Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
90 KB
Nội dung
Mục lục
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề 1
Phần thứ hai: Nội dung 2
Ch ơng I: Mục đích của việc nghiên cứu vaitrò quản lý củaNhà nớc trong
nền kinhtếthịtrờng 3
I- Nguyên nhân 3
II- ý nghĩa 3
Ch ơng II: Tìm hiểu về nềnkinhtếthịtrờng 4
I- Cơ chế kinhtế và cơ chế quản lý kinhtế 4
1. Cơ chế kinh tế. 4
2. Cơ chế quản lý kinhtế 4
II- Cơ chế thịtrờng và quy luật củakinhtếthị trờng. 5
1. Kinhtếthịtrờng và cơ chế thịtrờng 5
2. Đặc điểm củanềnkinhtếthịtrờng 8
3. Những u, nhợc điểm củanềnkinhtếthịtrờng 9
4. Vaitrò - chức năng kinhtếcủaNhà nớc trongnền 11
kinhtếthịtrờng
Ch ơng III: VaitròcủaNhà nớc Việt Nam trongnềnkinhtế
14
thịtrờng hiện nay.
I- Yêu cầu khách quan của việc chuyển đổi cơ cấu kinhtế ở
14
nớc ta, ý nghĩa và thực tiễn
II- VaitròcủaNhà nớc Việt Nam trongnềnkinhtếthịtrờng 15
có sự quản lý.
III- Công cụ quản lý củaNhà nớc trongnềnkinhtếthịtrờng 17
1.Kế hoạch hoá 17
2. Pháp luật 18
3. Hệ thống các chính sách và công cụ kinhtế 18
Ch ơng IV: Thực trạng và giải pháp quản lý vĩ mô nềnkinhtế hiện nay 19
1. Những tiến bộ chủ yếu 19
2. Những tồn tại và vấn đề đặt ra cần giải quyết 19
3. Các giải pháp cơ bản 19
1
Phần Thứ ba: Kết luận 21
Phần thứ nhất
Đặt vấn đề
Đất nớc ta đang trên đà phát triển kinhtế đa thành phần. Nhiều hãng
đầu t đa vốn vào thành lập các công ty liên doanh, liên kết dù rằng sự
phát triển kinhtế những năm gần đây đa dạng, phong phú qua nhiều phơng
cách nhng tóm lại vẫn phát triển dới sự quan sát củaNhà nớc ta. Chúng ta
thừa nhận việc xoá bỏ nềnkinhtế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp trớc
đây sang nềnkinhtế nhiều thành phần là đờng lối đúng đắn của Đảng và
Nhà nớc ta. Để góp phần vào xây dựng nềnkinhtế nớc nhà ta phải lựa
chọn kinhtế cho phù hợp, nhất là trong giai đoạn hiện nay nên em đã chọn
đề tài VaitròkinhtếcủaNhà nớc trongnềnkinhtếthị trờng.
Để làm sáng tỏ đề tài chúng ta cần giải quyết những vấn đề sau:
Một là: Sự hình thành và phát triển vaitròkinhtếNhà nớc.
Hai là: VaitròkinhtếcủaNhà nớc trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện
nay.
Ba là: Các chức năng kinhtếcủaNhà nớc.
Bốn là: Tăng cờng kinhtếNhà nớc ở nớc ta hiện nay.
Trong quá trình làm đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em
mong thầy cô hớng dẫn thông cảm. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn
thầy giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
2
Phần thứ hai: Nội dung
Chơng I
Mục đích của việc nghiên cứu vaitrò quản lý
của Nhà nớc trongnềnkinhtếthị trờng.
I- Nguyên nhân.
Đất nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang nềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý củaNhà nớc gây ra
những biến đổi sâu sắc về nhận thức thực tiễn, lý luận về nềnkinhtế ở nớc
ta.
Vì vậy chúng ta phải đi sâu nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ bản chất
sự vận động củanềnkinhtế nớc ta nhằm có hớng đi đến để phát triển nền
kinh tế đất nớc.
II- ý nghĩa:
- Việc nghiên cứu vaitròcủaNhà nớc trongnềnkinhtếthịtrờng ở n-
ớc ta hiện nay có ý nghĩa quan trọng đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng, lạm phát, đi dần vào thể ổn định và phát triển lâu dài.
- Lý giải các khái niệm và các phạm trù kinhtế học mới là cơ sở lôgíc
cho việc nhận thức lại bản chất củanềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung và
nền kinhtếthịtrờng mà chúng ta đang hớng tới.
- Đồng thời dựa trên cơ sở phân tích thực trạng nềnkinhtế nớc ta để
trình bày các quan điểm khoa học làm cơ sở phơng pháp luận cho thời kỳ
chuyển đổi cơ chế kinhtế ở nớc ta.
- Qua việc nghiên cứu nềnkinhtếthịtrờng và vaitròcủaNhà nớc
trong nềnkinhtếthịtrờng là nâng cao trình độ năng lực kinhtếcủa mỗi
ngời đặc biệt với mỗi sinh viên kinhtế nhằm có phơng pháp định hớng sản
xuất kinh doanh đúng hớng và đạt hiệu quả cao.
3
Chơng II
Tìm hiểu về nềnkinhtếthị trờng.
I- Cơ chế kinhtế và cơ chế quản lý kinhtế .
1. Cơ chế kinh tế:
a. Cơ chế: Là khái niệm dùng chỉ sự tơng tác giữa các yếu tố kết thành
hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
b. Cơ chế kinh tế: Là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nềnkinhtế phát triển.
Cơ chế kinhtế mang tính khách quan vốn có của một nềnkinh tế. Mỗi
nền kinhtế đều có một cơ chế đặc trng của nó. Dựa vào đó ngời ta phân
loại các nềnkinhtế thành:
- Nềnkinhtế chỉ huy: Vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
- Nềnkinhtếthị trờng: Vận hành theo cơ chế thị trờng.
- Nềnkinhtế hỗn hợp: Vận hành theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý
điều tiết củaNhà nớc.
2. Cơ chế quản lý kinh tế.
Một nềnkinhtế chỉ có thể phát triển theo một khuynh hớng mong
muốn khi có một cơ chế quản lý phù hợp. Cơ chế đó một mặt tuân thủ đợc
tất cả các yêu cầu của các qui luật kinhtế khách quan (qui luật cung - cầu,
giá cả ). Mặt khác phải có một hệ thống các công cụ kinhtế và chính
sách quản lý kinhtế thích hợp.
Vậy cơ chế quản lý kinhtế là khái niệm dùng để chỉ phơng thức mà
qua đó Chính phủ (Nhà nớc) tác động vào nềnkinhtế để định hớng nền
kinh tế tự vận động đến các mục tiêu đã định.
Qua trên ta thấy:
- Cơ chế kinhtế là phơng thức tự vận động củanềnkinh tế. Nó mang
tính chất khách quan.
- Cơ chế quản lý kinhtế là phớng thức tác động củaNhà nớc nhằm
định hớng nềnkinh tế. Nó mang nhân tố chủ quan.
4
- Nhà nớc tác động vào nềnkinhtế thông qua cơ chế kinhtế chứ
không tác động trực tiếp vào nềnkinh tế. Tuy nhiên, với sự tác động của
Nhà nớc đều ít nhiều làm thay đổi trạng thái nềnkinh tế. Vấn đề là ở chỗ:
+ Nếu Nhà nớc nhận thức đợc cơ chế kinhtế để vận dụng và coi nó là
đối tợng để nhận sự tác động của cơ chế quản lý kinhtếthì nhất định các
chính sách kinhtế sẽ đem lại kết quả mong muốn.
+ Ngợc lại nếu Nhà nớc không nhận thức đợc cơ chế kinh tế, tác động
vào nềnkinhtế bằng cơ chế quản lý chủ quan duy ý chí thì chính sách kinh
tế sẽ đem lại kết quả ngợc mục tiêu mong muốn.
+ Nếu Nhà nớc không nhận thức đợc vaitròcủa mình trong việc điều
khiển, quản lý kinhtếthìnềnkinhtế sẽ tự vận động theo cơ chế tự do.
- Cơ chế quản lý kinhtế bao gồm các yếu tố.
a. Mục tiêu quản lý kinh tế. Tất cả các nớc trongnềnkinhtế thế giới
hiện nay đều coi mục tiêu điều khiển của mình:
+ Quản lý, phân phối sự dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực của
sản xuất, đảm bảo tăng trởngkinhtế một cách ổn định, bền vững.
+ Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa hiệu quả kinhtế và công bằng
xã hội.
+ Phát huy những thế mạnh kinhtếcủa mình.
+ Giữ gìn môi trờng sinh thái trong sạch.
b. Các công cụ quản lý kinhtế gồm:
+ Các chính sách kinh tế.
+ Pháp chế kinhtế (gồm hệ thống luật và các cơ quan thi hành luật).
+ Chơng trình hoá các mục tiêu, dự án.
c. Các cơ chế kinh tế: Bất cứ một nềnkinhtế nào cũng tự thân vận
động đến các mục tiêu tăng trởng ổn định, công bằng và hiệu quả. Tuy
nhiên, nếu con ngời nhận thức đợc cơ chế tự vận động củanềnkinhtế để
định hớng nềnkinhtế đến mục tiêu mong muốn thì có thể rút gắn chặng đ-
ờng phát triển.
Chính phủ của mỗi nớc đều phải căn cứ vào điều kiện của mình để xác
định cho mình một cơ chế kinhtế phù hợp nhằm phát triển đất nớc. ở Việt
Nam từ sau Đại hội VI của Đảng (1986). Đảng và Nhà nớc đã xác định sự
nghiệp đổi mới kinh tế. Tiến hành đồng bộ, toàn diện việc đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế. Xác định cơ chế kinhtế ở Việt Nam là cơ chế thịtrờng có
sự quản lý điều tiết củaNhà nớc hay nềnkinhtế hỗn hợp.
II- Cơ chế thịtrờng và các qui luật củakinhtếthị trờng.
1. Kinhtếthịtrờng và cơ chế thị trờng:
5
- Kinhtếthị trờng: Là nềnkinhtế vận hành theo cơ chế thị trờng.
- Cơ chế thị trờng: Là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản vận động d-
ới sự chi phối của các qui luật thịtrờngtrong môi trờng cạnh tranh nhằm
mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơ bản của cơ chế thịtrờng là cung - cầu và
giá cả thị trờng.
Bản chất của cơ chế thịtrờng là cơ chế giá cả tự do. Nó có các đặc tr-
ng cơ bản sau:
- Các vấn đề có liên quan đến việc phân bổ sử dụng các nguồn tài
nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn, tài chính, tài nguyên thiên
nhiên. Về cơ bản đợc xác định một cách khách quan thông qua sự hoạt
động của các qui luật kinhtế đặc biệt là qui luật cung - cầu.
- Tất cả các mối quan hệ kinhtế giữa các chủ thể kinhtế đợc tiền tệ
hoá.
- Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trởngkinhtế và
lợi ích kinhtế đợc biểu hiện tập trung ở mức lợi nhuận. Bất kỳ một hành vi
của một cá nhân, một doanh nghiệp hay của cả Chính phủ trongnềnkinh tế
đều nhằm mục đích lợi nhuận.
- Tự do lựa chọn việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng từ phía các
nhà sản xuất và những ngời tiêu dùng thông qua các mối quan hệ kinh tế.
- Thông quan sự hoạt động của các qui luật kinh tế, đặc biệt là sự linh
hoạt của hệ thống giá cả, nềnkinhtếthịtrờng luôn luôn duy trì đợc sự cân
bằng giữa sức cung và sức cầu của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ, ít
khi gây ra sự khan hiếm và thiếu thốn hàng hoá.
- Cạnh tranh là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,
thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.
- Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất mối quan hệ giữa mục
tiêu tăng cờng tự do cá nhân và công bằng xã hội, giữa đẩy nhanh độ tăng
trởng kinhtế và nâng cao chất lợng cuộc sống.
- Cơ chế thịtrờng hiện nay ngày càng phù hợp với cơ sở kỹ thuật mới
của sản xuất và lu thông gắn liền với sự biến đổi cơ cấu kinh tế. Khu vực
dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn. Có vaitrò vô cùng quan trọng
cho việc phát triển tăng trởng ổn định sản xuất và đời sống.
- Trớc đây, ta đã dập khuôn một cách máy móc mô hình quản lý của
Liên Xô (cũ). Mô hình quản lý tập trung bằng mệnh lệnh hành chính, các
chỉ tiêu pháp lệnh hay còn gọi là cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao
cấp. Cơ chế này lúc đầu tỏ ra phù hợp tạo ra những bớc chuyển biến quan
trọng về mặt kinhtế xã hội. Đồng thời nó cũng thích hợp với nềnkinh tế
thời chiến và đóng vaitrò quan trọngtrong việc tạo ra chiến thắng vĩ đại
của dân tộc. Nó đã cho phép Đảng và Nhà nớc huy động ở mức cao nhất
sức ngời và sức của cho tiền tuyến.
6
Tuy nhiên, càng về sau cơ chế này càng tỏ ra không phù hợp và xuất
hiện nhiều tiêu cực làm hạn chế mầm mống của sự phát triển, làm tăng
thêm, bộc lộ những mâu thuẫn vốn có trong xã hội. Làm cho lòng tin của
nhân dân vào Đảng bị giảm sút.
Để đi sâu nghiên cứu cơ chế thịtrờng ta phải tìm hiểu kỹ cơ chế kế
hoạch tập trung quan liêu bao cấp. Với các đặc trng chủ yếu:
- Quản lý kinhtế băng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu điều đó thể
hiện ở sự chi tiết hoá quá đầy các nhiệm vụ do Trung ơng giao bằng mọi hệ
thống chi tiêu pháp lệnh từ trên xuống.
- Các cơ quan hành chính - kinhtế can thiệp quá sâu vào các hoạt
động kinh doanh của các đơn vị kinhtế cơ sở nhng lại không chịu trách
nhiệm gì đối với các quyết định của mình.
- Coi thờng quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lý nền
kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan
hệ hiện vật là chủ yếu do đó hạch toán chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc
thể hiện dới các hình thức bao cấp qua giá, chế độ cung cấp và cấp phát vốn
của ngân sách Nhà nớc mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp
phát vốn.
Những đặc điểm trên dẫn đến không tránh khỏi bộ máy quản lý cồng
kềnh nhiều cấp trung gian và kém năng động. Từ đó sinh ra một đội ngũ
các cán bộ kém năng lực quản lý, không theo kịp nghiệp vụ kinh doanh nh-
ng phong cách quan liêu, cửa quyền.
Cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp đã tích góp những xu h-
ớng tiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát
triển nềnkinhtế xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó
theo hớng căn bản của sự đổi mới cơ chế quản lý đã đợc Đại hội VI của
Đảng xác định và đợc Đại hội VII của Đảng khẳng định là Xoá bỏ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp, hình thành toàn bộ và vận hành có hiệu quả cơ
chế thịtrờng có sự quản lý củaNhà nớc
ở mỗi nớc điều kiện kinh tế, chính trị xã hội khác nhau do đó nền kinh
tế thịtrờng cũng có những dạng cụ thể khác nhau. Vì vậy, không thể có nền
kinh tếthịtrờng ở nớc này là bản sao củanềnkinhtếthịtrờng nớc khác.
Một tiêu thức cơ bản để phân biệt một nềnkinhtếthịtrờng giữa các nớc là
mục đích chính trị xã hội mà các Chính phủ lựa chọn, làm định hớng cho
sự lựa chọn củanềnkinhtế thực chứng. Khi nềnkinhtế đợc điều khiển đến
các mục tiêu mong muốn nh: Công bằng xã hội và đạt hiệu quả tăng trởng
bền vững, trong sạch môi trờng và môi sinh, xã hội văn minh, xã hội chủ
nghĩa v.v Tức là nềnkinhtế ấy đã nhận thức trên bình diện chuẩn tắc thì
lúc đó ý nghĩa chính trị xã hội của nó mới đợc bộc lộ ra. Đồng thời, lúc đó
các quan hệ cung cầu, giá cả sẽ đợc vận dụng để đạt mục tiêu kinhtế xã
hội.
7
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về xã hội chủ nghĩa. Nhng chúng ta
có thể hiểu một cách chung nhất nh sau:
- Xã hội chủ nghĩa là định hớng chính trị - xã hội của một nềnkinh tế
xét từ góc độ kinh tế.
Từ đó ta thấy: Nềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý củaNhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa là nềnkinhtế vận động theo cơ chế hỗn hợp và
đợc định hớng lý tởng của chủ nghĩa xã hội.
Ta phải loại trừ thành kiến: Thịtrờng là chủ nghĩa t bản: Kế hoạch
là chủ nghĩa xã hội và các quan điểm cùng loại.
b. Thị trờng:
Nh trên ta đã biết: Nềnkinhtếthịtrờng là nềnkinhtế vận hành theo
cơ chế thị trờng, ở đó sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? cho ai? đợc
quyết định qua thị trờng. Trongnềnkinhtếthịtrờng các quan hệ kinh tế
của các cá nhân các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá
dịch vụ trên thị trờng. Thái độ c xử của từng thành viên tham gia thị trờng
là hớng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị
trờng hay bàn tay vô hình (Adam Smith).
Vậy thịtrờng là gì? Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về thị trờng. Ta có
thể hiểu một cách cơ bản nhất thịtrờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời
mua và ngời bán gặp nhau, cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng
hoá. Nói đến thịtrờng là nói đến địa điểm nơi trao đổi hàng hoá. Vì vậy, thị
trờng có thể là những cái chợ, các cửa hàng, cửa hiệu sở giao dịch Nền
kinh tếthịtrờng càng phát triển khái niệm thịtrờng ngày càng đợc mở
rộng.
Nói đến thịtrờng là nói tới sự cạnh tranh của các chủ thể kinhtế để
xác định giá cả hàng hoá. Không có sự cạnh tranh này thì không có thị tr-
ờng. Vậy thịtrờng đồng nghĩa với tự do kinh tế, tự do trao đổi. Quan hệ
giữa các chủ thể kinhtế là bình đẳng thuận mua vừa bán. Vì vậy có thể nói
thị trờng vừa là điều kiện vừa là môi trờng cho kinhtế hàng hoá phát triển.
Không có thịtrờng sản xuất và trao đổi hàng hoá không thể tiến hành đợc.
Căn cứ vào chủng loại hàng hoá đa ra trao đổi có thể phân chia thành
hai loại thị trờng.
- Thịtrờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ, ở đó ngời ta mua bán những
t liệu sinh hoạt nh: Lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhàcửa Hay còn gọi
là thịtrờng đầu ra.
- Thịtrờng là các yếu tố sản xuất. Trên thịtrờng này ngời ta mua bán
các yếu tố: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hầm mỏ, nhà máy, đất đai,
sức lao động. Ngày này với sự phát triển mạnh mẽ của sự sản xuất hàng
hoá đã xuất hiện thêm nhiều loại: Thịtrờng vốn, thịtrờng tài chính
Những thịtrờng này bán các đầu vào của quá trình sản xuất .
8
2. Đặc điểm củanềnkinhtếthị trờng.
a. Các qui luật củakinhtếthị trờng.
Trong nềnkinhtếthịtrờng có rất nhiều các qui luật kinhtế hoạt động
và phát huy tác dụng nhờ qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh và chu kỳ
kinh doanh.
- Qui luật cung cầu:
Qui luật này đợc phát hiện đầu tiên vào năm 1776. Lý thuyết này đợc
Marshall phát triển vào cuối thể kỷ 19 và đợc các nhàkinhtế hoàn thiện
vào nửa đầu thế kỷ 20. Theo lý thuyết này giá cả của hàng hoá trên thị tr-
ờng đợc xác định bởi giao điểm biểu đồ thịcủa sức cung và sức cầu không
một ai có thể chi phối đợc giá cả (với giá định các nhà sản xuất tơng đối
nhỏ và sản xuất cùng một loại hàng hoá sức cạnh tranh hoàn hảo). Nếu ng-
ời sản xuất tăng giá bán thì khách hàng sẽ bỏ họ và họ sẽ không bán đợc
sản phẩm. Ngợc lại nếu họ hạ thấp giá bán xuống dới giá cả thịtrờng họ sẽ
mất đi số lợi nhuận cung cầu miêu tả quá trình hình thành giá cả nh sau: Số
cung và số cầu của một loại hàng hoá đợc xem nh hai lỡi của cái kéo. Ta có
thể nói rằng giá bán hàng hoá đó càng cao thì số lợng hàng của ngời tiêu
dùng mua sẽ càng ít và ngợc lại. Khi giá và số lợng hàng mà ngời sản xuất
muốn cung ứng bằng số lợng hàng mà ngời tiêu dùng muốn mua và gọi đó
là điểm cân bằng trên thị trờng. Điểm này chỉ dừng lại tơng đối.
- Chu kỳ kinh tế:
Là một tập hợp các biến cố kinhtế lặp đi lặp lại một cách giống nhau
sau từng giai đoạn nhất định. Theo Mác mỗi chu kỳ kinhtế đều gồm 4 giai
đoạn: Khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hng thịnh. Các nhàkinhtế học
ngày nay gọi đó là chu kỳ suy thoái đáy, mở rộng đỉnh. Các nhà chu kỳ
kinh tế vẫn đang nối tiếp nhau và có sự đổi chiều. Các chu kỳ kinhtế mới
có mức độ và qui mô lớn hơn.
- Cạnh tranh:
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của cơ chế thị trờng. Ngày
nay hầu nh tất cả các quốc gia đều thừa nhận cạnh tranh và coi đó là động
lực thúc đẩy của sự phát triển và là yếu tố quan trọngtrong việc làm lành
mạnh các quan hệ xã hội. Trongnềnkinhtếthịtrờng nếu lợi nhuận thúc
đẩy các cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh lại bắt buộc
thúc đẩy họ phải điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có
hiệu quả nhất. Có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua, sự kính định giữa các
nhà kinh doanh trên thịtrờng nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên
sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.
9
Cạnh tranh có 3 loại:
+ Cạnh tranh hoàn hảo (thuần tuý): Là tình trạng giá cả của một loại
hàng hoá là không đổi trong toàn bộ địa danh củathị trờng. Trongthị trờng
này ngời mua và ngời bán có sự hiểu biết tờng tận về các điều kiện của thị
trờng. Trongthịtrờng có sự tự do luân chuyển các yếu tố sản xuất từ ngành
này sang ngành khác cần phải có các điều kiện sau:
- Tất cả các hãng kinh doanh trong ngành phải tơng đối nhỏ
- Số lợng các hãng kinh doanh phải tơng đối nhiều.
- Thông tin đầy đủ.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo gồm độc quyền, nhóm cạnh tranh mang
tính độc quyền.
+ Độc quyền: Tồn tại khi trong một ngành công nghiệp hoặc trên thị
trờng chỉ có một ngời sản xuất hoặc một ngời bán. Cho phép họ có thể
kiểm soát trọn vẹn đợc giá cả các sản phẩm của mình, cho phép họ có thể
nâng cao hoặc hạ giá sản phẩm để thu lợi nhuận độc quyền. Hầu hết các thị
trờng ngày này là thịtrờng cạnh tranh không hoàn hảo.
b. Trongnềnkinhtếthịtrờng có hàng hoá sản phẩm hay thơng mại
hoá sản phẩm.
Quá trình chuyển sang sản xuất hàng hoá trớc hết phải là sự mở rộng
sản phẩm hàng hoá, hàng hoá sản xuất nhằm để bán, để trao đổi trên thị tr-
ờng nhằm thu lợi nhuận chứ không phải để tự tiêu dùng.
c. Ngời sản xuất hàng hoá trongnềnkinhtếthịtrờng là ngời tự chủ
sản xuất kinh doanh, chủ động xây dựng phơng án sản xuất tổ chức kinh
doanh và tiêu thụ sản phẩm.
d. Quá trình chuyển sang nềnkinhtế hàng hoá (kinh tếthị trờng) là
quá trình chuyển sang tự do sản xuất lu thông, xoá bỏ ngăn sông cấm
chợ. Nềnkinhtế hàng hoá phát triển dựa trên cơ sở tự do sản xuất kinh
doanh, tự do lu thông, tự do cạnh tranh.
e. Trongnềnkinhtếthịtrờngthì cơ chế giá cả phải là giá cả thoả
thuận, giá cả kinh doanh. Cha có giá cả thoả thuận thì cha có cơ chế thị tr-
ờng. Đó là trình độ dân chủ củakinhtế hàng hoá.
3. Những u nhợc điểm củanềnkinhtếthị trờng.
a. Ưu điểm:
- Nềnkinhtếthịtrờng hoạt động theo cơ chế thịtrờng có khả năng tự
động điều tiết nền sản xuất xã hội tức là tự động phân bổ các nguồn tài
nguyên sản xuất vào các khu vực, các ngành kinhtế mà không cần bất cứ
sự điều khiển từ trung tâm nào.
- Cơ chế thịtrờng tự động kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trởng
kinh tế cả theo chiều rộng và chiều sâu tăng cờng chuyên môn hoá sản
10
[...]... chế thịtrờng hoặc theo cơ chế chỉ huy mà chịu tác động đồng thời của cả hai yếu tố Chính vì vậy ngời ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp Nh vậy nềnkinhtế hỗn hợp là nềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý củaNhà nớc 4 Vaitrò - Chức năng kinhtếcủaNhà nớc trongnềnkinhtếthịtrờngTrongkinhtếthịtrờngNhà nớc với t cách là ngời điều hành quản lý xã hội đồng thời là khách hàng lớn của các chủ thể kinh tế. .. sự điều khiển của bàn tay vô hình cung cầu, giá cả thì sự vận động củanềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý điều tiết củaNhà nớc là hình thức điều khiển song hành Nghĩa là sự tác động đồng thời của hai yếu tố: Yếu tố tự vận động của quan hệ cung - cầu và yếu tố Nhà nớc tức vai tròcủaNhà nớc trong việc quản lý nềnkinhtế Theo bản chất của mình nềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý củaNhà nớc không... thiệp củaNhà nớc còn rất thấp + Nềnkinhtế nớc ta đang hoà nhập với nềnkinhtếthịtrờng thế giới, sự giao lu hàng hoá dịch vụ, đầu t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vận động củanềnkinhtế nớc ta gần gũi với nềnkinhtếthịtrờng thế giới Tơng quan giá cả của các loại hàng hoá gần gũi hơn tới tơng quan giá cả hàng hoá quốc tế + Xu hớng chung phát triển kinhtế thế giới là sự phát triển kinhtế của. .. - Quản lý nềnkinhtế quốc dân là sử dụng hàng loạt các công cụ chính sách kinh tế, phát chế kinh tế, nhằm can thiệp, điều tiết các quá trình kinhtế để đạt đợc mục tiêu ổn định và tăng trởngkinhtế Vì vậy vaitrò quản lý vĩ mô nền kinhtếcủaNhà nớc ta trongnềnkinhtế mới thể hiện nh sau: 16 1 Nhà nớc phải xây dựng các chơng trình, kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện kinhtế xã hội nớc ta... hoà nhập quốc tế Mục đích của chính sách quốc gia là tạo ra nhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình, tạo tốc độ phát triển kinhtế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinhtếtrở thành thớc đo chủ yếu, vaitrò và sức mạnh mỗi dân tộc là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của Đảng cầm quyền II- VaitròNhà nớc Việt Nam trongnềnkinhtếthịtrờng có... lý Nhà nớc Việt Nam quản lý vĩ mô nềnkinhtế tức là lựa chọn phơng án phát triển kinhtế - xã hội, can thiệp điều khiển mỗi khi nềnkinhtế đi chệch ngoài phơng án lớn các chấn động kinhtế - chính trị - xã hội bên trong và bên ngoài Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế Nhà nớc ta phải vừa quản lý kinhtế vĩ mô vừa phải tăng cờng chức năng làm kinhtế cụ thể đối với các doanh nghiệp Nhà nớc - Quản lý nền. .. chế sức mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng thị trờng, đồng thời phát huy đợc những u thế vốn có củakinhtếthịtrờng Chơng III 14 Vai tròcủaNhà nớc Việt Nam trongnềnkinhtếthịtrờng hiện nay I- Yêu cầu khách quan của việc chuyển đổi cơ cấu kinhtế ở nớc ta, ý nghĩa và thực tiễn - Sau kháng chiến thắng lợi dựa vào kinh nghiệm của các nớc XHCN đất nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình... và hiệu quả sản xuất Nhng nềnkinhtếthịtrờng không phải là một hệ thống đợc tổ chức hài hoà mà từng hệ thống đó chứa đựng rất nhiều yếu tố phức tạp và nản giải Vì vậy để khắc phục hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thịtrờng cần có sự can thiệp của Chính phủ vào nềnkinhtế Đó là một dạng đặc biệt của loại hình kinhtếthịtrờng Nếu nh sự vận động củanềnkinhtếthịtrờng truyền thống cổ... định sự tồn tại của thể chế Đồng thời với t cách là chủ quản lý đất nớc Nhà nớc là ngời trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vaitrò giữa các thành phần kinh tế, không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xã hội III- Công cụ quản lý củaNhà nớc trong nềnkinhtếthị trờng Để hoàn thành các chức năng quản lý của mình Nhà nớc cần phải có hệ thống các công cụ quản lý Thực tếtrong cơ chế kế... đổi nềnkinhtế nớc ta sang nềnkinhtếthịtrờng là đúng đắn Nó phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với các qui luật kinhtế và xu thế thời đại 15 + Nếu cứ giữ mặc cơ chế cũ không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất + Đặc trng củanềnkinhtế tập trung rất cứng nhắc do đó nó chỉ phát huy tác dụng trong thời gian ngắn và theo chiều rộng Mà nềnkinhtế . là nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
4. Vai trò - Chức năng kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng.
Trong kinh tế thị trờng Nhà. trò - chức năng kinh tế của Nhà nớc trong nền 11
kinh tế thị trờng
Ch ơng III: Vai trò của Nhà nớc Việt Nam trong nền kinh tế
14
thị trờng hiện nay.
I-