vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

17 418 0
vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế  thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nớc ta là "nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN". Đây là sự chuyển hớng lớn có tính chiến lợc trên con đờng quá độ lên CNXH. Điều này không những khẳng định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị tr- ờng mà còn khẳng định vai trò của nhà nớc đối với nền kinh tế.Vai trò này ngày càng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của con đờng lên CNXH mà trớc hết là sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, vấn đề quan trọng nhất là quan niệm lại mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa, tìm ra cách tiếp cận phù hợp với xu hớng phát triển của nhân loại. Việc thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm phát huy tiềm lực kinh tế, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho ngời dân, đảm bảo cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh sánh vai cùng các cờng quốc là một yêu cầu thực tiễn của sự phát triển. Nền kinh tế thị trờng rất phù hợp cho sự phát triển đó nhng để phát huy đợc hết u điểm của nó cũng nh để hạn chế nhợc điểm, ta cần phải nghiên cứu nó một cách chính xác, hoàn thiện. Đồng thời cũng cần phải nghiên cứu những biện pháp để tăng cờng sự quản lý của nhà nớc sao cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay để tránh khỏi những sai lầm và khủng hoảng mà nhiều nớc đã vấp phải. Do vậy việc nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam và thấy đợc u nhợc điểm trong quá trình quản lý kinh tế của nhà nớc là hết sức quan trọng. Đây là một vấn đề rộng lớn bao hàm nhiều nội dung nhng trong giới hạn của đề án này em xin đợc đề cập tới 4 nội dung chính sau đây: I-Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế. II-Các đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. III-Các mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc. IV-Một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc nớc ta hiện nay. B . Nội dung I . Tính tất yếu khách quan Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế. Nhà nớc không phải bẩm sinh sẵn có mà nó xuất hiện do tính t hữu về t liệu sản xuất (TLSX) sản xuất hàng hóa, giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhà nớc là bộ máy do giai cấp thống trị đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nh vậy nhà nớc là một thể chế chính trị, một trong những yếu tố thuộc kiến trúc thợng tầng xã hội. Lịch sử loài ngời đã 1 chứng tỏ trong sự phát triển của mình, do yêu cầu của quản lý xã hội, chức năng quản lý của nhà nớc luôn gắn với chức năng quản lý hành chính. Trong các kiểu nhà nớc không có nhà nớc nào đứng ngoài kinh tế, nhà nớc ra đời gắn liền với lợi ích kinh tế. Vai trò kinh tế của nhà nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử chỉ khác nhau về nhiệm vụ và phơng thức hoạt động. 1. Giai đoạn công xã nguyên thủy: Nhà nớc cha hình thành vì lúc đó cha có của cải d thừa dẫn đến cha có t hữu, con ngời sống bình đẳng. 2.Giai đoạn nhà n ớc chiếm hữu nô lệ: Nhà nớc chủ nô, nhà nớc đầu tiên trong lịch sử trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối của cải .Trong thời kỳ này, của cải đợc sản xuất ra bởi những ngời nô lệ dới sự chỉ huy của giai cấp chủ nô, nhng của cải ấy không đợc ''phân phối " mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng các thủ đoạn và bạo lực phi kinh tế. 3.Giai đoạn nhà n ớc phong kiến: Nhà nớc không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại đi di dân mở mang các vùng đất mới, đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ. Nói chung hoạt động này diễn ra một cách tự phát. 4. Giai đoạn từ thế kỷ XV trở đi: 4.1. Chủ nghĩa trọng thơng: Chủ nghĩa t bản hình thành đi liền với quá trình tích lũy t bản và sự xuất hiện của kinh tế thị trờng. Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa trọng thơng lại đề ra vai trò của nhà nớc mà tất cả đều có cơ sở của nó. Nhà nớc giúp cho việc tích lũy t bản đợc diễn ra một cách nhanh chóng. Nhà nớc t sản thực hiện một số luật nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tích lũy tiền tệ, không cho tiền ra nớc ngoài. Nhà nớc quy định nơi nào đợc phép buôn bán để dễ dàng kiểm soát. Trong chính sách ngoại thơng, họ dùng hàng rào thuế quan để đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu và thuế xuất khẩu các mặt hàng ra nớc ngoài thấp, chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu. Nhà nớc hỗ trợ cho thơng nhân trong nớc các phơng tiện vật chất và tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc tế. Đồng thời nhà nớc cũng quy định nghiêm ngặt tỉ giá hối đoái cấm trả cho ngời nớc ngoài cao hơn mức quy định của nhà nớc. Nhờ các chính sách đó, các nớc t bản đã tích lũy đ- ợc một lợng của cải đáng kể. 2 4.2. Quan niệm cổ điển: Sang đầu thế kỷ XVIII, nền kinh tế đã tơng đối tập trung và phát triển mạnh trong lĩnh vực sản xuất, thuyết ''bàn tay vô hình '' của Adam-Smith đợc lan rộng và phát triển mạnh mẽ. Lúc này giai cấp t sản đang đi lên, những vấn đề của sản xuất kinh tế xã hội đòi hỏi tự do cạnh tranh. Nhà nớc trong điều kiện đó không tham gia vào kinh tế thị trờng và các hoạt động của chủ thể kinh tế hàng hóa mà chỉ là công cụ cần thiết làm nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài bảo vệ đất nớc. Tuy nhiên đôi khi nhà nớc cũng có nhiệm vụ kinh tế nhất định, khi mà nhiệm vụ kinh tế qúa khả năng của các chủ thể t nhân nh làm đờng sá, cải tạo sông ngòi để phát triển kết cấu hạ tầng. 4.3. Keynes: Vào đầu thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra có tính chu kỳ. Đặc biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933 cho thấybàn tay vô hình không đảm bảo điều kiện ổn định cho nền kinh tế thị trờng phát triển, cần phải có một lực lợng nhân danh xã hội can thiệp vào quá trình kinh tế mức vĩ mô và vi mô. T tởng này xuất phát từ quan niệm cho rằng sự tăng lên của thu nhập kéo theo tăng tiêu dùng. Song do khuynh hớngtiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập vì vậy cầu giảm xuống. Mức tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trong việc vay vốn để đầu t, và họ sẽ không đầu t vào sản xuất kinh doanh dẫn đến sản xuất trì trệ, khủng hoảng và thất nghiệp tăng. John.M.Keynes cho rằng tầm vĩ mô nhà nớc sử dụng các công cụ nh lãi suất chính sách tiêu dùng, điều tiết lu thông hàng hóa, lạm phát thuế, tầm vĩ mô nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng. Keynes và những ngời theo ông tin tởng rằng sự can thiệp nh vậy của nhà nớc sẽ khắc phục đợc khủng hoảng thất nghiệp tạo ra sự ổn định cho phát triển kinh tế xã hội. 4.4. Chủ nghĩa tự do mới: Tuy nhiên, những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra thậm chí còn trầm trọng hơn, điều này làm tăng lên làn sóng phê phán lý thuyết Keynes và đã xuất hiện lý thuyết của trờng phái "chủ nghĩa tự do''. Đó là một trong các trào lu t sản hiện đại, họ muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng nh phơng pháp luận của trờng phái tự do cũ, trờng phái trọng thơng mới, trờng phái Keynes, để hình thành hệ t tởng mới điều tiết nền kinh tế t bản chủ nghĩa. T tởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị tr- ờng có sự điều tiết của nhà nớc một mức độ nhất định, khẩu hiệu của họ là thị trờng nhiều hơn, nhà nớc can thiệp ít hơn. Tuy nhiên cũng không mang lại hiệu quả. 4.5. Kinh tế hỗn hợp: 3 Năm 60-70 hình thành nên trờng phái chính hiện đại với đại biểu là nhà kinh tế học ngời Mỹ Samuelson. T tởng trung tâm của trờng phái này là lý thuyết về nền ''kinh tế hỗn hợp'' đợc phát triển trong tác phẩm nổi tiếng Kinh tế học của Samuelson. Ông chủ trơng phát triển kinh tế phải dựa vào cả ''hai bàn tay'' là nhà nớc và cơ chế thị trờng. Ông nói rằng ''cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản lợng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó chính phủ điều tiết thị trờng bằng các chuơng trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trờng và chính phủ đều có tính thiết yếu và kết luận tổng quát nhất của ông về vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là ''điều hành một nền kinh tế không có cả thị trờng lẫn chính phủ thì cũng giống nh vỗ tay bằng một bàn tay''. 4.6. Chủ nghĩa Mác-Lênin: Đã khẳng định rằng không thể cải biến kinh tế của nhà nớc. Loài ngời đã, đang và sẽ còn sống lâu dài trong nền kinh tế thị trờng không thể tách khỏi mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng thông qua vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là một tất yếu khách quan. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với việc điều hành nền kinh tế thị trờng các nớc t bản mà còn có ý nghĩa đối với các nớc đi lên chủ nghĩa xã hội trong đó có nớc ta. Theo dự đoán của Mác và Ănghen, chuyên chính vô sản trong đó bộ phận và vai trò kinh tế nhà nớc ra đời từ sự chín muồi của các tiền đề kinh tế xã hội. Đến lợt sự ra đời vai trò kinh tế của nhà nớc lại thúc đẩy các điều kiện kinh tế xã hội của xã hội phát triển và hoàn thiện. Lênin chỉ rõ rằng nhà nớc xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt. Nhà nớc không còn là bộ máy ăn bám đứng trên quá trình sản xuất. Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc trong hệ thống chuyên chính vô sản có vai trò cực kỳ quan trọng, với t cách là bà đỡ. Vai trò tạo điều kiện ( môi tr- ờng, hành lang ) thuận lợi và ổn định cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng. Vai trò ''bà đỡ'' chỉ có thể thực hiện khi hệ thống chuyên chính vô sản trong đó bộ phận quan trọngnhà nớc phải tự đổi mới để có đủ năng lực và phẩm chất. Nói cách khác nhà nớc đó phải là nhà nớc pháp quyền. Nh vậy, bất kỳ nhà nớc nào dù lớn hay nhỏ, dù thời đại nào cũng có vai trò kinh tế nhất định. Sự ra đời và sự tồn tại của nhà nớc bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên nhân kinh tế. Đến lợt mình bất kỳ một hoạt động nào của nhà nớc cũng hoặc là thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự vận động nền kinh tế. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa nhà nớc và kinh tế. II-Các đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. Đặc điểm về mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt nam. Kinh tế thị trờng Việt nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN. Đó lá sự đinh h- 4 ớng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu cóvà hạnh phúc của dân c. Xã hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực l- ợng sản xuất hiện đại. Nội dung định hớng XHCN nớc ta đã đợc hội thảo khoa học nhiều lần, về cơ bản có những đặc điểm sau: Một là, hai mặt kinh tế và xã hội của nền kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế, chính sách xã hội trên cả tầm quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô. Nếu tầm vi mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thì tầm vĩ mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện công bằng kinh tế và hiệu quả xã hội. Hai là, cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của đất nớc đ- ợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi sinh và qua việc chấp hành một cách đúng đắn pháp luật, chính sách môi trờng của Nhà nớc trong từng thời kỳ. Ba là, nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ phát triển cao. Nếu nh nền kinh tế trì trệ kém phát triển, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thấp kém dẫn tới mức thu nhập bình quân của dân c còn thấp, không có sự tích luỹ nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN. Bốn là, định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh tế nớc ta. Do định hớng CNXH, kinh tế Nhà nớc phải phát huy đợc vai trò chủ đạo, nó cùng kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế. Năm là, nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, nhà nớc ta thực hiện vai trò bà đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng. Vai trò đó đợc thể hiện bằng hệ thống luật pháp bảo vệ quyền tự do dân chủ, công bằng xã hội và mở rộng phúc lợi xã hội cho nhân dân. Sáu là, nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tế quốc tế. Với xu hớng phát triển kinh tế mở, nội dung này có ý nghĩa rất lớn. Một mặt, nó phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta về vị trí địa lý, về lao động và về tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác, nó làm cho kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập vào kinh tế khu vực và thị trờng thế giới, từ đó có điều kiện tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ thế giới, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. 5 III- Các mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc. 1. Các mục tiêu quản lý vĩ mô của nhà nớc. Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn 10 năm qua đã diễn ra nh một tất yếu kinh tế với sức mạnh hồi sinh của hàng triệu quần chúng đã tạo ra những thay đổi căn bản về sức sản xuất xã hội, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Đó là độc lập dân tộc, dân chủ, là dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Đổi mới kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng không có mục tiêu nào khác ngoài mục tỉêu đó. Chúng ta đã có độc lập dân tộc, còn phải làm cho dân giầu, nớc mạnh điều đó chỉ có thể sử dụng động lực của kinh tế thị trờngvai trò của nhà nớc. Trong những năm qua, nhờ chuyển sang kinh tế thị rờng mà nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi căn bản, nhờ cơ ché thị trờng mà phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả hơn. Các động lực lợi ích kinh tế đã phát huy tác dụng, cơ chế quản lý mới đã đợc vận hành và ngày càng tham gia tốt vào phân công lao động quốc tế. Nhng Đảng ta chủ trơng chuyển sang kinh tế thị trờng không phải là thị trờng bất kỳ mà là thị trờng định h- ớng XHCN. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hớng XHCN, vừa kế thừa thành tựu của loài ngời, vừa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là: Sự kết hợp giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Muốn đạt đợc mục tiêu đó Nhà nớc phải bằng hệ thống chính sách, công cụ để quản lý và điều hành nền kinh tế, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực với ý tởng xây dựng một nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao. Trớc đây có lúc chúng ta hiểu cha đúng, đồng nhất kinh tế thị trờng với kinh tế TBCN vì vậy mà không tận dụng đợc sức mạnh của thị trờng để phát triển kinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, sản xuất hàng hoá ra đời từ khi tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ, nó tồn tại và phát triển trong xã hội nông nô, trong xã hội phong kiến và đạt đỉnh cao trong xã hội TBCN. Rõ ràng, thị trờng không mang bản chất chế độ, mà chỉ có ché đọ xã hội nào biết hay không biết tận dụng những lợi thế của kinh tế thị trờng và sử dụng những lợi thế đó để phục vụ chế độ mình. Thị trờng đợc coi là một phơng tiện quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế. Kinh tế thị trờng bao giờ cũng tồn tại dới một thể chế chính trị. Mỗi nhà nớc đều có thể sử dụng nó theo quan điểm của riêng mình. Nhờ kinh tế thị trờng, CNTB đã đạt đợc những mục tiêu kinh tế - xã hội, phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trờng, quản lý xã 6 hội đạt đợc những thành quả về hành chính, văn minh công cộng, con ngời nhạy cảm với khả năng sáng tạo và ý trí vơn lên CNXH cần phải biết kế thừa và phát triển những thành tựu của loài ngời, trớc hết phải sử dụng những u điểm của kinh tế thị trờng và loại bỏ những khuyết tật của nó. Nhà nớc can thiệp vào kinh tế để nhằm sửa chữa những thất bại của thị trờng, nhằm thực hiện mục tiêu là đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng và hiệu quả. 2-Các chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc. Vai trò quản lý của nhà nớc đợc thể hiện qua các chức năng của nhà nớc. Chức năng quản lý kinh tế là những hoạt động quản lý đặc biệt biểu hiện phơng hớng tác động hoặc giai đoạn tiến hành. Tùy theo mục tiêu hoàn cảnh mỗi nớc mà nhà nớc có chức năng quản lý cụ thể riêng biệt. Nhà kinh tế học Samuelson đã khái quát bốn chức năng của chính phủ là: + Thiết lập khuôn khổ pháp luật: Chính phủ đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, cả bản thân chính phủ cũng phải tuân thủ. Các luật lệ đa ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm đợc đồng tình rộng rãi hơn là một sự phân tích kinh tế đợc mài dũa cải thiện về chi phí và lợi lộc. + Sửa chữa những thất bại của thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu quả. Chính phủ đa ra các luật chống độc quyền và luật lệ làm tăng hiệu lực của hệ thống thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Chính phủ đảm nhiệm sản xuất các hàng hóa công cộng. Tất cả mọi ngời đều phải chịu theo luật thuế và phần lớn chi phí của chính phủ phải đợc trang trải bằng thuế. + Bảo đảm sự công bằng thông qua những chính sách để phân phối thu nhập, đánh thuế ngời giàu theo tỷ lệ thu nhập lớn hơn ngời nghèo. Ngoài ra còn có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho những ngời không có khả năng lao động. Đôi khi phải trợ cấp tiêu dùng cho nhóm ngời có thu nhập thấp hoặc thất nghiệp. + Để ổn định kinh tế vĩ mô, chính phủ sử dụng một cách thận trọng quyền lực về tiền tệ. Tài chính của chính phủ có thể ảnh hởng đến việc làm và lạm phát. Quyền lực về tài chính của chính phủ là quyền đánh thuế và chi tiêu. Quyền lực kinh tế bao hàm quyền điều tiết về tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác định mức lãi suất và điều kiện tín dụng. Bốn chức năng trên của chính phủ đợc áp dụng phổ biến và đợc lấy làm cơ sở. Tuy nhiên, do hoàn cảnh mỗi nớc khác nhau cũng nh các mục tiêu khác nhau nên mỗi chức năng của chính phủ cũng đợc cụ thể hóa theo nhiều cách khác nhau. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động kinh tế của các chủ thể thuộc mọi thành phần đều thực hiện chế độ tự chủ kinh doanh theo cơ chế thị trờng, còn nhà nớc giảm bớt sự can 7 thiệp vào hoạt động kinh doanh và tập trung chủ yếu vào chức năng quản lý vĩ mô. Căn cứ vào mục tiêu và hoàn cảnh của đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhà nớc ta có những chức năng sau : 2.1-Chức năng quản lý: bao trùm là tạo môi trờng cho hoạt động kinh doanh. Đó là các môi trờng chính trị, ngoại giao, luật pháp, kinh tế -xã hội và kết cấu hạ tầng Tạo đ- ợc một môi trờng thuận lợi là điều kiện quan trọng hàng đầu để mọi ngời - kể cả ngời nớc ngoài - an tâm bỏ vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, tạo cho nền kinh tế sôi động nhng có trật tự kỷ cơng, giải quyết đúng đắn các mối quan hệ và lợi ích. 2.2-Chức năng hớng dẫn: Nền kinh tế quốc dân phát triển theo những định hớng nhất định, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn do Đảng và Nhà nớc đề ra nhằm hớng dẫn các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng khắc phục bớt tính mù quáng, tự phát của cơ chế thị trờng. Thực hiện chức năng này trớc hết nhà nớc phải quan tâm xây dựng chiến lợc kinh tế - xã hội, quy hoạch chơng trình, mục tiêu, kế hoạch và các chính sách đảm bảo thực hiện chiến lợc và kế hoạch đó. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội do Đại hội VII của Đảng đề ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm định hớng cho việc bố trí cơ cấu kinh tế và làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm cho cả nớc, địa phơng và các đơn vị kinh tế cơ sở. 2.3-Chức năng điều tiết : Đây là chức năng quan trọng và phức tạp trong việc điều hành nền kinh tế thị trờng. Do tính chất phức tạp của thị trờng cũng nh sự biến động của quan hệ cung-cầu kéo theo sự biến động của giá cả thị trờng, sự phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội tăng lên v.v đòi hỏi nhà nớc cần phải có tác động điều tiết, chi phối thị trờng nhằm tạo môi trờng và hành lang kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp, đảm bảo mục tiêu có hiệu quả, ổn định và công bằng của nền kinh tế. Để điều tiết nền kinh tế nhà nớc sử dụng một hệ thống các biện pháp, chủ yếu là biện pháp kinh tế, các công cụ quản lý bao gồm các chính sách và tiềm lực kinh tế của nhà nớc. 2.4-Chức năng kiểm soát : Nhằm thiết lập trật tự, kỷ cơng trong hoạt động kinh tế, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của mọi thành viên trong xã hội, từng bớc thực hiện công bằng xã hội. nớc ta hiện nay, hoạt động kinh tế còn nhiều rối ren, tự phát, vô tổ chức. Các hiện tợng tiêu cực trong kinh tế tiêu biểu là nạn tham nhũng, buôn lậu, chi tiêu lãng phí của công v.v khá phổ biến và nghiêm trọng. Tình hình đó đòi hỏi phải tăng c- ờng chức năng kiểm soát nhằm ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, làm lành mạnh hóa nền kinh tếtrong sạch bộ máy nhà nớc. Phải xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, tăng cờng hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật nh Tòa án và Viện kiểm 8 sát. 3- Các công cụ quản lý nền kinh tế thị trờng. Nhà nớc bản thân nó đã có các chức năng cụ thể nhng để thực hiện các chức năng đó cần phải có các cộng cụ để thực hiện. Đó là: 3.1-Pháp luật : Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, quản lý nhà nớc về kinh tế trớc hết là quản lý bằng pháp luật. Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế phải đợc thể chế hóa bằng pháp luật phù hợp với cơ chế thị trờng, bãi bỏ và thay thế dần các điều luật và hệ thống dới luật đợc ban hành trong thời kỳ tập trung quan liêu, bao cấp; từng bớc ban hành và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phục vụ cho quản lý kinh tế. Pháp luật làm chuẩn mực cho hoạt động của các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý của nhà nớc để xác lập trật tự, kỷ cơng. Pháp luật kinh tế phải chứa đựng nội dung kinh tế, các quan hệ lợi ích kinh tế phải phản ánh đúng quy luật khách quan, thể hiện đúng đờng lối chính sách của Đảng và quyền làm chủ của nhân dân lao động. Điều quan trọng không chỉ ban hành các điều luật mà cùng với nó phải tổ chức, phổ biến, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật và thi hành pháp luật nghiêm minh. 3.2- Kế hoạch : Trong cơ chế thị trờng, kế hoạch vẫn là một công cụ quan trọng, nhng phải đợc đổi mới và nâng cao chất lợng. Thị trờng phải là đối tợng và căn cứ của kế hoạch. Kế hoạch vi mô của nhà nớc phải đợc đổi mới một cách cơ bản theo hớng của nhà nớc đảm bảo tính định hớng cho các ngành, các cấp và các đơn vị kinh tế cơ sở, đảm bảo xây dựng và thực hiện các mục tiêu chiến lợc và các cân đối lớn của nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển ổn định và có hiệu quả của nền kinh tế, gắn việc xây dựng và thực hiện kế hoạch với các chính sách đòn bẩy kinh tế, với việc hớng dẫn thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ. 3.3-Các chính sách kinh tế và xã hội: Hệ thống chính sách và công cụ kinh tế sẽ giúp nhà nớc có thể điều khiển hoạt động của các doanh nghiệp, có thể nói mỗi chính sách kinh tế là một hành lang hớng dẫn hoạt động đầu t mở rộng phát triển sản xuất, hớng dẫn các doanh nghiệp hàng động một cách hiệu quả nhất trong nền kinh tế thị trờng. Nó bao gồm ngân sách nhà nớc, các loại thuế, chính sách tiền tệ, thu chi ngân sách. Kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xây dựng ngân sách theo tinh thần bội chi để chống suy thoái kinh tế, bội thu để chống lạm phát, khi cần 9 sẽ huy động vốn trong nớc bằng nhiều hình thức (kỳ phiếu, công trái) hoặc vay vốn nớc ngoài để đầu t phát triển. Để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua ngân sách, nhà nớc phải xác định đợc trạng thái nền kinh tế để điều chỉnh mức sản xuất thực tế so với mức tiềm năng và mức sản xuất tối đa. 3.3.1-Chính sách thuế : Tác động lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp. Thông qua thuế, nhà nớc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, kích thích hoặc hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực. 3.3.2-Chính sách tiền tệ : Đợc hình thành dựa trên cơ sở khoa học của sự thống nhất biện chứng giữa sản xuất và lu thông. Sự tác động của nền kinh tế theo ba bớc lôgíc : thay đổi mức cung tiền tác động đến lãi suất và cuối cùng là tổng cầu hay trong quan hệ cân đối giữa sản lợng và giá cả. Chính sách tiền tệ có thể tóm lại gồm hai loại chính sách định hớng sau: - Chính sách mở rộng tiền tệ là chính sách cung cấp thêm tiền cho nền kinh tế để khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm. - Chính sách thu hẹp tiền tệ là chính sách giảm bớt lợng cung ứng tín dụng, nhằm hạn chế đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế, ngăn chặn lạm phát có thể xảy ra trong tơng lai. Về lâu dài, chính sách tiền tệ phải hớng vào ba mục tiêu lớn : gia tăng sản lợng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, ổn định giá trị tiền tệ kiểm soát lạm phát. Để thực hiện chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng có thể sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau tùy theo điều kiện thực tế cụ thể và trình độ nhận thức của các quan chức ngân hàng. Nhng trọng yếu đợc sử dụng là ba công cụ: lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trờng tiền tệ mở. 3.3.3- Lãi suất chiết khấu : Điều chỉnh tỷ lệ lãi suất chiết khấu, khi cần mở rộng tín dụng thì hạ lãi suất chiết khấu và ngợc lại. Để điều tiết lu thông tiền tệ, Ngân hàng nhà nớc còn mua bán trái phiếu dẫn đến tiền tệ sẽ tăng lên và ngợc lại. Thông qua việc khống chế lãi suất chiết khấu và mua bán trái phiếu, ngân hàng nhà nớc duy trì sự kiểm soát thờng xuyên khả năng sử dụng tiền tệ có d cho sự phát triển kinh tế. 3.3.4-Tỷ lệ dự trữ bắt buộc : Ngân hàng nhà nớc làm đúng chức năng quản lý đồng tiền của mình và giữ tính chất độc lập tơng đối lợng tiền phát hành . 3.3.5-Thị trờng tiền tệ mở : Mở rộng ngân hàng thơng mại để khuyến khích cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng, thực hiện cơ chế lãi suất theo thị trờng. Khuyến khích các ngân hàng nớc ngoài mở chi nhánh tại nớc ta nhằm tạo điều kiện thu hút nguồn đầu 10 [...]... lại vắng bóng các cơ sở kinh tế quốc doanh Nớc ta xem kinh tế quốc doanh là thành phần ''chủ đạo'', ''lãnh đạo then chốt'' đối với nền kinh tế Vai trò của kinh tế quốc doanh thể hiện năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong điều kiện nớc ta hiện nay khi các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế t nhân còn yếu thì vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh là cần... hậu, phát huy vai trò của cơ chế thị trờng, cần phải có sự tham gia của nhà nớc trong nền kinh tế Trong cuộc chạy đua vì lợi nhuận và cạnh tranh thị trờng, muốn nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững vì lợi ích trớc mắt và lâu dài thì sự định hớng của nhà nớc là cần thiết Trong hoàn cảnh nớc ta đang diễn ra quá trình xóa bỏ cơ chế cũ, phát triển cơ chế thị trờng định hớng XHCN , vai trò của nhà nớc rất... của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng _Kinh nghiệm của các nớc ASEAN _Nguyễn Duy Hùng 4 Tìm hiểu cơ chế thị trờng 5 Một số vấn đề về quản lý vĩ mô 6 Nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay 7 Nền kinh tế thị trờng xã hội _ Một chế độ Kinh tế cho các nớc phát triển 8 Một số định hớng lớn trongcông tác t tởng hiện nay_ Ban t tởng văn hóa TW 9 Chủ nghĩa t bản hiện đại (Tập 2) 10 Những thay đổi trong tổ chức... vụ của nhà nớc cũng rất nặng nề Nhằm thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ đó, nhà nớc phải dùng những công cụ và hệ thống chính sách để điều tiết vĩ mô nền kinh tế một cách hiệu quả Có nh vậy, mới đáp ứng đợc nhu cầu và mong mỏi của ngời dân / 16 Tài liệu tham khảo 1 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII 2 Kinh tế thị trờng định hớng XHCN _Nguyễn Sinh Cúc 3 Vai trò quản lý kinh tế của nhà. .. theo yêu cầu của cơ chế thị trờng 7-Đổi mới sử dụng các chính sách kinh tế theo yêu cầu của cơ chế thị trờng tạo ra cơ chế phù hợp với các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô Sử dụng một hệ thống các đòn bẩy kinh tế tác động vào cơ chế giá, lơng, tiền Các chính sách tác động vào cầu, cung Tác động của tất cả các chính sách cần đợc hội tụ việc giải quyết các mục tiêu định hớng của nền kinh tế 8-Đổi mới... tích cực trong nhiệm vụ quản lý nhà nớc đối với thị trờng IV- Giải pháp nhằm nâng cao và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc Trên đây chúng ta đã tìm hiểu, nghiên cứu về các công cụ mà nhà nớc sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng Nhng cái quan trọng là phải sử dụng các công cụ đó nh thế nào, với biện pháp gì? Thời gian qua, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: thành tựu kinh tế xã... những ngành và lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, có tác dụng hớng dẫn và chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác Nhà nớc cần nắm và có cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nớc, đảm bảo cho chúng trở thành công cụ điều tiết vĩ mô đáng tin cậy Ngoài ra nhà nớc còn sử dụng các công cụ khác để quản lý nền kinh tế thị trờng nh hệ thống thông tin kinh tế, thống kê, kế toán, lực lợng kiểm tra,... khi chuyển qua kinh tế thị trờng họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc Thêm vào đó, những yêu cầu cần phải giải quyết về mặt xã hội nh công ăn việc làm, giáo dục, y tế càng đòi hỏi điều chỉnh chính sách xã hội phù hợp, vừa chống đợc những tác động xã hội tiêu cực của cơ chế thị trờng 3.4-Các công cụ khác : Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nớc ta hiện... nhỏ vừa là một hớng đi đúng đắn của chiến lợc phát triển kinh tế t nhân, là một biện pháp cần thiết mà nhiều nớc phát triển đã và đang lựa chọn nhằm cấu trúc lại nền kinh tế Thu hẹp phạm vi hoạt động của các khu vực kinh tế nhà nớc về vị trí then chốt, nhất là ngân hàng dự trữ, sân bay và bến cảng 3-Tăng cờng khả năng kiểm kê, kiểm soát của nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp Để làm việc... nay, lực lợng kinh tế quốc doanh đợc coi là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc Kinh tế quốc doanh có tác dụng chi phối nền kinh tế, hoàn toàn có khả năng làm chủ và điều tiết thị trờng Nhà nớc cần nắm lực lợng dự trữ quốc gia - bao gồm ngân sách , vàng, ngoại tệ, các loại hàng hóa dự trữ chiến lợc nh lơng thực, xăng dầu - để can thiệp khi cần thiết nhằm giảm nhẹ các cơn sốt và ổn định thị trờng Có . nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và thấy đợc u nhợc điểm trong quá trình quản lý kinh tế của nhà nớc là hết sức. không những khẳng định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị tr- ờng mà còn khẳng định vai trò của nhà nớc đối với nền kinh tế .Vai trò này ngày càng quan

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi nãi ®Çu

  • B . Néi dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan