1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tổ chức xã hội nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế với việc xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

361 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 361
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

1 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CÁC TỔ CHỨC HỘI NGHỀ NGHIỆP HIỆP HỘI KINH TẾ VỚI VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS. VÕ ĐÌNH TOÀN PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LUẬT GIA: TRẦN HỮU HUỲNH THƯ KÝ ĐỀ TÀI: TH.S: VŨ VĂN CƯƠNG 7536 22/10/2009 HÀ NỘI – 2007 2 PHN M U 1.Tớnh cp thit ca ti. Vn kin i hi i biu ton quc ca ng Cng sn Vit Nam ó ch rừ: Kin ton t chc, i mi phng thc v nõng cao hiu qu hot ng ca Quc hi, trng tõm l cụng tỏc lp phỏp, xõy dng chng trỡnh di hn v lp phỏp, hon thin h thng phỏp lu t, i mi quy trỡnh ban hnh v hng dn thi hnh lut Thc hin tt quy ch dõn ch, m rng dõn ch trc tip c s, to iu kin nhõn dõn tham gia qun lý xó hi, tho lun v quyt nh nhng vn quan trng 1 . Chin lc phỏt trin kinh t xó hi ca ng v Nh nc ta ra nhim v cp bỏch l phi i mi v hon thin khung phỏp lut, thỏo g mi tr ngi v c ch, chớnh sỏch v th tc hnh chớnh phỏt huy ti a mi ngun lc, to sc bt mi cho sn xut, kinh doanh ca mi thnh phn kinh t vi cỏc hỡnh thc s hu khỏc nhau. Ngh quy t s 48-NQ/TW ngy 24 thỏng 5 nm 2005 ca B Chớnh tr v Chin luc xõy dng v hon thin h thng phỏp lut Vit Nam n nm 2010, nh hng n nm 2020 ch rừ: T nay n nm 2010 v cỏc nm tip theo tip tc xõy dng v hon thin th ch kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, tp trung vo mt s lnh vc phỏp lut kinh t trng im ỏp ng kp thi yờu cu cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, hi nhp kinh t quc t. K t khi cụng cuc i mi ton din t nc c ng v Nh nc ta khi ng, c bờt l trong nhng nm gn õy, h thng phỏp lut ca nc ta trong ú cú phỏp lut kinh t tng bc c i m i v hng ti s phự hp vi nhng ũi hi ca kinh t th trng v yờu cu ca hi nhp kinh t quc t. Tuy nhiờn, thc t thi hnh cho thy, phỏp lut kinh t nc ta cũn cha n nh v thiu ng b. Cỏc quy nh phỏp lut cha bo m tớnh d bỏo cao nờn cũn lc hu so vi s vn ng v phỏt trin ca cỏc quan h kinh t, d n ti tỡnh trng phi sa i, b sung nhiu. nõng cao cht lng ca phỏp lut kinh t ũi hi ng thi phi tin hnh nhiu gii phỏp, trong ú cú vic thu hỳt ụng o cỏc lc 1 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 3 lượng hội, các tầng lớp, các tổ chức tham gia vào quá trình xây dựng chính sách pháp luật kinh tế . Các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế là hình thức tổ chức tập hợp các cá nhân, các tổ chức kinh tế gắn với các quan hệ sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế. Chính vì vậy, việc thu hút lực lượng hội này tham gia vào quá trình xây dựng chính sách pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường nướ c ta có ý nghĩa thiết thực. Mặc dù trong những năm gần đây, các chính sách kinh tế pháp luật kinh tế được ban hành đã có sự tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệphiệp hội kinh tế nhưng hiệu quả chưa cao chưa phát huyđược đầy đủ tiềm năng của họ. Điều đó đặt ra yêu cầu là cần nghiên cứu làm rõ vai trò tình hình thực tế tham gia của các tổ chức này vào việ c xây dựng chính sách pháp luật kinh tế, trên cơ sở đó tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả tham gia của các chủ thể này. Tuy nhiên, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đề này. Từ thực tế trên đây cho thấy, việc nghiên cứu làm rõ về lý luận, tình hình thực tế tìm cơ chế phát huy vai trò của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh t ế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam có ý nghĩa thiết thực đối với việc tìm giải pháp để đổi mới quy trình xây dựng, nâng cao chất lượng pháp luật kinh tế. 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài - Làm rõ căn cứ lý luận thực tiễn của việc tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệphiệp hội kinh tế trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. - Kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. 3.Nhu cầu kinh tế hội địa chỉ áp dụng - Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung luận cứ khoa học cho việc triển khai Chiến lược phát tri ển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 4 những năm tiếp theo; trực tiếp phục vụ việc xây dựng đề án đổi mới quy trình xây dựng pháp luật kinh tế. - Sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế Việt Nam. - Sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, học tập liên quan tới xây dựng chính sách pháp luật kinh tế. 4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích xác định cơ sở lý luận thực tiễn của việc thực hiện vai trò của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế, để trên cơ sở đó tìm giải pháp phát huy vai trò của các t chức này. Do đó, việc nghiên cứu đề tài không nhằm mục đích xác định vai trò của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - hội hay xác định tư cách chủ thể quan hệ pháp luật nói chung của các tổ chức này. Ngoài ra, việc tiếp cận nghiên cứu đề tài cũng chỉ giới hạn góc độ công trình nghiên cứu khoa h ọc pháp lý. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, phương pháp luận nghiên cứu là phép biện chứng duy vật, quan điểm của Đảng Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, về phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hội chủ nghĩa. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra hội học, th ống kê v.v. 6.Kết cấu của đề tài Công trình nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau: 1. Những vấn đề lý luận. 1.1. Khái niệm, phân loại các tổ chức hội-nghề nghiệp hiệp hội kinh tế 1.2 Những yêu cầu đặt ra trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường VN. 5 1.3.Sự cần thiết tham gia của các tổ chức hội-nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. 1.4. Các hình thức tham gia của các tổ chức hội-nghề nghiệp các hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế. 2. Thực trạng pháp luật những vấn đề phát sinh từ thực tế tham gia xây dựng chính sách pháp luật kinh tế của các tổ chức hội-nghề nghiệp hiệp hội kinh tế nước ta hiện nay. 2.1 Thực trạng pháp luật về việc tham gia của các tổ chức hội-nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế Việt Nam. 2.2 Thực tế tham gia xây dựng chính sách pháp luật kinh tế của các tổ chức hội-nghề nghiệp hiệp hội kinh t ế Việt Nam, kinh nghiệm nước ngoài những vấn đề cần giải quyết. 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia xây dựng chính sách pháp luật kinh tế của các tổ chức hội -nghề nghiệp hiệp hội kinh tế. 3.1.Giải pháp về phát triển các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế 3.2 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 7. Những tư tưởng cơ bản rút ra từ vi ệc nghiên cứu đề tài a) Tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế vào việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế hội hoá công việc của Nhà nước, đó là trao quyền của Nhà nước cho các tổ chức này mà không phải là sự phân công hay phân cấp trong một hệ thống quyền lực. Trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế sự tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế là do nhu cầ u nội tại của pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường mà không phải là sự ban phát quyền lợi của Nhà nước. b) Các quy định của pháp luật về sự tham gia của hội, hiệp hội trong xây dựng chính sách pháp luật kinh tế là điều kiện bắt buộc phải có để thực hiện việc tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế. Cùng với các 6 quy định về trao quyền tham gia rõ rang, minh bạch, pháp luật phải có các quy định cụ thể về cơ chế bảo đảm thực hiện quyền tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong xây dựng chính sách, pháp luật kinh tế, đồng thời chính bản thân Nhà nước phải quan tâm thực sự đến việc tổ chức thì việc tham gia của các tổ chức này mới có hiệu quả thiết thực. c) Cơ chế tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách pháp luật kinh tế phụ thuộc cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước nên Việt Nam việc nâng cao vai trò, phát huy hiệu quả của các tổ chức này phải đi theo côn đường đổi mới mà không phải là con đường cải tổ. Để thực hiện đổi mớ i việc tham gia xây dựng chính sách, pháp luật kinh tế của các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế, Nhà nước không chỉ đóng vai trò là chủ thể trao quyền mà phải là chủ thể tổ chức mang tính định hướng, tạo lập môi trường chính trị - pháp lý. 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm, phân loại các tổ chức hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế. 1.1.1.Đặt vấn đề Trước đây, hiện nay về sau, nước ta cũng như các nước khác trên thế giới, có những vấn đề mà Nhà nước tự bản thân không có khả năng giải quyết được, hoặc giải quyết kém hiệu quả . Lại có những vấn đề vượt ra ngoài khuôn khổ mối quan hệ chính trị pháp lý giữa công dân Nhà nước mà từng cá nhân cũng không thể giải quyết được. Đối với những vấn đề như vậy, các Nhà nước đều phải dựa vào các tổ chức dân sự (phi nhà nước) để giải quyết bằng những phương pháp quản lý, điều chỉnh đa dạng, phù hợp với từng loại đối tượng. Bằng sự phân công hợp tác này giữa Nhà nước các tổ chức hội mà một hội dân chủ được tạo ra phát triển một cách ổn định, bền vững. Trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, các mối quan hệ trong hội nước ta, nhất là quan hệ giữa Nhà nước công dân đã có sự thay đổi rất c ơ bản. Quan điểm cũ trước đây về việc Nhà nước quản lý, chăm lo mọi mặt của đời sống hội (thực chất là sự can thiệp quá trực tiếp qúa sâu vào đời sống dân sự) đã hoàn toàn thay đổi. Chủ trương hội hoá một số hoạt động mà Nhà nước không nhất thiết phải trực tiếp làm hoặc dân có thể tự làm có hiệu quả hơn, chính là đ iều kiện để khai thác mọi nguồn lực trong dân (cả về vốn, nhân lực khả năng quản lý) thông qua các tổ chức tự quản. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội, văn hoá, khoa học những năm qua đã giúp sức cho từng cá nhân trong hội nâng cao thêm ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm tính sáng tạo của mình. Trong điều ki ện như vậy, quần chúng nhân dân đã có thêm cơ hội để phát triển bản thân, muốn đóng góp ngày càng nhiều hơn cho phát triển hội đó chính là lý do làm cho các tổ chức dân sự ngày càng trở nên có sức hấp dẫn có chiều hướng phát triển tích cực. Theo quy định của pháp luật, ngoài các tổ chức chính trị, tổ chức tôn giáo Việt Nam hiện có các loại tổ chức dân sự sau đây: 8 Thứ nhất, các tổ chức chính trị - hội (Công đoàn, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên: Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh); Trong quá trình tổ chức hoạt động, các tổ chức chính trị - hội thể hiện rõ nét 2 tính chất: tính chất chính trị tính chất hội như sau: Về tính chất chính trị: Tính chấ t chính trị của các tổ chức này có được là nhờ 2 yếu tố cơ bản sau đây: Một là, các tổ chức chính trị - hộitổ chức gần gũi có quan hệ chặt chẽ nhất với các cơ quan của Đảng cầm quyền, nói cách khác là các tổ chức này chịu sự lãnh đạo trực tiếp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông qua các tổ chức chính trị - hộ i, Đảng tập hợp quần chúng. Các tổ chức chính trị - hội phản ánh trung thành những nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư của hội viên với Đảng để Đảng có những chủ trương, đường lối, chính sách đúng. Căn cứ từ đường lối, chính sách của Đảng, các tổ chức chính trị - hội hướng dẫn hội viên thực hiện tốt các nhiệm vụ của hội theo mục tiêu, đườ ng lối của Đảng. Hai là, các tổ chức chính trị - hội còn có quan hệ rất chặt chẽ với bộ máy nhà nước. Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn với Nhà nước là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của đất nước là xây dựng một nước Việt Nam dân chủ giàu mạnh. Nói một cách thẳng thắn thì, các tổ chứ c này là bàn tay nối dài của Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện những nhiệm vụ kinh tế hội quan trọng trong những lĩnh vực nhất định của đời sống hội. Sự gắn bó chặt chẽ này đã làm tăng thêm tính chất chính trị của các tổ chức này. Trong quá trình hoạt động, các tổ chức chính trị - hội phải tuân thủ luật pháp của Nhà nước, tham gia các hoạt động nhằm đề ra t chức thực hiện các chủ trương, chính sách, chế độ liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của các đối tượng là thành viên của tổ chức mình, đồng thời, giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng của bộ máy nhà nước. Về tính chất hội của các tổ chức này được thể hiện những điểm sau đây: - Các t chức chính trị - hội là những tổ chức có sự tham gia của đông đảo người lao động, các tầng lớp nhân dân, các giai tầng hội. 9 - Cơ chế tham gia quản lý của các tổ chức này là mềm dẻo, chủ yếu dựa trên cơ sở tự nguyện của các thành viên, chế tài không mang tính cưỡng chế, áp đặt, mà chủ yếu là dùng biện pháp giáo dục, thuyết phục để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các thành viên giữa tổ chức với thành viên. Thứ hai, tổ chức chính trị - hội - nghề nghiệp (Hộ i Luật gia Việt Nam, Hội nhà văn, Hội nhà báo…) Thứ ba, tổ chức hội thuần tuý (Hội người cao tuổi, Hội khuyến học, Hội phẫu thuật nụ cười, Hội phục hồi chức năng ) Trong các tổ chức hội, tính hội này còn được thể hiện đậm nét hơn những biểu hiện cụ thể sau đây: - Trong kết cấu tổ chứ c, các tổ chức hộitổ chức liên kết hoàn toàn tự nguyện của công dân, không phân biệt thành phần hội, trình độ chuyên môn, tín ngưỡng, giàu, nghèo, nam, nữ. Hình thức tổ chức cũng như tên gọi của các tổ chức này là hết sức đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của các công dân. Các tổ chức hội, đoàn thể vừa là người đại diện, vừa là người bảo vệ lợ i ích của các thành viên trong những mối quan hệ hội nhất định. - Trong nội dung hoạt động, các tổ chức hội luôn lấy mặt hội của sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hoá (tức là từ nhân tố con người) để hoạch định nội dung hoạt động của mình nhằm thoả mãn các nhu cầu, sở thích, nguyện vọng của các thành viên. - Phương thức hoạt động, các tổ chức này hoạ t động theo những nguyên tắc phương pháp hết sức mềm dẻo. Cán bộ của các tổ chức hội thường được bầu ra trên cơ sở uy tín sự tôn vinh của các thành viên nên họ thực sự là thủ lĩnh của tổ chức, là người đại diện thật sự của các thành viên. Không có biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nào được áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức hội viên cũng như giữ a các hội viên với nhau. Các quan hệ này được xác lập xử lý trên cơ sở giáo dục, thuyết phục tính tự giác cao. - Các tổ chức hội, đoàn thể hoạt động dựa trên cơ sở pháp luật các quy chế, điều lệ do tổ chức tự ban hành mà không cần có sự phê duyệt của cơ quan nhà nước. Thứ tư, các tổ chức hội - nghề nghiệp (các hội, hiệp hội ngành nghề ); 10 Các tổ chức hội - nghề nghiệptổ chức của quần chúng, được phát triển mạnh mẽ trong cơ chế kinh tế thị trường. Các tổ chức này ít mang tính chất chính trị, bên cạnh tính hội thì các tổ chức này còn mang nặng tính nghề nghiệp. Tính nghề nghiệp của tổ chức này được thể hiện chủ yếu đối tượng tham gia lĩnh vực hoạt động c ủa tổ chức đó. Thành viên của tổ chức hội - nghề nghiệp thường gồm những người có cùng nghề nghiệp chuyên môn, tập hợp nhau trong một hội hoặc hiệp hội nhằm hỗ trợ, giúp đỡ nhau hành nghề tốt hơn, chống lại hoặc giảm thiểu những tác nhân bất lợi từ bên ngoài. Thứ năm, các tổ chức kinh tế (các doanh nghiệp dưới mọi hình thứ c: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác ). Với phương thức tổ chức, quản lý mềm dẻo, linh hoạt, nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, các tổ chức dân sự đã góp phần bảo đảm sự ổn định hội, đáp ứng được các nhu cầu trong cuộc sống của mọi giới (về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, nghề nghiệp ), tạo ra đối trọng (không phải là đối lập) cần thiết đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước, góp phần ngăn chặn các hành vi quan liêu, cửa quyền. Vai trò đối trọng đó thể hiện qua việc các tổ chức dân sự này chia sẻ với Chính phủ các dịch vụ công cộng, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu đời sống với hi ệu qủa cao; hoặc qua tham gia thực hiện các dự án phát triển kinh tế - hội với cách làm gọn nhẹ, tiết kiệm, thiết thực được dân trực tiếp kiểm tra. Các tổ chức này còn cung cấp cho Chính phủ các thông tin, những kiến nghị thiết thực của dân, qua đó giúp Chính phủ kịp thời xem xét, điều chỉnh chính sách các chủ trương của mình cho sát đúng với tình hình thực tiễn trong từng giai đoạn. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức hội - nghề nghiệp Tổ chức hội - nghề nghiệp là một loại pháp nhân hoạt động theo các quy định của Bộ luật Dân sự, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, chuẩn y điều lệ hội viên là cá nhân, tổ chức tự nguyện đóng góp tài sản hoặc hội phí nhằm phục vụ nhu cầu chung của hội viên mục đích của hội 2 2 §iÒu 104 Bé luËt D©n sù 2005. [...]... Vit Nam trong cỏc iu c quc t trong ú cú Hip nh thng mi Vit Nam Hoa k Theo Hip nh thng mi Vit Nam Hoa k, mi Bờn cn to c hi cho doanh nghip v cụng dõn ca Bờn khỏc úng gúp ý kin i vi nhng quy nh phỏp lut cú th nh hng n hot ng kinh doanh ca mỡnh (Chng VI, iu 3) 1.4 Các hình thức tham gia của các tổ chức hội nghề nghiệphiệp hội kinh tế trong xây dựng chính sách, pháp luật nói chung pháp luật kinh. .. tổ chức x hội nghề nghiệp hiệp hội kinh tế trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam Mt l, bo m cỏc quyn hin nh v lut nh ca nhõn dõn Hin phỏp nm 1992 khng nh, Nh nc qun lý xó hi bng phỏp lut, ng thi cng tuyờn b: Cụng dõn cú quyn tham gia qun lý Nh nc v xó hi, tham gia tho lun cỏc vn chung ca c nc v a phng, kin ngh vi c quan Nh nc, biu quyt khi Nh nc t chc trng cu ý dõn (iu 53) Nh vy, mt trong nhng ni... dng vn bn quy phm phỏp lut c ban hnh vo cuc sng 1.2.2 Nhng yờu cu t ra trong xõy dng chớnh sỏch phỏp lut kinh t trong nn kinh t th trng Vit Nam trong thi gian ti ỏp ng yờu cu hi nhp v ci cỏch kinh t, trong thi gian ti, trng tõm ca Nh nc Vit Nam l tp trung phỏt trin kinh t Vỡ vy, trong chng trỡnh ci cỏch phỏp lut, h thng phỏp lut kinh doanh úng vai trũ rt quan trng Hng ti mc tiờu xõy dng mt hnh lang... nhiờn trong quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh v cung ng dch v 1.3 C s, s cn thit v ý ngha ca vic tham gia vo quy trỡnh xõy dng chớnh sỏch v phỏp lut kinh t ca cỏc t chc xó hi ngh nghip v hip hi kinh t trong iu kin nn kinh t th trng Vit Nam hin nay 1.3.1 C s cho vic tham gia ca t chc xó hi - ngh nghip, hip hi kinh t vo quy trỡnh xõy dng chớnh sỏch v phỏp lut kinh t trong iu kin kinh t th trng Vit Nam hin... nghip 1.1.3 Hip hi ca cỏc t chc kinh t Hip hi ca cỏc t chc kinh t l hỡnh thc liờn kt kinh t ca cỏc t chc kinh t cú hot ng cựng ngnh ngh Trong c ch kinh t tp trung, bao cp, vi vic Nh nc giao ch tiờu k hoch c th cho tng n v kinh t, nh giỏ v bao tiờu sn phm, cỏc hỡnh thc liờn kt trong hot ng kinh t tr nờn n iu v khụng thit thc Nhỡn chung, trong thi k ny, cỏc hi/ hip hi kinh t khụng phỏt trin vỡ cỏc doanh... t hng húa m l nn kinh t k hoch húa, tp trung quan liờu bao cp, khụng cú cnh tranh m ch cú s c quyn ca Nh nc trong mi lnh vc Vit Nam bt u cụng cuc i mi t nm 1986, di s lónh o ca ng cng sn Vit Nam, nn kinh t Vit Nam ó cú s thay i ln Nn kinh t Vit Nam tng bc chuyn i t nn kinh t k hoch húa sang nn kinh t hng húa nhiu thnh phn Chớnh vỡ vy, cỏc quy nh phỏp lut khụng tha nhn s phỏt trin ca kinh t t nhõn cn... trong nn kinh t th trng Vit Nam 1.2.1 Nhn xột s lc v h thng phỏp lut kinh t ca Vit Nam 17 Chớnh sỏch phỏp lut l h thng quan im, t tng, ng hng cú tớnh ch o chi phi ni dung phỏp lut, nhng ni dung c bn trong chớnh sỏch ú c th ch hoỏ thnh cỏc quy phm phỏp lut Phỏp lut kinh t l mt mng phỏp lut khỏ rng ln, bao trựm lờn mi hot ng qun lý nh nc v kinh t, hot ng sn xut, kinh doanh v t chc, hot ng ca ch th kinh. .. cụng vic sn xut, kinh doanh ca mỡnh, nhm thỳc y sn xut phỏt trin theo hng cú li nht4 Mc tiờu ca vic liờn kt kinh t l to ra mi quan h kinh t n nh thụng qua cỏc hp ng kinh 3 Xem điều 230,231,232 Bộ luật Dân sự 2005 Điều 1 Quyết định số 38-HĐBT ngày 10/4/1989 của Hội đồng Bộ trởng về liên kết kinh tế trong sản xuất, lu thông, dịch vụ 4 11 t hoc cỏc quy ch hot ng ca tng t chc liờn kt, tin hnh phõn cụng sn... ca nn kinh t Vit Nam, trc thi k i mi (trc nm 1986), phỏp lut iu chnh cỏc quan h kinh t quan liờu, bao cp ch phự hp giai on u, giai on m chỳng ta mi ginh c c lp, thng nht t nc Lỳc ny phỏp lut quy nh v vic thc hin ch tiờu k hoch c t ra nhm xõy dng, cng c t nc sau chin tranh, cng c kinh t quc doanh v kinh t tp th tng bc to s n nh v cuc sng cho nhõn dõn Kinh t Vit Nam giai on ny khụng phi l nn kinh t... điều 3 Luật cạnh tranh Điều 14 Điều 15 Nghị định số 88/2003/NĐ - CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động quản lý hội 7 14 iu ny cn c nhn mnh, bi l, lõu nay cú nhiu trng hp cỏc B, S qun lý ngnh vn hnh x nh l c quan ch qun ca cỏc hip hi, thm chớ cú Th trng, Giỏm c S ng ra lm Ch tch hip hi Th ba, v phng thc hot ng ca hip hi, hip hi khụng hot ng nh mt c quan qun lý kinh doanh, . tế trong xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế ở Việt Nam. 2.2 Thực tế tham gia xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế của các tổ chức xã hội- nghề nghiệp và hiệp hội kinh t ế ở Việt Nam, . của các tổ chức xã hội- nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế trong việc xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. 1.4. Các hình thức tham gia của các tổ chức. pháp luật kinh tế của các tổ chức xã hội- nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế ở nước ta hiện nay. 2.1 Thực trạng pháp luật về việc tham gia của các tổ chức xã hội- nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w