quân cho trường tư thục, trường quốc tế, trung tâm ngoại ngữ hay quan, đơn vị, ngành nghề mang lại lợi ích kinh tế cho thân họ Những thật đắng lòng vừa nêu trên, tồn nơi, cấp học từ mầm non đến phổ thông, đại học lực lượng giáo viên mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Tư tưởng nhảy việc, bỏ nghề tạo thành sốt với tỷ lệ không nhỏ theo quy luật cung - cầu nhân xã hội thời kinh tế thị trường, vào năm 2008 - 2009 kéo dài tận thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo viên mầm non công lập, đề xuất biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh góp phần phát triển bậc học nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quản lý giáo viên mầm non công lập Đánh giá thực trạng nguyên nhân tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh 102 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho giáo viên) Để phục vụ cho nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập thành phố Hồ Chí Minh, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời thầy (cô) Thứ tự Ý KIẾN CÁ NHÂN THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC Từ câu 1- Có Cơng việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn nuôi Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy nuôi Công việc giáo viên mầm non nhẹ nhàng, vui tươi chuyện chơi đùa với cháu gia đình Ban giám hiệu có thường xun trị chuyện lắng nghe trực tiếp tâm tư nguyện vọng bạn Ban giám hiệu thường dùng quyền lực người quản lý để thị uy với giáo viên hay có ý kiến cơng tác Khơng Từ câu 7-11 a b c 103 Ban giám hiệu chỉ cần lắng nghe gián tiếp thông tin cơng tác quản lý qua giáo viên có chức vụ Tổ trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư chi đồn, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân mà khơng cần đối chứng a Thường xuyên b Không c Tùy công việc Ban giám hiệu dành thời gian lắng nghe tâm tư giáo viên trường theo: a Lịch ấn định ngày (tuần, tháng) b Khơng cố định thời gian lắng nghe có điều kiện lúc, nơi c Khi có xung đột giáo viên trường Ban giám hiệu thường dự giáo viên trường hình thức: a Đột xuất b Báo trước từ 15 phút đến 30 phút c Báo trước ngày 10 Cảm nhận bạn trạng thái tâm lý Ban giám hiệu bạn thẳng thắn đóng góp ý kiến trước Hội đồng sư phạm nhà trường: a Thoải mái b Khơng thoải mái c Có biểu khơng quan tâm 11 Khi bạn có ý kiến quản lý Ban giám hiệu trước Hội đồng sư phạm, sau Ban giám hiệu sẽ: a Khó chịu với bạn b Khơng khó chịu hạn chế tiếp xúc với bạn c Vui vẻ tìm hạn chế bạn để góp ý lại Xin cảm ơn 104 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho Cán quản lý) Mức độ nguyên nhân Thứ tự NGUYÊN NHÂN BỎ VIỆC Lương giáo viên không đủ trang trải cho sống Thời gian làm việc giáo viên mầm non tải Áp lực cơng việc Phụ huynh khó chịu, có lời lẽ ứng xử khơng tơn trọng giáo viên “bênh” khơng Có nhiều mâu thuẫn, tị hiềm lẫn giáo viên trường Ban giám hiệu thiên vị, không công quan hệ đối xử với giáo viên Những giáo viên “đối nghịch” với Ban giám hiệu công tác: xin thuyên chuyển nơi khác nghỉ việc Chuyển sang trường tư thục, trường quốc tế có mức lương cao bị áp lực chun mơn chăm sóc, ni, dạy trẻ Thấp Bình thường Tương đối cao Cao 35 100 35 100 8,57 25,71 14 40,00 35 100 25,71 2,87 15 42,87 19 54,26 14,30 12 34,27 18 51,43 35 100 35 100 105 Mở trường tư thục nhóm trẻ nhà để có thời gian chăm sóc, trơng nom gia đình 10 Chuyển sang làm việc lĩnh vực, ngành nghề khác để có thu nhập cao có vị xã hội 11 Vị giáo viên mầm non không xã hội xem trọng 12 Môi trường làm việc khó tìm bạn đời 13 Giáo viên mầm non trường thường bị “sốc” gặp thực tế làm việc cực so với thực tập 20 18 51,43 10 28,57 17,14 25,71 20 57,15 14,29 22,86 22 62,86 22,86 12 34,29 15 42,86 35 100 106 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Của giáo viên) Mức độ nguyên nhân Thứ tự NGUYÊN NHÂN BỎ VIỆC Thấp Bình thường Tương đối cao Cao Mức lương lãnh thực tế không đủ trang trải cho cuốc sống 3,77 9,43 16 30,18 30 56,60 Thời gian làm việc tải 3,77 9,43 13,20 39 73,58 Áp lực công việc cao 3,77 9,43 9,43 41 77,36 Ban giám hiệu quan tâm đến tâm tư nguyện vọng giáo viên 9,43 13,20 11 20,75 30 56,60 Môi trường làm việc thiếu thân thiện Có nhiều đố kỵ Ban giám hiệu với giáo viên giáo viên với 13,20 11 20,75 23 43,39 12 22,64 Ban giám hiệu thiên vị, không công đối xử với giáo viên 9,43 14 26,41 9,43 29 54,72 Được Ban giám hiệu “quan tâm đặc biệt” có góp ý cơng tác quản lý 8,69 10 18,87 18 33,96 23 43,40 107 Chuyển sang trường tư thục, trường quốc tế có mức lương cao bị áp lực chuyên môn lẫn vệ sinh cho trẻ Mở trường tư thục nhóm trẻ nhà để có thời gian chăm sóc, trơng nom gia đình 9,43 13,20 20 37,74 21 39,62 9,43 11,32 21 39,62 21 39,62 10 Chuyển sang làm việc lĩnh vực, ngành nghề khác để có thu nhập cao có vị xã hội 12 22,64 15,09 11 20,75 22 41,51 11 Vị giáo viên mầm non không xã hội xem trọng 5,67 12 22,64 17 32,07 21 39,62 12 Môi trường làm việc khó tìm bạn đời 7,55 16,98 14 26,41 26 49,06 13 Vì thiếu trải nghiệm thực tế chăm sóc, ni, dạy học trường sư phạm mầm non; giáo viên bị “vỡ mộng” gặp thực tế làm việc cực sức tưởng tượng ( thường rơi vào giáo viên trường) 7,55 15,09 16 30,19 25 47,17 108 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho Cán Quản lý) Ý KIẾN CÁ NHÂN Thứ tự THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy 35 100 Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn nuôi 35 100 Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy nuôi 32 91,4 Công việc giáo viên mầm non nhẹ nhàng, vui tươi chuyện chơi đùa với cháu gia đình Thường xuyên trò chuyện với giáo viên lắng nghe trực tiếp tâm tư nguyện vọng giáo viên 33 94,3 5,7 Cần dùng quyền lực Ban giám hiệu để uy với giáo viên hay có ý kiến công việc giao 11,4 31 88,6 Ban giám hiệu chỉ cần lắng nghe gián tiếp thông tin công tác quản lý qua giáo viên có chức vụ Tổ trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư chi đồn, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân mà không cần đối chứng a Thường xuyên b Không c Tùy công việc Từ câu 1- Có Khơng Từ câu 7-11 a b c 28 80 17,2 2,8 8,6 35 100 109 Ban giám hiệu dành thời gian lắng nghe tâm tư giáo viên trường theo: a Lịch ấn định ngày (tuần, tháng) b Không cố định thời gian lắng nghe có điều kiện lúc, nơi c Khi có mâu thuẫn giáo viên trường Ban giám hiệu thường dự giáo viên trường hình thức: a Đột xuất b Báo trước từ 15 phút đến 30 phút c Báo trước ngày 28 80 20 11 31,43 11,43 20 57,14 10 Trạng thái tâm lý Ban giám hiệu giáo viên thẳng thắn đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến nhà trường trước Hội đồng sư phạm: a Thoải mái lắng nghe để khắc phục hạn chế (nếu có) b Khơng thoải mái c Khơng cần quan tâm, cắt phát biểu giáo viên 18 51,43 11 31,43 17,14 11 Khi giáo viên có ý kiến quản lý Ban giám hiệu trước Hội đồng sư phạm, Ban giám hiệu có thái độ a Khó chịu b Khơng khó chịu mặt hạn chế tiếp xúc với giáo viên c Tìm hạn chế giáo viên để góp ý lại 10 28,57 11 31,43 14 40 110 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho giáo viên) Thứ tự Ý KIẾN CÁ NHÂN THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC Từ câu 1- Có Khơng 53 100 0% Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy 51 Công việc giáo viên mầm non 96,22 vất vả chuyên môn nuôi Công việc giáo viên mầm non vất vả chuyên môn dạy nuôi 53 100 Công việc giáo viên mầm non nhẹ nhàng, vui tươi chuyện chơi đùa với cháu gia đình 0% Ban giám hiệu có thường xun trị 19 chuyện lắng nghe trực tiếp tâm tư 35,85 nguyện vọng bạn Ban giám hiệu thường dùng quyền 39 14 lực người quản lý để thị uy với giáo viên hay có ý kiến 73,58 26,42 cơng tác Ban giám hiệu chỉ cần lắng nghe gián tiếp thông tin công tác quản lý qua giáo viên có chức vụ Tổ trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Từ câu 7-11 a b c 10 18,87 13,21 36 67,92 3,78 53 100 34 64,15 111 chi đoàn, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân mà không cần đối chứng a Thường xuyên b Không c Tùy công việc Ban giám hiệu dành thời gian lắng nghe tâm tư giáo viên trường theo: a Lịch ấn định ngày (tuần, tháng) b Không cố định thời gian lắng nghe có điều kiện lúc, nơi c Khi có xung đột giáo viên trường 12 22,64 23 43,40 18 33,96 Ban giám hiệu thường dự giáo viên trường hình thức: a Đột xuất b Báo trước từ 15 phút đến 30 phút c Báo trước ngày 19 35,84 14 26,42 20 37,74 13 24,53 19 35,85 21 39,62 16,98 18 33,96 26 49,06 Cảm nhận bạn trạng thái tâm lý Ban giám hiệu bạn thẳng thắn đóng góp ý kiến trước 10 Hội đồng sư phạm nhà trường: a Thoải mái b Khơng thoải mái c Có biểu khơng quan tâm 11 Khi bạn có ý kiến quản lý Ban giám hiệu trước Hội đồng sư phạm, sau Ban giám hiệu a Khó chịu với bạn b Khơng khó chịu hạn chế tiếp xúc với bạn c Vui vẻ tìm hạn chế bạn để góp ý lại 112 Phụ lục 3: Trình độ cán quản lý giáo viên mầm non cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh (Tính đến năm học 2011-2012) Tổng số Chức danh Cán quản lý (Ban giám hiệu) Giáo viên Tổng Nữ 1.14 1.14 8.46 8.44 Trình độ chun mơn Trình độ chính trị Đạt chuẩn Cao đẳng Đại học Sau đại học Trung cấp Cao cấp 1.140 162 946 08 27 521 8436 3604 2784 / 04 343 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 Phụ lục 4: Bảng thống kê số giáo viên mầm non thiếu so với nhu cầu Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Giáo viên mầm non Nghỉ việc Hiện có Cịn thiếu so với nhu cầu 256 431 543 422 538 6.905 10.123 8.718 8.529 7.618 1.000 1.000 1.000 - 2.000 1.000 - 2.000 2.000 - 3.000 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 113 Phụ lục 5: Bảng so sánh gia tăng số lượng trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng Năm học % cháu đến nhà trẻ 1976-1977 (kết thúc năm Số lượng % cháu % cháu % cháu học đến mẫu bán trú giáo mẫu giáo tuổi đến lớp 77.841 2.000 21% 2,56% 17.126 87.859 34.282 trình cải cách giáo dục) 9,5% 34,5% 39% 1994-1995 (Kết thúc 22517 115.524 63.058 54.397 trình đổi giáo dục) 13,91% 59,69% 54,58% 83,8% 46.291 181.358 166.849 71.208 37,29% 87,87% 85% 98,38% 107.954 278.038 269.885 83.766 38% 97,87% 95% 96% cải tạo xây dựng) 1989-1990 (kết thúc 2005-2006 (đánh dấu trình 30 năm xây dựng phát triển ngành) 2010-2011 (bắt đầu thực phổ cập mầm non tuổi) 5.010 / 39.186 48,3% Nguồn: www.edu.hochiminhcity.gov.vn Ngành Giáo dục Mầm non thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển 114 Phụ lục 6: Số giáo viên các loại hình trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Trình độ giáo viên Loại hình trường Tổng số Trên chuẩn giáo viên Đạt chuẩn Cao đẳng Đại học Trường mầm non công lập 8.466 8.436 3.604 2.784 Trường mầm non dân lập tư thục 3.884 3.871 1.756 645 Nhóm lớp mầm non tư thục 2.909 2.802 856 254 Toàn thành phố 15.259 15.109 6.216 3.685 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 115 Phụ lục : VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ NGHỈ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Trong nhiều giáo viên mầm non trường công nghỉ việc chuyển sang làm việc trường tư có thu nhập cao Nhưng trường tư thục có thu nhập cao trường cơng lập, tình trạng giáo viên bỏ ngang phổ biến Đinh hoàng Vân (sinh năm 1987) tốt nghiệp ngành mầm non Trường cao đẳng Sư phạm trung ương Thành phố Hồ Chí Minh cách năm Có lực, vốn tiếng Anh tốt, động nhiều tài lẻ, Vân không chọn trường công mà đầu quân trường tư thục lớn Quận với mức lương triệu đồng/tháng nhiều đãi ngộ Sau hai năm phát khơng thể gắn bó với nghề, chị bỏ ngang chuyển sang học văn hai ngành dược với mong muốn đổi nghề Vân tâm sự: “Cũng đồng lương đó, người ta làm giờ/ ngày, cịn giáo viên mầm non phải làm 12 giờ, tối chuẩn bị học cụ cho buổi dạy hôm sau Công việc chun mơn địi hỏi q nhiều, chiếm hầu hết thời gian Tôi tiếc quãng thời gian năm vừa chọn không nghề” Nguồn: www.dantri.vn, ngày chủ nhật 26/10/2011 116 Phụ lục 8: THANG BẬC NHU CẦU Lý thuyết Thang bậc nhu cầu nhà bác học tiếng người Anh Abram Maslow (1908 – 1970) Bậc thang thấp thể nhu cầu tự nhiên tối cần thiết để tồn người xã hội, bậc thứ hai nhu cầu an tồn người mơi trường sống làm việc Khi người đạt mức độ an tồn thiết lập mối quan hệ khác thân với giới bên với tổ chức cộng đồng xã hội, với thiên nhiên Trong tạo dựng mối quan hệ xã hội chấp nhận chừng mực nhu cầu đánh giá, nhận biết tơn trọng hình thành tảng để phát triển tự thể thân người, Một đạt mức độ cao thang nhu cầu người lao động chứng tỏ phát triển xã hội có liên quan chịu tác động nhu cầu người, nhu cầu người phát triển theo bậc thang hình tam giác từ đáy lên đỉnh theo bậc khác Thuyết thang nhu cầu Abram Maslow minh chứng cho việc liên quan từ nhu cầu cần phải có cá nhân người đến tác động môi trường làm việc Nhu cầu tự thể Nhu cầu đánh giá, nhận biết tôn trọng Nhu cầu mối quan hệ xã hội Nhu cầu an tồn mơi trường sống làm việc Nhu cầu thân Nguồn: Maslow’s Hierarchy of Needs.Svg, 30/5/2012 ... việc ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp để ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập Thành phố Hồ. .. VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ 2.1 HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Những yếu tố tác động dự báo tình trạng bỏ việc 2.2 giáo viên mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp ngăn ngừa khắc phục. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC Trang NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các khái niệm Thực trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan