1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở việt nam

35 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

A.lời nói đầuKinh tế chính trị học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích bảnchất .hiện tợng của các hiện tợng kinh tế khách quan, xác định các quy luậtkinh tế , chi phối mọi hoạt

Trang 1

A.lời nói đầu

Kinh tế chính trị học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích bảnchất hiện tợng của các hiện tợng kinh tế khách quan, xác định các quy luậtkinh tế , chi phối mọi hoạt động của đời sống xã hội.Môn kinh tế chính trịhọc nghiên cứu các quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời diễn ra trong tất cả cáckhâu của quá trình tái sản xuất xã hội , đó là quan hệ sản xuất , nó nghiên cứukhông cô lập mà nghiên cứu trong mối quan hệ thờng xuyên , là lực lợng sảnxuất và cấu trúc thợng tầng.Khi nghiên cứu về kinh tế chính trị học chúng taluôn thấy “ sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam cũng nh những nhân tố đảm bảo cho tính định hớng đó “ làmột đề tài rất phong phú và thú vị , nó đã và đang là chủ đề nghiên cứu của rấtnhiều nhà kinh tế và đồng thời là một lĩnh vực kinh tế chính trị mà trong đótồn tại nhiều trờng phái khác nhau đấu tranh với nhau gay gắt.Nh vậy là mộtsinh viên khối kinh tế em thấy môn học này rất quan trọng nên em rất muốntìm hiểu lĩnh vực này để tăng thêm hiểu biết của mình cũng nh nhận thức vềvấn đề đang xảy ra trong nền kinh tế của đất nớc và muốn góp một phần nhỏ

bé của mình để xây dựng đất nớc vững mạnh

Đất nớc ta trải qua nhiều giai đoạn của nhiều nền kinh tế khác nhaucùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá va hiện giờ là kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế phù hợp nhất với tình hình đất nớc

ta hiện nay.Đảng và Nhà nớc ta cũng đã có những chủ trơng chính sách rõràng.Theo văn kin Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản ViệtNam chỉ rõ :”Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dàichính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hóng xã hội chủ nghĩa”.Do

đó chúng ta cần phải phân tích các nhân tố đảm bảo cho tính định hơngXHCN cũng nh xem xét thực trạng hiện nay về các công cụ quản lý vĩ mô nềnkinh tế qua đó xây dựng đề xuất một số giải pháp

Trang 2

- Kinh tế tự nhiên : là một mô hình kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất

ra để tự đáp ứng nhu cầu của ngời sản xuất.Đây là mô hình kinh tế xã hội gắnvới nền kinh tế kém phát triển

- Kinh tế hàng hoá : là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản

phẩm sản xuất ra để trao đổi để bán trên thị tròng Mục đích của sản xuấttrong nền kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngờisản xuất mà nhằm để bán , tức là để thoả mãn nhu cầu của ngời mua đáp ứngnhu cầu xã hội

- Kinh tế thị trờng : là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong

đó toàn bộ yếu tố “ đầu vào “ và “ đầu ra “ của sản xuất đều thông qua thị ờng.Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng không đồng nhất với nhau , chúngkhác nhau về trình độ phát triển.Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùngbản chất

tr Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế

hàng hoá , nhiều thành phần , vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

- Kinh tế thị trờng còn là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế , bảo

đảm có năng suất , chất lợng và hiệu quả cao , d thừa và phong phú hàng hoá ,dịch vụ đợc mở rộng và coi nh hàng hoá thị trờng

- Cơ chế thị trờng : là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế thông qua sự tác

động của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mục đích giải quyết 3 vấn đềkinh tế cơ bản của nền kinh tế : Sản xuất ra cái gì , Sản xuất nh thế nào , Sảnxuất cho ai Cơ chế thị trờng bao giờ cũng lấy lợi nhuận làm động lực mục

đích của các doanh nghiệp , giá cả của thị trờng là phạm trù trung tâm , nóthực hiện chức năng phát tín hiệu để thực hiện việc điều chỉnh các nguồn lựcvào các mục tiêu kinh tế cụ thể đồng thời điều chỉnh quan hệ cung cầu trongnền kinh tế.Cơ chế thị trờng chịu sự tác động của một hệ thống các quy luậtkinh tế đặc thù

2.Bản chất của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh

tế của chúng ta không phải là kinh tế bao cấp , quản lý theo kiểu tập trung

Trang 3

quan liêu bao cấp nh trớc đây nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị ờng tự do theo cách của các nớc t bản tức là không phải kinh tế thị trờng t bảnchủ nghĩa ,và cũng cha hoàn toàn la kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa.Bởi vìchúng ta còn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn có sự đanxen đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ,vừa có vừa cha có đầy đủ các yếu tố xãhội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nammột mặt vừa có tính chất chung của nền kinh tế thị trờng :

Một là các chủ thể kinh doanh , chủ thể kinh tế có tính độc lập có

quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

Hai là giá cả do thị trờng quyết định , hệ thống thị trờng đợc phát

triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập kinh tếvào trong các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế

Ba là nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế

thị trờng nh quy luật giá trị , quy luật cạnh tranh…Sự tác động của các quySự tác động của các quyluật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế

Bốn là nếu là nền kinh tế thị trờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ

mô của Nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế kế hoạch hoá , các chính sáchkinh tế

Mặt khác kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựatrên cơ sở và đợc dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc va bản chất của chủ nghĩaxã hội.Do đó kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có những đặc trngbản chât sau:

2.1 Về mục tiờu phỏt triển kinh tế thị trường

Trong nhiều đặc tớnh cú thể dựng làm tiờu thức để phõn biệt nền kinh

tế thị trường ở nước ta so với nền kinh tế thị tường khỏc, phải núi đến mụcđớch chớnh trị, mục tiờu kinh tế xó hội mà Nhà nướcvà nhõn dõn ta đó lựachọnlàm định hướng chi phối sự vận đụng và phỏt triển nền kinh tế

Mục tiờu hàng đầu của phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta là giảiphúng sức sản xuất, động viờn mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thựchiện cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xó hội, nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội, cải thiện từng bước đời sụngnhõn dõn Cú những nước đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước, giải quyếtcụng bằng xó hội sau Cú những nước lại muốn dựa vào viện trợ và vay nợ

Trang 4

nước ngoài để cải thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Ở nước ta thực hiên tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối mớicủa Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởngkinh tế đi đôi với công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắnliền với xoá đói giảm nghèo.

2.2 Nền kinh tế thị truờng gồm nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Trong nền kinh tế nước ta tồn tại 3 loại hình sở hữu cơ bản là sở hữutoàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểuchủ, sở hữu tư nhân tư bản) Từ ba loại hinh sở hữu cơ bản đó hình thànhnhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh Các thành phầnkinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế

tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế nói trêntồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tếtrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy phát triển nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta Chỉ có như vậy chúng

ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả kinh tế,phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung củanền kinh tế cuả đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân

Trong nền kinh tế thị trường nhièu thành phần ở nước ta, kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo Việc xác lập vai trò chủ đạo của nên kinh tế nhanước là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chấtgiữa kinh

tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta

đã quyệt định kinh tế thị trường phải giữ vai trì chủ đaọ trong cơ cấu kinh tếnhiều thành phần Bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tếtương ứng với nó, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng chochế độ xã hội mới-xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Trang 5

Vì vậy nền kinh tế Nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệuquả để thục hiện tốt vai trò chủ đạo của mình; đồng thời Nhà nước phải thựchiên tốt vai trò quản lí vĩ mô kinh tế-xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

2.3 Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu.

Phù hợp với sự phát triển của tư liệu sản xuất trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: Sở hữu toàn dân, sở hữu tậpthể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sự xâm nhập giũachúng Mỗi chế đọ sở hữu có nguyên tắc (hình thức) phân phối tương ứng với

nó, vì thế trong thời kì quá độ tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thức phân phốithu nhập

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phốithu nhập sau đây: phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo tàisản sức lao động, phân phối theo giá trị sức lao động (nó được thực hiệntrong các doanh nghiệp tư bản tư nhân và các doanh nghiệp mà vốn đầu tư làcủa nước ngoài, phân phối thông các quỹ tập thể và xã hội

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiệnphân phối theo lao động Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chấtcủakinh tế thị trường xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thựchiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu, Vì thế phân phối theo lao độngđược xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội

Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa chứ không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Chúng ta lấyphát triển kinh tế thị trường làm phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây

Trang 6

dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống

ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Vì vậy, mỗi bướctăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,với tiến bộ và công bằng xã hội Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi

xã hội và tập thể có ỹ nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó

2.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản

lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận độngtheo yêu cầu của những quy luật vốn có của kinh tế thị trường, như quy luậtgiá trị, quy luật cung-cầu, cạnh tranh…; giá cả do thị trường quyết địnhđốivới việc phân phối các nguồn lực kinh tế, vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế

Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nướctrên thế giới đèu có sự quản lí của nhà nước để sửa chữa một mức độ nàođó” những thất bại của thị trường” Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất

cả các nước đều là cơ chế thị trường cs sự quản lí của nhà nước Nhưng điềukhác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của nước ta là ở chỗ Nhà nướcquản lí nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước xã hội chủnghĩa, nhà nước của dân do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam Sự quản lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửachữa những” that bại của thị trường”, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhânđạo, mà bản than cơ chế thị trường không thẻ làm được, đảm bảo cho nềnkinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò quản lícủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng Nó đảm bảo cho nềnkinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xãhội

Nhà nước quản lí nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa theonguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường Thị trường là một bộ phận cấuthành của nền kinh tế, nó tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật

Trang 7

vốn có của nó Còn kế hoạch hoá là là hình thức thực hiện của tính kế hoạch,

nó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lí Kế hoạch và cơ chế thị trường

là hai phương tiện khác nhau để điều hành và phát triển nền kinh tế Kế hoạch

là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chếthị trường là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế

Sự kết hợp kkế hoạch với thị trường ở cả tầm vi mô hay vĩ mô Ở tầm vi

mô, thị trường là căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Thông qua

sự biến động của quan hệ cung cầu và giá cả thị trường, các doanh nghiệp lựachọnđược phương án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm nào, sản xuất như thếnào, sản xuất cho ai Cũng nhờ đó ma doanh nghiệp chọ được cơ cấu sản xuất

và cơ cấu đầu tư cho mình Thoát li yêu cầu của thị trường, các mục tiêu sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được

2.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập

Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựngvới nền kinh tế đóng, khép kín trướcđổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trongđiều kiện toan cầu hoá kinh tế

Do sự tác động của cuộc Cách mạng khoa học-công nghệ, đang diễn raquá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự phat triển của mỗi quốc gia trong

sự phụ thuộc lẫn nhau Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vao kinh tế khu vực

và thế giới là tất yếu đối với nước ta Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn,

kĩ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước đểkhai thác tiềm năng thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranhthủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểurút ngắn

Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan

hệ kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm nhập thị trường, chú trọng thịtrường các trung tâm kinh tế thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường

Trang 8

quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội để mở ra thị trường mới; cải thiện mụitrường đầu tư và bằng nhiều hỡng thức thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

3 Sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa

Thứ nhất ,về chế dộ sở hữu.Cơ chế thị trờng trong nền kinh tế t bảnchủ nghĩa luôn hoạt động trên nền tảng của chế độ t hữu về t liệu sảnxuất,trong đó các công ty t bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự phát triểncủa toàn bộ nền kinh tế.Cơ chế thị trờng trong nền kinh tế hàng hoá theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa lại hoạt động trong môi trờng của sự đa dạng các quan

hệ sở hữu ,trong đó chế độ công hữ giữ vai trò là nền tảng của nền kinh tếquóc dân,với vai trò chủ đạo của kinh tế nha nớc.Tính định hớng xã hội chủnghĩa đòi hỏi trong khi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phảicủng cố và phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác trở thành nền tảng củanền kinh tế có khả năng đìêu tiết, hớng dẫn sự phát triển của nền kinh tế hànghoá nhỏ va t bản chủ nghĩa.Kinh tế nhà nớc phải đợc củng cố và phát triển ởcác vị trí then chốt của nền kinh tế ,ở lĩnh vực an ninh quốc phòng,ở các lĩnhvực dịch vụ xã hội cần thiết…Sự tác động của các quymà các thành phần kinh tế khác không có đìêukiẹn hoặc không muốn đầu t vì không có hoặc ít lãi

Thứ hai, về tính chất giai cấp của nhà nớc và mục đích quản lý của

nhà nớc.Trong cơ chế thị tròng t bản chủ nghĩa,sự can thiệp của nhà nớc luônmang tinh chất t sản và trong khuôn khổ của chế độ t sản với mục đích nhằmbảo đảm môi trờng kinh tế-xã hội thuận lợi với sự thống trị của giai cấp tsản ,cho sự bền vững của chế độ bóc lột t bản chủ nghĩa.Trong cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,thì sự canthiệp của nhà nớc xã hội chủ nghĩa vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợichính đáng của toàn thể nhân dân lao động,thực hiện mục tiêu dân giàu nớcmạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh

Thứ ba,về cơ chế vận hành.Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá,kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Cơ chế đó đảm bảotinh hớng dẫn,đièu khiển nền kinh tế hớng tới đích xã hội chủ nghĩa theo ph-ong châm nhà nớc đìêu tiết vĩ mô ,thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp.Cơ chế đóbiểu hiện ở một số mặt cơ bản là:Một là,nhà nớc xã hội chủ nghĩa là nhân tố

đóng vai trò”nhân vật trung tâm”và đìêu tiết nền kinh tế vĩ mô.Hai là,cơ chếthị trờng là nhân tố trung tâm của nền kinh tế ,đóng vai trò “trung gian”giữanhà nớc và doanh nghiệp

Trang 9

Thứ t,về mối quan hệ giữa tăng trởng ,phát triển kinh tế vơí công

bằng xã hội.Trong sự phát triển của kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa,vấn đềcông bằng chỉ đợc đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trờng đã làm gay gắt cácvấn đề xã hội ,tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội,đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tbản.Song,vấn đề đó không bao giờ và không thể nào giải quyết đợc trong chế

độ t bản.Mục đích giải quyết các vấn đề xã hội của các chính phủ t sản chỉgiới hạn trong khuôn khổ t bản chủ nghĩa,chỉ đợc xem là phơng tiện để duy trìchế độ t bản chủ nghĩa.Trong nền kinh tế hàng hoá định hớng xã hội chủnghĩa nhà nớc chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trởngkinh tế với công bằng xã hội.Vấn đề công bằng xã hội không chỉ là phơngtiện để phát triển nền kinh tế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ xã hộimới

Thứ năm,về phân phối thu nhâp.Sự thành công của nền kinh tế hànghoá ,kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không chỉ dừng lại ở tốc độphát triển kinh tế mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân,đảmbảo tốt các vấn đề xã hội và công bằng bình đẳng trong xã hội.Đặc trng xã hộitrong nền kinh tế hàng hoá ,kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thểhiện:

Một mặt,xác định các chỉ tiêu hiệu quả cần đạt đợc nh:tốc độ tăngGDP/ngời,các chỉ tiêu về phát triển giáo dục ,y tế ,về xoá đói giảm nghèo,vềvăn hoá xã hội,đảm bảo môi trờng môi sinh…Sự tác động của các quyMặt khác nâng cao chức năngxã hội của nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong chế độ bảo hiểm xã hội ,trongchính sách phân phối thu nhập ,đồng thời có chính sách đảm bảo xã hội đốivới những đối tợng đặc biệt(gia đình có công với cách mạng, thơng binh , ng-

ời tàn tật…Sự tác động của các quy)

4.Những nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

4.1.Vai trò đìêu tiết của nhà nớc

4.1.1Chức năng của nhà nớc Viêt Nam

Nhà nớc xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản quản lýnền kinh tế thị trờng nhằm mục tiêu dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng,dân chủ văn minh ; đảm bảo cho mọi ngời có cuộc sống ấm no tự do hạnhphúc

Một là , Nhà nớc đảm bảo sự ổn định chính trị,kinh tế,xã hội,thiết lậpkhuôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế ,vì ổn

định chính trị ,xã hội là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế.Nhà nớc cònphải tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra những

Trang 10

đièu luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động thị trờng ,đặt ra nhữngqui định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp.

Hai là, Nhà nớc định hớng cho sự phát triển kinh tế va thực hiện đìêutiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị tr ờng tăng trởng ổn

định.Nhà nớc xây dựng các chiến lợc và quy hoạch phát triển , trực tiếp đầu tvào một số lĩnh vực ,Nhà nớc phải sử dụng chính sách tài chính và chính sáchtiền tệ để tạo ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô

Ba là, Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.Nhà

n-ớc phải thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tac động bên ngoài

để nâng cao hiệu quả kinh tế –xã hội.Sự xuất hiện độc quyền cũng làm giảmtính hiệu quả của hoạt động thị trờng,vì vậy Nhà nớc có nhiệm vụ rất cơ bản

là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt

động thị trờng

Bốn là ,Nhà nớc cần hạn chế khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thịtrờng thực hiện công bằng xã hội.Sự tác động của cơ chế thị trờng có thể đalại hiệu quả kinh tế cao nhng nó không tự động mang lại những giá trị mà xãhội cố gắng vơn tới,không tự động đa đến sự phân phối thu nhập côngbằng.Nhà nớc thực hiện phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng,thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân.Điều này thểhiện rõ rệt nhất tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.Nhà nớc hình thành

ra một cơ chế phân phối bao gồm cả phân phối nguồn lực cho các mục tiêuphát triển KT-XH đồng thời định hớng cho các hình thức phân phối vật phẩmtiêu dùng cho ngời lao động

4.1.2.Nội dung quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Quyết định chiến lợc phát triển kinh tế –xã hội.Toàn bộ s phát triểncủa nền kinh tế phụ thuộc trớc hết vào đờng lối và chiến lợc phát triển kinhtế.Để xây dựng chiến lợc đúng , có căn cứ khoa học ,cần phân tích đúng thựctrạng kinh tế –xã hội,xác định rõ mục tiêu phát triển ,lựa chọn phơng án tối -u.Muốn vậy,cần thc hiện dân chủ hoá ,khoa học hoá thể chế hoá quyết sách

- Kế hoạch.Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch thực hiện mục tiêu của quyết

định chiến lợc ,nó la sự triển khai và cụ thể hoá quyết định chiến lợc.Kếhoạch xác định mục tiêu dài hạn trung hạn và ngắn hạn ,nêu ra các biện pháp

và phơng thức thực hiện các mục tiêu đó

- Tổ chức.Tổ chức là một nội dung của quản lý nhằm đảm bảo thực hiện

kế hoạch đã định.Nó bao gồm việc bố trí hợp lý cơ cấu ,xác định rõ chức năng

Trang 11

,quyền hạn trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thể của các cơcấu để lựa chọn và bố trí cán bộ thích hợp.

- Chỉ huy và phối hợp.Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp bao gồmnhiều chủ thể khác nhau , vi thế để cho nền kinh tế hoạt động bình thờng cóhiệu quả cần có sự chỉ huy thống nhất.Để có thể chỉ huy nền kinh tế ,phải cócơ quan quản lý thống nhất ,cơ quan đó có quyền lực ,có đầy đủ thông tin vềcác mặt để đièu hoà ,phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xã hôi giảiquyết kịp thời các vấn đề nảy sinh để đảm bảo cân bằng tổng thể của nền kinh tế

- Khuyến khích và trừng phạt.Bằng các chính sách đòn bẩy kinh tế và

động viên về tinh thần khuyến khích mọi tổ chức kinh tế hoạt động theo địnhhớng của kế hoạch cố gắng thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch.Muốn vậy phải

có chế độ thởng phạt rõ ràng hoạt động theo định hớng kế hoạch làm lợi chonền kinh tế thì đợc khuyến khích ; ngợc lại không làm theo định hớng của kếhoạch ,làm hại thì phải ngăn chặn và trừng phạt

4.1.3.Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

*Hệ thống pháp luật.Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩ môcủa Nhà nớc ,nó tạo ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng ,đảm bảocho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Hệ thống pháp luậtbao trùm mọi hoạt động kinh tế-xã hội ,bao gồm những đièu luật cơ bản vềhoạt động của các doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp ), về hợp đồng kinh tế ,

về bảo hộ lao động , bảo hiểm xã hội,bảo vệ môi trờng…Sự tác động của các quyCác luật đó điềuchỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận

sự điêu tiết của Nhà nớc

*Kế hoạch hoá.Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trờng.Kế hoạch và thị trờng là hai công

cụ quản lý của Nhà nớc ,chúng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau.Sự điều tiết củathị trờng là cơ sở phân phối các nguồn lực , còn kế hoạch khắc phục tính tựphát của thị trờng ,làm cho nền kinh tế phát triển theo định hớng của kếhoạch.Kế hoạch nói ở đây đợc hoạch định trên cơ sở thị trờng ,bao quát tất cả cácthành phần kinh tế , tất cả các quan hệ kinh tế kể cả quan hệ thị trờng

*Lực lợng kinh tế của Nhà nớc.Nhà nớc quản lý nền kinh tế không chỉbằng các công cụ pháo luật, kế hoạch hoá , mà còn bằng lực lợng kinh tế củatập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế , hỗ trợ các thànhphần kinh tế khác phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,thuc đẩy sự

Trang 12

tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.Nhờ đó Nhà nớc có sức mạnh vật chất

để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xã hội do kế hoạch đặt ra

*Chính sách tài chính và tiền tệ.Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩmô của Nhà nớc chủ yếu là chính sách tài chính và tiền tệ

Chính sách tài chính , đặc biệt là ngân sách nhà nớc có ảnh hởng quyết

định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội.Thông qua việc hinhthành và sử dụng ngân sách nhà nớc , Nhà nớc đìêu chỉnh phân bố các nguồnlực kinh tế ,xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo công bằng trong phân phối

Chính sách tiền tệ.Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu ,vai trò của nótrong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.Chính sách tiền tệ phải khống chế đợc l-ợng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng.Trong chính sách tiền tệ,lãisuất là công cụ quan trọng ,là phơng tiện điều tiết cung , cầu tiền tệ.Việc thắtchặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của

hệ thống ngân hàng sẽ tác động trc tiếp đến nền kinh tế

*Các công cụ đièu tiết kinh tế đối ngoại

Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,Nhà nớc phải sử dụngnhiều công cụ , trong đó chủ yếu là thuế xuất-nhập khẩu , trợ cấp xuấtkhẩu,bảo đảm tín dụng xuất khẩu.Thông qua các công cụ đó Nhà nớc có thểkhuyến khích xuất khẩu ,bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc nâng cao khả năngcạnh tranh hàng hoá của nớc ta ; giữ vững độc lập , chủ quyền ,bảo vệ đợc lợiích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế

4.2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Việc đề ra quan điểm ”thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ

đạo và cùng với thành phần kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân”là một trong những thành tự to lớn của Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ,nó đánh dấu một

sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của Đảng và Nhà nớc ta về con đờng

đi lên chủ nghĩa xã hội cũng nh về các yếu tố cơ bản cấu thành nền kinh tế

đó

4.2.1.Nội dung của thành phần kinh tế nhà nớc

Thành phần kinh tế nhà nớc dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu củanhà nớc về t liệu sản xuất Phải phân biệt nhà nớc với t cách một lực lợng kinh

tế , kiểm soát nền kinh tế theo các nguyên tắc của thị trờng với nhà nớc là mộtlực lợng chính trị với các phơng tiện vật chất đảm bảo cho sự thống trị chính

Trang 13

trị đó.Chỉ có sở hữ nhà nớc với t cách là một lực lợng kinh tế , một chủ thểkinh tế trong nền kinh tế thị trờng mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhànớc.Với quan niệm nh thế thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm các yếu tố cấuthành sau:

Yếu tố thứ nhất là hệ thống các doanh ngiệp nhà nớc Đây là các tổ

chức kinh tế mà sở hữu của nhà nớc có thể là 100% hay chỉ là cổ phần khôngchế, cổ phần đặc biệt có quyền phủ quyết.Các doanh nghiệp nhà nớc có thểhoạt động theo luật riêng nh hiện nay cũng có thể hoạt động theo luật doanhnghiệp chung nh nhiều ý kiến đề nghị nhng điẻm cốt lõi của nó là nhà nớcthông qua các đại diện sở hữu của mình tiến hành kiểm soát chi phối hoạt

động của doanh nghiệp nhằm lấy đó làm công cụ can thiệp tích cực vào nềnkinh tế định hớng những cân đối lớn và hiệu quả chung

Yếu tố thứ hai là hệ thống tài chính của nhà nớc.Ngày nay khi mà xu

hớng mở rộng phân phối qua ngân sách nhà nớc đã trở thành phổ biến ở cácquốc gia thì ở nớc ta do nhà nớc có vai trò lớn trong đam bảo công bằng nêntài chính nhà nớc trở thành lc lợng kinh tế đáng kể.Từ ngân sách nhà nơc cóthể hình thành các luồng tài chính khác nhau nh đầu t vào các doanh nghiệpkhông phải doanh nghiệp nhà nớc để sinh lãi trợ cấp cho các đối tợng chínhsách xã hội cho vay tín dụng v.v

Yếu tố thứ ba là hệ thống dự trữ , tài nguyên đất đai vùng biển thuộc

sở hữu nhà nớc.Do đặc thù xã hội chủ nghĩa nên ở nớc ta toàn bộ đát đai ,mặtbiển không phận đều thuộc sở hữu nhà nớc.Có bộ phận đất đai nhà nớc giaocho dân sử dụng lâu dai.Cũng có bộ phận đất đai mặt biển tài nguyên khôngphận v.v nhà nớc cho thuê và có thu nhập.Thu nhập đó có thể tái đầu t ,cũng

có thể cho vay hoặc chuyển giao cho công dân dới hình thức nào đó kiểmsoát các quá trình kinh tế đó

Yếu tố thứ t là hệ thống dịch vụ nhà nớc kể cả dịch vụ thu phí và cả

dịch vụ không thu phí.Khác với quan niệm sai lầm trớc kia cho rằng của cảitồn tại dới dạng vật chất hữu hình , ngày nay kinh tế hiện đại cho rằng của cảicòn là những dịch vụ với t cách hàng hoá vô hình nhng có vai trò thoả mãnnhu cầu nào đó của con ngời và làm tăng chất lợng cuộc sống và cũng đợctính vào GDP.Những dịch vụ nhà nớc có thể kể ra nh dịch vụ của ngân hàngnhà nớc , dịch vụ hải quan , dịch vụ thủ tục hành chính cho hoạt động kinh tế

nh kiểm soát thị trờng tiền thị tròng chứng khoán thị trờng vốn…Sự tác động của các quy

4.2.2.Bản chất xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế nhà nớc.

Trang 14

Trong các kỳ đại hội Đảng từ năm 1986 đến nay thay cho cụm từ “

xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa “ , Đảng ta đã sử dụng cụm từ “

định hớng xã hội chủ nghĩa “ với hàm ý rằng nớc ta còn đang ở giai đoạn

đầu của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.Đơng nhiên đặc trng của thời kỳquá độ , nh Lênin đã chỉ ra là thời kì mà nhiều thành phần cùng tồn tại trong

đó có cả thành phần đại diện cho phơng thức sản xuất cũ cha thể bị thay thế ,cả các thành phần đại diện cho phơng thức sản xuất mới cha đủ sức khẳng

định vai trò thông trị của mình.Chính ở giai đoạn này nhà nớc với t cách “

đỡ “ cho sự ra đời của phơng thức sản xuất mới sẽ có vai trò đặc biệt quan

trọng thể hiện ở các chính sách tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tếmới nảy sinh , phát triển và tiến đến thắng lợi.Lịch sử đã chứng minh mọi ph-

ơng thức sản xuât mới đều hình thành nh thế.Vấn đề khác biêt đối với thànhphần kinh tế nhà nớc ở nớc ta là ở chỗ : Nếu nh các phơng thức sản xuất khácthực hiện sự bóc lột với quảng đại quần chúng nhân dân thì phơng thức sảnxuất xã hội chủ nghĩa mà chúng ta hớng tới sẽ giải phóng quảng đại nhân dânlao động khỏi ách ap bức bóc lột, do đó nhà nớc và thành phần kinh tế nhà n-

ớc đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động chiếm hữu dới hình thái nhà

n-ớc ,chứ không phải dới hình thái một giai cấp và từ sự chiếm hữu dới hình tháinhà nớc đó , thông qua nhà nớc xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân mà nhândân lao động tiến hành kiểm soát các quá trình tổ chc quản lý và phân phốicủa nền kinh tế.Có nghĩa là , ẩn giấu đằng sau hình thái sở hữu nhà nớc ,thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta vẫn là sở hữu toàn dân , chế độ sở hữu xãhội chủ nghĩa

Cho nên , nhà nớc ta không những phải tạo điều kiện cho thành phầnkinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế hợp tác phát triển mà hơn lúc nào hếtphải tạo điều kiện và bảo vệ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển ,một khi trong lòng quan hệ sản xuất của nó , lực lợng sản xuât đang còn nhiều

d địa để phát triển.Quan điểm có tính nguyên tắc của chúng ta là tạo ra môitrờng hoạt động bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế nhằm khai thác hết nộilực và nhân tố hiệu quả của chúng , đồng thời cố gắng tìm tòi , thể nghiệmdựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cũng nh khái quát lý luận để tìm ranhững hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả , trong đó khôngnhững lực lợng sản xuất tìm thấy nguồn động lực phát triển mạnh mẽ màquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng không ngừng đợc tái sinh và hoànthiện.Và đây mới chính là nội dung cốt lõi nhất , t tởng xuyên suốt của đổimới quản lý để thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo

Trang 15

4.2.3.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc

Về mặt lý luận , vai trò chủ đạo do thành phần kinh tế đại diện chophơng thức sản xuất mới đang dần thay thế phơng thc sản xuất cũ đảmnhiệm.Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc

ta , vai trò chủ đạo đó tất yếu đợc đặt lên vai thành phần kinh tế nhà nớc.Đạihội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định :”Tiếp tục đổi mới và pháttriển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo : làm đòn bẩy đẩynhanh tăng trởng kinh tế và giảI quyết những vấn đề xã hội ; mở đờng , hớngdẫn , hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển ; làm lực lợng vật chất đểNhà nớc thc hiện các chức năng đièu tiết và quản lý vĩ mô ; tạo nền tảng chochế độ xã hội mới “ và t tởng này một lần nữa đợc khẳng định ở Hội nghịTrung ơng 4 (khoá VIII).Tuy nhiên cho đến nay vẫn không ít ý kiến cho rằngvai trò chủ đạo này nên đặt cho hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hơn la chothành phần kinh tế với nội dung đã đợc xác định nh trên.Nếu chỉ riêng hệthống doanh nghiệp nhà nớc thì khó đảm đơng vai trò chủ đạo bởi lẽ : Thứ nhất , hệ thống này khó chiến thắng doanh nghiệp t nhân trong điều kiện

cạnh tranh thị trờng thuần tuý ; Thứ hai , nó khó lòng định hớng dẫn dắt và

cải tạo các thành phần kinh tế khác theo hớng kinh tế t bản nhà nứơc nếukhông có sự hỗ trợ của nhà nớc với t cách chủ thể kinh tế mạnh ; Thứ ba , bản

thân các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớccha chng tỏ bản chất xã hội chủ nghĩa của nó mà bản chất đó chỉ đợc khẳng

định bằng chính bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà nớc.Nh vậy , không thểchối cãi đợc rằng với tổng thể tiềm lực kinh tế của mình , kinh tế nhà nớc đủsức trở thành lực lợng đi tiên phong trong công nghiệp hoá , hiện đại hoánhằm mở ra những phạm vi rộng lớn cho lực lợng sản xuất phát triển và do đó

nó có u thế hơn hẳn các thành phần kinh tế khác ở nớc ta.Mặt khác thông quavai trò đièu tiết , định hớng , dẫn dắt thành phần kinh tế nhà nớc góp phần chiphối và biến đổi các thành phần kinh tế khác trong quỹ đạo định hớng xã hộichủ nghĩa.Nh nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời nói trong Hội nghị Trung ơng 4( khoá VIII) : “ Chúng ta không thể để quan hệ sản xuất phát triển tự phát.Nếu

để tự phát thì nền sản xuất sẽ hàng ngày hàng giờ đi vào chủ nghĩa t bản “ Vàhơn nữa chúng ta kì vọng vào sự tìm tòi thử nghiệm để sáng tạo tạo ra nhữnghình thức tốtnhất , trong đó vừa duy trì và tái sản xuất đợc quan hệ sản xuấtmới – xã hội chủ nghĩa , vừa tạo ra những phạm vi rộng lớn cho sự tăng tr-ởng nhanh , có hiệu quả lực lợng sản xuất.Chính đó là cốt lõi của luận

đề:”kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ,cùng với kinh tế hợp tác xã dần dầntrở thành nền tảng”.Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhận thức rằng quá trình

Trang 16

tìm tòi này không phải dễ dàng.Trên con đờng tìm tòi đó sắp xếp lại hệ thốngdoanh nghiệp nhà nớc hiện có , đa dạng hoá loại hình sở hữu ngay trongdoanh nghiệp nhà nớc , cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ,chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sang hình thức công ty trách nhiệmhữu hạn một chủ , công ty hoá doanh nghiệp nhà nớc , cải cách hành chínhtheo hớng giảm bớt các đầu mối quản lý ,tìm hình thức đại diện sở hữu nhà n-

ớc qua hội đồng quản trị , cải cách cơ chế điều tiết vĩ mô , tách tài phần kinh

tế này.Ba là , tăng cờng sự kiểm tra , kiểm soát của nhân dân đối với thành

phần kinh tế nhà nớc để hạn chế tối đa xu hớng quan liêu hoá , tham ô , thamnhũng của cán bộ đại diện cho sở hữu nhà nớc

Ngoài ra , với khái niệm thành phần chính công ra khỏi tài chính doanhnghiệp…Sự tác động của các quytất cả những việc làm đó chính là quá trình thử nghiệm , tìm tòi đểtìm ra một mô hình tổ chức kinh tế nhà nớc tối u phản ánh đợc bản chất củaquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Sự vật sẽ tự phát triển và dẫn đến nhữngmô hình ngày càng hoàn thiện hơn.Đó là quy luật của lịch sử , không ai có thểnóng vội đốt cháy giai doạn.Song cũng có những vấn dề có tính nguyên tắckhông thể xa rời Một là, phải giữ gìn và thể hiện trên thực tế bản chất xãhội chủ nghĩa của nhà nớc.Do vậy phải kiên định vai trò lãnh đạo của ĐảngCộng Sản và nâng tầm lãnh đạo của Đảng ngang mức thực tế đòi hỏi.Hai là,

phải củng cố,phát triển thành phần kinh tế nhà nớc để nó thực sự ngày càngmạnh và thực sự có hiệu quả hơn.Cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc nhất quyếtkhông có nghĩa là thu hẹp vai trò của thành kinh tế nhà nớc rộng nh vậy thìkinh tế nhà nớc đã bao hàm cả phần vốn nhà nớc liên doanh với t bản t nhân ,

do vậy khái niệm “ thành phần kinh tế t bản nhà nớc “ là không còn cần thiết

và thích hợp với phạm trù “thành phần” , mà nên quy nó vế các hình thức tổchức sản xuất kinh doanh hỗn hợp

II.thực trạng về đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở việt nam

1.Vai trò điều tiết của nhà nớc.

Hiện nay nền kinh tế ở nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa.Đó là nền kinh tế mà ở đó Nhà nớc XHCN thực hiện các chính sáchkinh tế vĩ mô và sử dụng kinh tế nhà nớc để gián tiếp tác động ,hớng sự pháttriển kinh tế phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủnghĩa xã hội trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ các quy luật,nguyêntắc,cơ chế thị trờng.Vì vậy khi xem xét vấn đề vai trò điều tiết của nhà nớc tacần nghiên cú về các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc xem đạt

Trang 17

đợc những thành tựu gì cũng nh còn tồn tại những bất cập gì.Qua đó sẽ đề ramột số giải pháp cơ bản.

1.1.Hệ thống pháp luật.

Trong hơn 15 năm qua trải qua 3 khoá VIII,IX,và X là những khoá củathời kỳ đổi mới,Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 1992 và ra nghị quyếtsửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp này.Quốc hội và Uỷ ban Thờng vụQuốc hội cũng ban hành hàng trăm đạo luật,pháp lệnh,trong đó có những bộluật lớn nh Bộ luật dân sự,Bộ luật hình sự,Bộ luật lao động,Luật thơngmại,Luật Tổ chức Quốc hội,Luật Tổ chức Chính phủ,Luật Tổ chức Toà ánnhân dân…Sự tác động của các quycông bố chơng trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội nhiệm

kỳ 2002-2007…Sự tác động của các quy

Hệ thống pháp luật ấy đã đợc điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đờisống xã hội từ chính trị,kinh tế,an ninh,quốc phòng đến văn hoá,khoa học vàcông nghệ…Sự tác động của các quygóp phần quan trọng vào sự ổn định đất nớc theo đờng lối đổimới của Đảng

Tuy nhiên hệ thống pháp luật của nớc ta nhìn chung vẫn cha hoànthiện,đồng bộ,chất lợng và hiệu quả cha cao,cha thật sát với cuộc sống,cha

đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,phát triển nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,cha phản ánh đầy đủ ý chí vànguyện vọng của nhân dân.Nhiều qui định của luật pháp còn thiếu cụthể,muốn đa vào cuộc sống,phải chờ đợi nhiều văn bản dới luật

Để xây dựng đợc hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,có chất lợng và hiệuquả hơn cần có chơng trình lập pháp dài hạn cho cả thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc.Trên cơ sở đó,xây dựng chơng trình kế hoạch lậppháp,hàng năm và cả nhiệm kỳ phải đổi mới hơn nữa quy trình lập pháp saocho việc xây dựng luật từ nay phải tuân thủ một quy trình chặt chẽ bao gồmnhiều công đoạn với nhiều chủ thể tham gia,xác định trách nhiệm và cáchthức làm việc của các ban soạn thảo đổi mới công tác lấy ý kiến đóng góp củanhân dân,của các chuyên gia

1.2 Các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh tế,Việt Nam đã đề ra haichiến lợc phát triển kinh tế-xã hội với các nội dung cụ thể nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ đặt ra cho mỗi thời kỳ là:

+,Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 2000(gọi tắt là Chiến lợc lần thứ nhất).

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w