1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài chính nhà nước một công cụ định hướng XHCN nền kinh tế thị trường ở việt nam – các chuyên đề

320 300 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 320
Dung lượng 10,78 MB

Nội dung

nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học

Trang 1

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

KY YEU

DE TAI KHOA HOC CAP BO 2002

TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC - MỘT CÔNGCỤ

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

CO QUAN CHỦ TRÌ: KHOA KINH TẾ CHINH TRI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN VĂN NGỌC

THU KY DETAIL: TS DOAN XUAN ‘THUY

S19 4- 08

Trang 2

DANH SÁCH HỌC VIÊN

1.GSTS Chu Van Cap, cong tác viên | | 2 PGS TS Nguyễn Đình Kháng, cộng tác viên

_3 TY Trần Văn Ngọc, chi nhiém dé tài

4.T%S Mai Văn Bảo, cộng tác vien

5 Th.S Lê Hai Mơ, công tác viên

_6 PGS TS Nguyễn Văn KỶ, cộng tác viên

7 TS Đoàn Xuân Thuỷ, thư ky dé tai

ổ TS An Như Hai, cộng tác viên a -9 PGS TS Thái Bá Cẩn, cộng tác viên

-10.GS 1Š Hoàng Ngọc Hoà, cộng tác vi én 11 TS Nguyén Minh Quang, cộng tác viên

12.TS Dinh Van Phượng, cong tác viên

_13 TS Hoàng Thị Bích Loan, công tác viên — 14.TS Trần Thị Minh Châu, cộng tác viên

.15 PGS TS Vũ Văn Phúc, cộng tác viên

Trang 3

MỤC LỤC

Mở đâu

Phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa và những yêu cầu đối với tài chính nhà nước |

" GS.TS Chu Van Cap

Ban chat tai chinh nha nước TS Trần Văn Ngọc Chức năng củ a Tai chính Nhà nước TS Trần Văn Ngọc Vai trò của tài chính Nhà nước TS Tran Van Ngọc

Kinh nghiệm quốc tế về sử dựng tài chính nhà nước dé

định hướng phát triển kinh tế- xã hội |

Th.S Lê Hải Mơ, Viện KHTC

Thuế - công cụ định hướng phát triển kinh tế - xã hội

ở nước ta trong nền kinh tế thi trường

PGS.TS Nguyên Văn Ky

Thu từ các hoạt động dịch vụ của các tổ chức nhà nước -

(các loại phí và lệ phí) |

| TS Đoàn Xuân Thủy

Thụ từ thực hiện lợi ích kinh tế các tài sản nhà nước quản lý onude ta tir 1990 dén nay

TS Aun Nhu Hai

trang

5

Trang 4

9, 10 11 12 L4 16

Đổi mới cơ chế chỉ đầu tư phát triển từ NSNN đến phát triển kinh tế - xã hội |

| PGS TS Thai Ba Can

Chỉ hành chính sự nghiệp từ ngân sách nhà nước và Những vấn đề cần quan tâm giải quyết

GS.TS Hoang Ngoc Hoa

Huy động và SỬ dụng nguồn tài chính nhà nước cho các

chương trình quốc gia về kinh tế-xã hội

TSN guyễn Minh Quang

Huy động và sử dụng nguồn tài chính đối ngoại thông qua

NSNN để phát triển kinh tế xã hội nước ta | PGSTS Nguyễn Văn Kỷ

Tín dụng nhà nước trong nội bộ nền kinh tế quốc dân và

tác động của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta

TS Dinh Van Phuong "

TS Hoàng Thị Bích Loan

Một số vấn để về quản lý tài chính nhà nước ở Việt Nam TS Tran Thi Minh Chau

Phương hướng sử dụng tài chính nhà nước để định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta

PGS.TS V ứ Văn Phúc

Hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách và cơ chế quản

lý thu tai chính nhà nước s

Trang 5

17

18

Hoàn {hiện hệ thống luật pháp chính sách và cơ chế quản — 281 lý chỉ tài chính nhà nước

TS Đoàn Xuân Thuỷ

Nâng cao hiệu lực quản lý tài chính nhà nước (rong nên 296 kinh tế thị trường định hướng XHƠN ở Việt Nam

Trang 6

1 Tính cáp thiết của đề tài

Thực hiện đường lối đổi mới về kinh tế, Đảng và nhà nước ta chủ trương thực

hiện nhất quần và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành

phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quan lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cần giải

quyết đồng bộ hàng loạt vấn đề mà cốt lõi là cụ thể hoá chủ trương đường lối của

Đảng thành cơ chế, chính sách nhằm hoàn thiện các công cụ quản lý Vĩ mô của

Nhà nước, trong đó Tài chính nhà nước là một trong những công cụ quan trọng bậc nhất để quản lý và điều tiết nên kinh tế thị trường

Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế mới, những đổi mới về luật pháp

chính sách thu, ch tài chính nhà nước đã đảm bảo cho Nhà nước tập trung được

nguồn tài chính ngày càng to lớn, đáp ứng được nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng

của Nhà nước, nhờ đó Tài chính nhà nước đã góp phần quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Ở nước ta trong hơn 10 năm qua Bên cạnh

những tác động tích cực, việc sử dụng Tài chính nhà nước ở nước ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém thể hiện ở việc giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích trong thu,

chị tài chính nhà nước chưa đồng bộ, từ đó đã phát sinh các hiện tượng tiêu cực

trong quá trình hình thành và sử dụng nguồn tài chính nhà nước; nhiều vấn đề lý

luận về Tài chính nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

nước (a chưa được làm rõ, do đó vai trò, tác dụng của Tài chính nhà nước Ở nước

ta chưa được phát huy một cách dây đủ |

Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Tài chính nhà nước - một công cụ định hướng XHCN nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”

2 Tình hùnh nghiên cứu về đề tài

Trang 7

thông qua việc điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng kinh tế và điều tiết một số quan

hệ kinh tế- xã hội nhằm thực hiện công bằng xã hột trong khuôn khô luật pháp

tư sản Ở nước ta, trong quá trình chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

sang thi trường, cũng đã có nhiều công trình nghiện cứu trên lĩnh vực tài chính

như: Đề tài cấp nhà nước (mã số: KX 03-07) "Luận cứ khoa học của việc đổi mới các chính sách và cơ chế quản lý tài chính trong nền kinh tế nhiều thành

phần ở nước ta”; các để tài cấp bộ về thu, chỉ và quản lý NSNN, Chiến lược tài chính giai đoạn 2001-2016 Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình

nào nghiên cứu Sử dụng Tài chính nhà nước làm công cụ định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

3 Mục tiên của đề tài,

- Lầm rõ những cơ sở lý luận của việc sử dụng Tài chính nhà nước làm công cự định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam

- Phân tích thực trạng sử dụng Tài chính nhà nước làm công cụ định

hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế ở nước ta trong thời gian qua

- Để xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản sử dụng Tài chính nhà nước làm công cụ định hướng XHÉCN su phat triển nền kinh tế thị

[rỜng Ở nước ta

4, Đối tượng nghiên cúu và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Dưới giác độ khoa học kinh tế chính trị đối tượng nghiên cứu của đẻ tài là những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong việc hình thành nguồn tài chính nhà nước và những quan hệ kinh tế trong quá trình sử dụng nguồn tài chính nhà

nude ở nước tà để rút ra kết luận chính trị về việc sử dụng công cụ tài chính nhà nước trong định hướng XHCN sự phất triển nền kinh tế thị trường ở nước ta

Đề tài không nghiên cứu các vấn đề thuộc công nghệ kỹ thưật và nghiệp

vụ quản lý thu chỉ tài chính nhà nước

Trang 8

Phạm ví nghiên cứu:

Về nội dung: Tài chính nhà nước bao gồm tài chính nhà nước tập trung và

tai chính nhà nước không tập trung Đề tài chỉ nghiên cứu tài chính tập trung

Vẻ thời gian: phân tích thực trạng: đề tài chỉ nghiên cứu từ 1991 đến nay 5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị; đặc biệt chú trọng tổng kết thực tiễn dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mac-Lénin va tu tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chạt chế giữa lý luận và thực tiên,

kết hợp phân tích và tổng hợp để rút ra kết luận đúng dẫn

6 Triển vọng áp dụng kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu là tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng day về tài chính, là tài liệu làm cơ sở cho việc hoạch định Chính sách tài chính quốc gia nói

chung và sử dụng tài chính nhà nước để định hướng sự phát triển nền kinh tế thị

trường Ở nước fa nói riêng |

7 Lực lượng nghiên cứu gồm các giảng viên và nghiên cứu viên khoa

học thuộc Khoa kinh tế chính trị, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và

_một số cộng tác viên khoa học thuộc Bộ tài chính

Tong s6 18 bài viết kỷ yeu

Trang 9

PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

GS.TS Chu Văn Cáp

Trong báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng có ghi: mô hình kinh tế tổng quá của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Như VẬY, KTTT ở nước ta hién nay la KTTT định hướng xHCN, chứ chưa phải là KVFT xã hội chủ nghĩa và càng không phải là K TTT tư bản chủ nghĩa | “

KTTT định hướng XHCN là một kiểu KTTT mới trong lịch sử phát triển

KTTT trên thế giới KTTT dịnh hướng XHCN, thực chất là kiểu tổ chức nền

kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên

những nguyên tắc và bản chất của CNXH Do đó, theo tôi nghĩ, trong nền KTTT định hướng XHCN có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kêt hợp với

nhau và bổ sung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của KTTT và nhóm nhân tố của xã hội đang định hướng XHCN Trong đó, nhóm nhân tố thứ nhất đóng vai trò như là “động lực” thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, còn nhóm nhân tố thứ hai đóng vai trò hướng dẫn, điều khiển, chế dịnh sự vận động của nền kinh tế theo những mục tiêu đã được xác định Vì thế, có thể khẳng định rằng trong

nền kinh tế thị trường ở nước ta vẫn có những thuộc tính, những quy luật chung

của KTTT, nhưng nhất thiết phải có những đặc điểm riêng biệt của nó Hay nói cách khác: mô hình của nền kinh tế nước ta hiện nay vừa mang “cái phổ biến"

của nên KTTYT nói chung, vừa có các đặc thù riêng

Cái phế biến đó là:

* Tính tự chủ của các chủ thể sản xuất kinh doanh, tự đo sản xuất kinh

Trang 10

Sự phát triển của nền kinh tế phải tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan

của KTTT như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh * Cơ chế thị trường là nhân tố chủ yếu trong việc phân bổ các nguồn lực và

kết nối các doanh nghiệp với nhau

* Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc đân và

làm sống động thị trường

* KTTT là một nền kinh tế mở, mở bên trong thị trường dân tộc và hội nhập với thị trường thế giới

Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng XHCN thể hiện:

* Rõ ràng nhất là có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, sẽ

gắn kết được các mục tiêu phát triển kinh tế với các mục tiêu phát triển xã hội Thể hiện ở chỗ: Dang ta chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liên với đảm bảo

tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển Quá trình phát

triển KTTT định hướng XHCN phải chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng với đảm bảo xã hội, công bang xã hội Bởi, vấn đề đảm bảo

xã hội, công bằng bình đẳng trong xã hội không chỉ là “phương tiện” để phát triển, mà còn là mục tiêu của xã hội mới - XHCN

* Các đặc trưng:

- Đặc trưng về mục tiêu phát triển KTTT |

- Đặc trưng về cơ cấu sở hữu và các thành phần kinh tế

- Đặc trưng về vai trò quản lý trong nền KTTT - Đặc trưng về phân phối

~ Đặc trưng về việc thực hiện các chính sách xã hội

{ Những đặc trưng bản chất của nền KTTT định hướng XICN

I.I Đặc trưng về mục tiên phát triển KTTT

KTTT định hướng XHCN ở nước ta có những đặc điểm riêng làm cho nó *, = oo % h

Trang 11

nước ta có định hướng XHCN, có tính mục đích của sự vận động khác với

KTTT tu ban chủ nghĩa

KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu đùng đều được thực hiện thông qua thị trường Vì thế, KT không chỉ là “công nghệ”, là phương tiện để phát triển kinh tế — xã

hội mà còn là hệ thống những quan hệ kinh tế - xã hội; nó không chỉ bao gồm

các yếu tố của lực lượng sản xuất, mà còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất Xem như vậy, có thể nói rằng không có và không thể có nên KTTT chung

chung, thuần tuý tách rời khỏi chế độ chính trị - xã hội, tách rời khỏi hình thái kinh tế — xã hội Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền KT TT này với nền KTTT khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế — xã hội mà nhà nước và nhân dân đã lựa chọn làm định hướng chỉ phối

sự vận động phát triển của nền kinh tế Vì thế nói đến tính đặc thù của nền

KTTT định hướng XHCN ở nước ta, trước hết, cần làm rõ mục tiêu trước khi lầm rõ các đặc trưng bản chất ác

Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng La đã xác định “xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:

- Đo nhân dân lao động làm chủ

- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và

chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu | - Có một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng

lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện

phát triển toàn diện cá nhân

_~ Các dan tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dan tất cả các nước trên.thế giới”

Trang 12

Mục tiêu tổng quất phải đạt được khi kết thúc thời kỳ quá độ là: “Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thượng tầng về

chính trị và: tự tưởng, văn hoá phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước

XHCN phồn vinh” (nt, tr 11) |

Với những định hướng xây dựng CNXH ở nước ta nêu trên thì “Mục đích của

nên KTTT định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để

xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân

đân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại phải gắn liền với xây dựng quan hệ sản _ xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối”

(Đảng Cộng sản Việt Nam ~ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB “CTQG”, H, 2001, tr 86-87)

Như vậy, đã rõ ràng là phát triển KTTT định hướng XHCN là nhằm:

- Giải phóng và phát triển lực ượng sản xuất xã hội, trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển mà từng bước hình thành hệ thống quan hệ sản xuất mới - XHCN phù hợp

- Phát triển nền kinh tế, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

- Tạo ra sự phát triển kinh tế năng động, tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả cao đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nghèo và kém phát triển

- Trên cơ sở đó tăng bước cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện sự công

bằng, bình đẳng xã hội, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng, dân chủ và văn minh” theo con đường xã hội chủ nghĩa

Vì thế, có thể nói rằng, phát triển KTT ở nước ta là “đòn xeo” để xây

dựng CNXH, là phương tiện khách quan để xã hội hoá XHCN nền kinh tế, dé

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ sở vật chất —

Trang 13

1.2 Về chế độ sở hữm và các thành phần kinh tế

Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa dua trén nén tang của chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, với sự đa đạng các hình thức sở hữu kinh tế

QO nước ta, trong nền kinh tế thị trường cũng có sự đa dạng hoá các hình

thức sở hữu, nhưng trên cơ sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về các tư liệu sản xuất chủ yếu

Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có nhiều hình thức kinh tế (có cả kinh

tế nhà nước, liên doanh, kinh tế tư bản nhà nước ) nhưng do nhà nước tư sản

quản lý và do tư bản tư nhân chỉ phối, kinh tế tư nhân là chủ đạo

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cũng có

nhiều thành phần kinh tế, trong đó.có cả kinh tế tư bản tu nhân, nhưng do nhà nước

xã hội chủ nghĩa quản lý, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tính định hướng

XHCN đồi hỏi trong quá trình phát triển KTTT ở nước ta phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể để trở thành nền tảng của nền kinh tế, có khả

năng hướng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế Nhà nước phải được củng cố và phát triển ở các vị trí then chốt của nền kinh tế, các lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết, cũng như an ninh — quốc phòng

1.3 Về chế độ quản lý:

Trong thời đại ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều cần có sự quản lý của nhà nước, không

muốn để cho bàn tay vô hình, cơ chế thị trường chi phối Điều khác nhau ở đây là ở bản chất hai Nhà nước Nhà nước của họ là nhà nước tư sản, đân chủ tư sản,

bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản và những người có của

ỞÍ nước ta, nhà nước cũng quản lý nền kinh tế thị trường, nhà nước xã hội chủ nghĩa thật sự của dân, do đân và vì dân do Đăng Cộng sản lãnh đạo, bảo vệ

Trang 14

Xu thế của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa chủ yếu vẫn là tự do cạnh

tranh, vẫn là “cá lớn nuốt cá bé”, hình thành các công ty siêu quốc gia, xuyên quốc gia, các tập đoàn lớn cạnh tranh nhau quyết liệt Ở nước ta, nhà nược quản

lý nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc “kết hợp kế hoạch hoá với thị trường” tức là kết hợp tính định hướng và cân đối của kế hoạch với tính năng động và nhạy cảm của thị trường và cơ chế thị trường Bởi vì kế hoạch và thị trường đều

là công cụ, phương tiện để phát triển kinh tế Kế hoạch và thị trường, mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế Sự quản lý của Nhà nước là dể phát huy mặt

tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường

| Có một số người cho rằng, khi chuyển sang KTTT thì nhà nước đừng can thiệp vào kinh tế và kế hoạch hoá vĩ mô của nhà nước cũng không còn cần thiết nữa Quan niệm đó là giản đơn và hoàn toàn sai lầm và không có căn cứ lý luận, thực tiễn

Mọi người đều biết rằng, trong tất cả các mô hình kinh tế được đúc kết đến nay trên thế giới đều có hai dạng điều tiết kinh tế, zứ rhứt, điều khiển trực tiếp

bằng kế hoạch hoá và các biện pháp hành chính Thứ hai, điễu tiết gián tiếp

thông qua thị trường, vận dụng cơ chế thị trường để tác động đến hoạt động của

các doanh nghiệp, dùng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực

buộc các doanh nghiệp, các chủ thể kinh tế phát triển trong khuôn khổ và theo

hướng kế hoạch nhà nước đề ra Hai dạng điều tiết này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lượng và hình thức của mỗi dạng trong cơ chế chung

Điều cân nhấn mạnh ở đây là: Trong điều hành quản lý vĩ mô nên kinh tế, nhà nước cần hạn chế tối đa mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thị

trường điễn ra chủ yếu theo sự hướng dẫn của các quy luật kinh tế khách quan: quy luật giá trị, cung — cầu và quy luật cạnh tranh đảm bảo nguyên tắc vận hành của nền kinh tế là nguyên tắc thị trường “tự điều chỉnh” Mật khác, do thị trường trong nên KTTT định hướng XHCN không phải là thị trường “tự điều chỉnh” hoàn toàn, mà còn phải phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, do đó nó (thị trường) còn phải chịu sự điều chỉnh quản lý

Trang 15

hoạch hoá định hướng và các chính sách kinh tế của nhà nước Thực tế ngày

càng chứng tỏ rằng, sẽ hợp lý và hiệu quả hơn nếu thông qua công cụ kế hoạch hoá mà nhà nước điều tiết thị trường để thị trường điều tiết sản xuất và điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp, các chủ thể kinh tế nói chung Trong nên

KTTT địh hướng XHCN, quan lý kinh tế vĩ mô theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường sẽ càng có thêm điều kiện giải phóng lực c lượng sản xuất,

đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội 1.4 Về phan phối thu nhập

Sự thành công của nền KTTT định hướng XHCN không chỉ dừng lại ở tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân

đân, đảm bảo tốt các vấn đề xã hội và công bằng bình đẳng trong xã hội

Từ đó, KTTT định hướng XHCN phải thực hiện hài hoà ba vấn đề sau đây:

- Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn để xã hội Mục đích của sự kết

hợp này là vừa đảm bảo cho các chủ thể tham gia KTTT có lợi nhuận cao, vừa tạo được điều kiện chính trị — xã hội bình thường cho sự phát triển kinh tế

Hai là, kết hợp chặt chế những nguyên tắc phân phối của CNXH và

nguyên tắc của KTTT như: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội Trong đó, phân phối theo lao động là chính

Ba là, điều tiết phân phối thu nhập Một mặt, nhà nước phải có chính sách sao cho giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa lớp người giàu và lớp người

nghèo Mặt khác, phải có chính sách, biện pháp nâng cao thu nhập chính đáng của cả người giàu, người nghèo và của toàn xã hội nói chung

Việc điều tiết phân phối thu nhập được thực hiện theo hai kênh: Thứ nhất, nhà nước XIICN là chủ thể duy nhất tiến hành tổ chức điều tiết phân phối thu

nhập trên phạm vi toàn xã hội nhằm đảm bảo công bằng xã hội và bình đẳng

phúc lợi cho toàn xã hội Thứ hai, điều tiết phân phối thu nhập theo nguyên tắc

Trang 16

; , => = < 2S <> \ oc SỐ ~ ^ + ⁄ ~ as \ 1.5 Dac trung vé chinh sdch xd héi I \ ! c> \ Ị L Đặc trưng xã hội trong nên KTTT định hướng XHCN thể hiện ở chỗ: Ị

'cơ SỞ và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tốt các chính sách

* Việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả, bền vững cần dạt được của nên KTTT, như: tốc độ tăng trưởng GDP, các chỉ tiêu về phát triển giáo dục, y tế,

chăm sóc sức khoẻ nhân dân, việc làm, xoá đói giảm nghèo, về phát triển van

hoá xã hội, đảm bảo môi trường môi sinh

* Nâng cao chức năng xã hội của nhà nước XHCN trong việc ổn định và

lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, bình

đẳng trong các quan hệ xã hội, điều tiết các quan hệ xã hội do tình trạng phân

hoá giàu nghèo gây ra và thực hiện tốt các chính sách xã hội

Đảng ta chủ trường: “kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội; giữa lăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tính thần của nhân dân Coi phát triển kinh tế làm Ộ

xã hội là động lực thúc đảy phát triển kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội lần thứ VU, NXB “ST-CTQG, H, 1991, tr 73)

Trên thế giới có những nước đặt vấn dé tăng trưởng kinh tế trước, giải Ị quyết vấn đề công bằng xã hội sau Lại có những nước muốn dựa vào viện (rot I „ a: , a 2 +«+ ta” `." ^Z ae ~ - r Ị nước ngoài, vay nợ nước ngoài đề cải thiện đời sống nhân dân rối sẽ thúc dây | Ị | \ tăng trưởng kinh tế Còn ở nước ta, Đảng ta đã thể hiện tư tưởng của chủ tịch Ho | \ \ Chí Minh “nước dâng thuyền lên”, sản xuất và đời sống nhân dân như nước với| i ^ - 7 + at * ^ Pa A * ~ a ^

i thuyền, tăng trưởng kinh tế đi liền với tiến bộ, công bằng xã hội, động viên

<a | khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xoá đói giảm nghèo

“ ” 1 ~ at ^^ "PA a’ ` 1

Các chính sách xã hội cần thực hiện tốt là: 1

|

Ị |

| * Chính sách lao động và việc làm — chính sách xã hội cơ bản |

Trang 17

Ê „¬<> <> <> —_” ^^ “eS > “=> “^ as Ly Que —“ i Ị i | \ hdi, wu dai x4 hoi nham bao dam cudéc s6ng xting dang cho nhiing nguoi ve huu, _ ` ˆ 1 1 \ 1 ] I I Inguol gia cô don, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người rủi ro bất hạnh và nhất lài Lie

neudi c6 cong vdi nude

* Chính sách phòng chống các tệ nạn xã hội

KTTT định hướng XHCN là điểm đột phá mới về mặt lí luận của Đảng ta,

là mô hình kinh tế tổng quát, bộ phận hợp thành chủ yếu của con đường đi lên CNXH ở nước ta Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đang ở

trình độ thấp, đang diễn ra sự chuyển đổi từ cái cũ sang cái mới, cái cũ ngày

càng bớt dần, cái mới ngày càng tăng thêm, do đó, những đặc trưng bản chất của KTIT định hướng XHCN cũng sẽ dần phát triển, hoàn thiện và thể hiện

đúng với bản chất của nó

2 Tài chính nhà nước với vai trò định hướng phát triển KTTT ở nước ta

Ở các nước có nên kinh tế thị trường phát triển, tài chính nhà nước được xác định là một trong các công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện sự quản lý và điều tiết nền KTTTT Ở nước ta, trong mô hình kinh tế kế hoạch tập trung chức năng, vai trò của 6 <<

tài chính nhà nước đối với quản lý nền kinh tế nói chung, trong định hướng phát

triển kinh tế xã hội nói riêng chỉ piữ vai trò thứ yếu so với công cụ kế hoạch hoá Chuyển sang phát triển KTTT định hướng XHCN, tài chính nhà nước có sự thay đổi cơ bản vị trí, vai trò, chức năng đối với phát triển kinh tế — xã hội - ụ i ee mes — ls I Ị I \ \ | \ I 1c Ị Co ị Tài chính nhà nước là gì? Nội hàm của tài chính nhà nước như thế nào? \

\ không thuộc phạm vị chuyên đề này Ở đây, tôi chỉ muốn đề cập đến tài chính nhà nước trong hệ thống ngân sách nhà nước, đầu tư, tín đụng nhà nước, hệ

I ^“ a7 Z “ ` “ ` Z “ oe “ ` : + ` +

thống cơ chế chính sách tài chính nhà nước gần với quá trình sử dụng tài chính

nhà nước làm công cụ định hướng phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

Có thể hình dung tài chính nhà nước tác động, định hướng phát triển kinh

Trang 18

* Tài chính nhà nước với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan cht và

van minh : |

* Tai chinh nha nước với sự phát triển kinh tế nhanh, bền vững

* Tài chính nhà nước với vấn đề phát triển xã hội theo định hướng XHCN * Tài chính nhà nước với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền

kinh tế độc lập tự chủ | |

Dưới đây là một số yêu cầu đặt ra đối với tài chính nhà nước:

2.1 Tài chính nhà nước với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đát

nước, phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đòi hồi: -

Một là, Bảo dam tinh minh bạch, công khai trong chỉ ngân sách nhà nước, Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước theo tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế — tài chính |

Hai là, tăng chi ngân sách và tập trung vốn ngân sách cho các chương trình

kinh tế trọng điểm, các sản phẩm chủ lực và các doanh nghiệp chủ lực

Ba là, chính sách động viên qua thuế Phải thực sự nhất quán và bám sát định hướng phát triển kinh tế — xã hội Hệ thống thuế phải phù hợp với

tình hình đất nước và cam kết quốc tế, đơn giản hoá các sắc thuế, áp dụng

hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước Nuôi dưỡng nguồn thu và thu đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật

Bốn là, Đầu tư từ vốn ngân sách nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn, nhất là tiếp tục hoàn thiện và phát triển về cơ bản hệ thống thuỷ lợi, ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dan N gân sách nhà nước phải hỗ trợ việc xây dựng hệ thống điện, trường, trạm ở nông thôn

Năm là, Tăng chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo theo nhịp độ tầng trưởng kinh tế, tập trung đầu tư ngân sách nhà nước dẻ xây dựng một số trung

Trang 19

tâm đào tạo (đại học và nghề) chất lượng cao Tang chi ngân sách cho việc cử người đi học, đào tạo ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến

Sáu là, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho sự phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường Đặc biệt là đầu tư thích đáng cho nghiên cứu cơ

bản trong các ngành khoa học |

2.2 Tai chính nhà nước với vấn đề phát triển xã hội theo định hướng XHCN Mục tiêu chiến lược của phát triển xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trên cơ sở dân

giàu, nước mạnh Đó là một xã hội có nên kinh tế phát triển cao với lực lượng

sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất mới phù hợp, một xã hội phát triển theo

hướng nhân văn, trong đó, con người với tư cách là mỗi cá nhân và cả cộng

đồng từng bước được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, được làm chủ về kinh tế, chính trị, xã hội, được hưởng thụ công bằng thành quả lao động và những đóng góp khác của mình, được tạo điều kiện ngày càng nâng cao về thể

lực, trí lực và nhân cách của bản thân một cách tự đo và sáng tạo

Qua 16 năm đổi mới đất nước, tư tưởng của Đảng ta về phát triển xã hội đã

được thể hiện bằng một hệ thống quan điểm về phát triển xã hội, thực hiện tiến

bộ, công bằng xã hội trong điều kiện KTTT định hướng XHCN như sau:

* Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng đồi hỏi phải có _ một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững

* Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng phải được tiến hành ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển

* Trong điều kiện nền KTTT nhiều thành phần định hướng XHCN, việc

thực hiện công bằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và phân

phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư

* Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng không có nghĩa la

“cào bằng”, là thực hiện chủ nghĩa bình quân, chia đều các nguồn lực và của cải

làm ra, bất chấp chát lượng, hiệu quả của sản xuất kinh doanh và sự đóng góp củu mỗi người vào sự phát triển chung của cộng đồng Mặt khác, nếu dén moi

Trang 20

nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá khả năng của nền kinh tế thì sẽ làm

giảm những điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế thì rốt

cuộc cũng không thực hiện được các kế hoạch phát triển xã hội

* Để quân lý sự phát triển xã hội đạt hiệu quả cao, cần kết hợp sử dụng và phát huy sức mạnh của cả nhà nước, cộng đồng và bản thân mỗi người dân

Thực hiện tư tưởng, mục tiêu tổng quát về phát triển xã hội, với những quan điểm cụ thể nêu trên, từ 1990-2000, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta tăn g gap

2 lan, đồng thời tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đi một nửa Chỉ số phát triển xã hội mà tiêu biểu là chỉ số phát triển con người (HD) của nước ta đã tăng từ 0,519 năm 1992 lên 0,682 nam 1999 và được UNDP xếp vào hạng trung bình khá so với nhiều nước đang phát triển khác có thu nhập bình quân đầu người cao hơn Việt Nam

Tuy vậy, do trình độ của nền kinh tế chưa cao, KTTT định hướng XHCN còn

sơ khai, chậm thể chế hoá đồng bộ, trong khi nhiều chính sách phát triển xã hội chưa

được tổ chức thực hiện tốt, một số chính sách xã hội còn nhiều bất cập, hạn chế, cho nên đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai còn có nhiều khó khăn, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo

đang có xu hướng rộng ra, với hệ số Gini từ 0,31 năm 1991 tăng lên 0,35 năm 1998,

số lao động chưa có việc làm và thiếu việc làm còn khá lớn :

Trước tình hình đó, từ nay đến năm 2010 và triển vọng đến năm 2020, cùng với

quá trình CNH, HĐH đất nước, phát triển KTTT định hướng XHCN cần chú trọng

đặc biệt đổi mới hệ thống chính sách phát triển xã hội, nhằm giải quyết hài hoà các

mối quan hệ xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, phấn đấu vì mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cóng bằng, dan chủ và van minh

Trước tiên, cần có những chính sách phát triển xã hội mà đối tượng hướng

tới là toàn thể nhân dân, trong đó:

Một là, Chính sách lao động và việc làm

Đây là chính sách xã hội cơ bản Nó cố nhiệm vụ dào tạo, bồi đưỡng và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động có kiến thức, kỹ năng và lương tâm nghề nghiệp cao, tạo ra nhiều việc làm mới, giảm dần tỷ lệ thất nghiệp và tiếu việc

-

Trang 21

làm đó cũng chính là biện pháp quan trọng để vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,

vừa “phát triển sự phong phú của bản chất con người” (C.Mác và Ph.Anghen,

toàn tập, 1 26, phần H, NXB “CTQG”, H, 1995, tr 168) |

Haila, Chinh sac h xoá đói giảm nghèo

Đây không đơn thuần chỉ là chính sách từ thiện, mà nó là một hệ thống

chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị và môi trường nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các nguyên nhân của sự đói nghèo Đó là các chính sách:

giao đất, giao rừng, tạo vốn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ về giáo dục, y

tế, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, phát huy quyền làm chủ cho người nghèo để giúp họ vượt lên thoát nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển, về thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư, các thành phần đân tộc,

các vùng, các miền trong nước

Ba là, Chính sách an sinh xã hội

Bốn là, Chính sách phòng chống các tệ nạn xã hội

Bên cạnh các chính sách phát triển xã hội có tính phổ biến và trọng tâm

nêu trên, cần có những chính sách thích hợp với từng giai cấp, tầng lớp xã hội

và từng giới đồng bào |

- Từ sự trình bày mục tiêu phát triển xã hội, các quan điểm và các chính sách phát triển xã hội có tính phổ biến và trọng tâm như trên, chúng tôi cho rằng tài chính nhà nước tron ø việc định hướng phát triển xã hội cần hướng vào thực

hiện tôt những vấn dé sau day: 7

Thứ nhất, tầng chỉ ngân sách cho các chương trình xã hội trọng điểm Nâng cao hiệu quả các chương trình quốc gia và các dự án gắn với xoá đói giảm nghèo Tập trung vốn cho các chương trình trọng điểm, thực hiện có kết quả các chương trình giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn

Thứ hai, mở rộng các lĩnh vực tín đụng thực hiện chính sách xã hội

Trang 22

_Thứ ba, chú trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển kinh tế — xã

hội ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hep dan sự chệnh lệch về trình độ

phát triển giữa miền núi và miền xuôi |

Thit tu, kết hợp tốt sự trợ giúp của nhà nước (chi ngân sách) với việc phat

triển các quỹ từ thiện, quỹ xã hội, quỹ đền ơn đáp nghĩa, nhằm giúp đỡ có hiệu

quả người được hưởng chính sách xã hội, nạn nhân chiến tranh, thiên tai, những người tàn tật và người già không nơi nương tựa | |

Thứ nấm, tăng dần đầu tư từ ngân sách nhà nước cho văn hoá tương ứng

với tăng trưởng kinh tế, tập trung vốn xây dựng một số trung tâm văn hoá, du

lịch, thể thao lớn ngang tầm khu vực

2.3 Tài chính nhà nước đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

và hột nhập kinh tế quốc tế

_ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, phát triển KTTT định

hướng XHCN trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực

đồi hỏi phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

-_ Theo quan điểm của Đảng ta, nền kinh tế độc clap tự chủ bao gồm: * Độc lập tự chủ về đường lối chính sách © |

* C6 tiém luc kinh tế đủ mạnh; có mức tich luỹ ngày càng cao (ừ nội bộ

nền kinh tế quốc dân só

* Có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và có một cố ngành công nghiệp then chốt

* Có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ

* Giữ vững Ổn định kinh tế ~ tai chính vĩ mô, đảm bảo an toàn lương thực, năng lượng, tài chính và môi trường Phải đặc biệt coi trọng sự an toàn về tài chính - tiền tệ trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế,

Hệ thống tài chính — tiền tệ được xây dựng và vận hành theo những nguyên tắc của kinh tế thị trường, công khai, minh bạch và hoạt động theo đúng pháp luật Hệ thống tài chính ~ tiên tệ phải đảm báo phát huy tốt các tác động tích

_ cực, ngăn chặn và hạn chế những yếu tố tiêu cực của cơ chế thị trường và that su

trở thành mạch máu của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trang 23

Tài chính nhà nước một bộ phận quan trọng của hệ thống tài chính — tiền

tệ của nền KTTT định hướng XHCN cần phải:

_* Đảm bảo cân bằng thu chỉ ngân sách Đây là yếu tố quan trọng nhằm

đảm bảo sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia

* Có chiến lược vay, trả nợ hợp lý, d âm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn

vốn vay, trả nợ đúng hạn, ø1ữ vững cán cân thanh tốn |

*® Có cơ chế kiểm soát luồng tài chính từ nước ngoài vào và từ trong nước

ra; chủ động trong việc tự đo hoá hệ thống tài chính - tiền tệ, Tính toán kỹ trong

việc vay tín dụng ngắn hạn (vốn ngắn hạn) và vốn đầu tư vào cổ phiếu va trai hiéu (Portfolio investment) Bởi, cuộc khủng hoảng tài chính — tiền tệ Châu Á năm 1997 cho thấy: Thái Lan, Inđônêsia, Hàn Quốc là những nước chịu ảnh

hưởng nhiều nhất và có tỷ lệ nợ nước ngoài ngắn hạn so với GDP cao nhất, cồn

Malaixita và Philiphin ft bj thiệt hạt vì họ lệ thuộc vào nợ ngắn hạn của nước

ngoài ít hơn | | |

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là mội tất yếu khách quan và phù hợp với xu thế của thời đại, điều đó bắt nguồn từ: quá trình

chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang phát triển kinh tế hàng hoá, thị trường; quá

trình chuyển từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường; quá trình tiếp cận và hội nhậ ập của nền kinh tế Việt Nam với tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới |

Từ đó, ta thấy rằng chuyển sang KTTT dinh huéng XHCN ở nước ta không

chỉ chuyển đổi về cơ chế, mà bao gồm cả sự chuyển đổi về cơ cấu kinh tế và phát triển KTTT ở nước ta là theo con đường “rút ngắn”, không phù hợp với sự

“tiến triển tự nhiên”

Những đặc trưng bản chất của KTTT định hướng XHCN đang trong quá

trình hình thành và thể hiện dần trong thực tế Do đó, quá trình xây dựng nền

KTTT định hướng XHCN chắc chan còn lâu đai

Tài chính nhà nước có cái trò quan trọng trong việc định hướng phát triển K/TTT ở nước ta Thể hiện ở các yêu cầu đối với tài chính nhà nước:

Trang 24

* Chính sách động viên qua thuế phải nhất quán và bám sát định hướng phát triển kinh tế — xã hội sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

nhanh và bên vững

* Thực thi chính sách chi tiêu ngân sách nhà nước và đầu tư nhà nước thận

trọng, có trọng điểm và kiểm soát thâm thụt ngân sách nhà nước, tạo môi trường

kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định

* Điều chỉnh cơ bản chỉ ngân sách nhà nước bám sát các mục tiêu phái triển kinh tế — xã hội và phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế,

* “Tài chính nhà nước phải góp phần tích cực vào việc thực hiện các chính

sách phát triển xã hội, nhất là chính sách lao động và việc làm; chính sách xoá

đói giảm nghèo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.Chu Văn Cấp: Về mục tiêu và đặc trưng bản chat cia nén KTTT dinh

hướng XHCN ở nước ta (LLCT, số 5 — 2001) |

kX - hs Lê Hai : Tài chính nhà nước với vai trò định hướng phát tiến kinh tế -—-

xã hội: kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc (Tạp chí Tài chính, 8/2002) - | 3 GS.Nguyễn Đức Bình (CB): CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam; NXB “CTQG”, H, 2003 4 Đề cương các bài giảng nghiên cứu quán triệt nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, H, 2001 :

5 Đảng Cộng sản Việt Nam — Văn kiện Đại hội lần thứ VỊI- Cương lĩnh

xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH, NXB “ST”, H, 1991

6 Dang Cong sản Việt Nam ~ Văn kiện Đại hội lần thứ VHI (NXB

“CTQG”, H, 2001)

7 Chương trình KHXH cấp nhà nước - KTTT định hướng XIICN (Tổng

hợp một số kết quả nghiên cứu, ĐH 6-2003)

Trang 25

- BẢN CHẤT TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

TS Trần Văn Ngọc

Để làm rõ bản' chất của tài chính nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, trước hết cần làm rõ phạm trù tài chính nối chung

và tài chính nhà nước nói riêng

1 Một số vấn đề chung về tài chính

Từ khi tiền tệ phát huy đầy đủ các chức năng của nó, đặc biệt là chức

năng tổ chức mọi hoạt động sản xuất địch vụ thì thuật ngữ tài chính trở thành phổ biến trong nền kinh tế Tuy vậy, cho đến nay, việc nhận thức phạm trù tài

chính đang còn nhiều ý kiến khác nhau

Id Pham trủ tài chính

“Tài chính là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hóa, tiền tệ và nhà nước Nó phản ánh phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc đân dưới hình thức giá trị để hình thành và sử dụng có kế hoạch các quỹ tiền tệ -

tập trung và không tập trung nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất và đời sống

nhân dân." |

“Tai chinh duoc dac trung bang su van dong độc lập tương đối của tiền tệ và chức năng là phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế- xã hội Tài chính phản ánh sự tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong

phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ

nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.”

' Khoa KTCT Chương trình cao cấp tập II Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 170 - ‡ Trương Mộc Lân Tai chính học Nxb Tài chính, Hà Nội 1997, Ir.112

Trang 26

“Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện trong lĩnh vực hình

thành và phân phối quỹ tiễn tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa.”

Những quan điểm trên đây đã chỉ ra những nhân tố hợp lý cấu thành

phạm trù tài chính, song vẫn chưa khái quát đầy đủ bản chất chung nhất của tài chính Kế thừa nhân tố hợp lý và bổ sung cho khiếm khuyết trong các định nghĩa trên, chúng tôi cho rằng: Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế trên lĩnh vực phân phối dưới hình thái giá trị tiền tệ để hình thành thu nhạp bằng tiền cho từng chủ thể và phân phối

các quỹ tiền tệ đó cho các nhu cầu tiêu dùng (tiêu dùng sản xuất, tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng xã hội) để tái sản xuất các mặt hoạt động của từng chủ thể, qua

đó thực hiện tái sản xuất xã hội

Mỗi phạm trù kinh tế có mặt chat va mat lượng

— Mặt chất của phạm trù tài chính phản ánh quan hệ kinh tế giữa các chủ

thể trên lĩnh vực phân phối dưới hình thức tiền tệ ở đâu diễn ra phân phối dưới

hình thái tiền tệ thì đó là tài chính

Mặt lượng của tài chính là số tiền làm tiền để hoặc là kết quả của phân

phối Số tiền đó còn gọi là nguồn tài chính hay nguồn lực tài chính 1.2 Tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian

Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể của nền kinh tế phải có nguồn lực tài chính của mình và phân phối nguồn tài chính đó cho các nhu cầu chỉ tiêu

để tái sản xuất các mặt hoạt động Việc phân phối sử đụng nguồn tài chính ở

các chủ thể trong nền kinh tế tại từng thời điểm thường xuyên xuất hiện 3 nhóm

chủ thể: |

Nhóm 1: là những chủ thể tham dự phân phối hình thành thu nhập vừa

đáp ứng yêu cầu phân phối cho các nhu cầu chi tiêu (thu = ch¡) Những chr thể ở

Trang 27

nhóm này thực hiện quá trình tái sản xuất các mặt hoạt động một cách bình thường bằng nguồn tài chính tự có,

Nhóm 2: là những chủ thể tham dự phân phốt hình thành nguồn tài chính _ vượt quá nhủ cầu chỉ tiêu cho các mặt hoạt động Những chủ thể ở nhóm này dư

thừa nguồn tài chính Nguồn tài chính dư thừa không đưa vào hoạt động thì

không thể sinh lợi | |

Nhóm 3: Là những chủ thể tham dự phân phối hình thành nguồn tài chính

không đáp ứng nhu cầu chí tiêu cho các mặt hoạt động, dó đó không thể tiến

hành quá trình tái sản xuất (giản đơn hoặc mở rộng) bằng nguồn tài chính tự có Như vậy, trong nền kinh tế thị trường thường xuyên tồn tại mâu thuẫn:

Thừa nguồn tài chính ở các chủ thể này và thiếu nguồn tài chính ở các chủ thể khác Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết thông qua quan hệ tin tưởng nhau để

sử đụng nguồn tài chính của nhau, tin ở chỗ vay thì trả đúng hạn và kèm theo lợi

tức Quan hệ cho vay và đi vay nguồn tài chính nhàn rỗi như vậy được gọi là:

quan hệ tín dụng DO đó phạm trù tín dụng xuất hiện là do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn giữa thừa và thiếu nguồn tài chính ở các chủ thể trong nền kinh tế

Chính vì vậy mà quan hé tin dung là một bộ phận hợp thành hệ thống các quan

hệ tài chính Các tổ chức kinh doanh tín dụng - mua bán các nguồn tài chính

nhàn rỗi trong nền kinh tế gội là các trung gian tài chính hay tổ chức tài chính

trung gian | |

1.3 Hé thống tài chính

Trong nền kinh tế có rất nhiều chủ2 thể, có thể sắp xếp các chủ thể trong

nền kinh tế vào các nhóm hay phân hệ sau đây:

Trang 28

Các chủ thể trong các nhóm trên đây đều có quan hệ với nhau trong việc

phân phối giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm dưới hình thái tiền tệ để hình thành

thu nhập bằng tiền hay nguồn tài chính cho từng chủ thể và phân phối thu nhập

bằng tiền đó cho các nhu cầu chỉ tiêu để thực hiện các mối quan hệ với các chủ thể khác trong quá trình tái san xudt cdc mat hoat dong

Mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế trên lĩnh vực phân phối

dưới hình thái giá trị tiền tệ và sự vận động các dai lượng tiền tệ từ chủ thể này

sang chủ thể khác đã tạo nên hệ thống tài chính trong nền kinh tế Hệ thống tài

chính bao gồm các phân hệ:

- Tài chính nhà nước

- Tài chính các doanh nghiệp Các tổ chức tài chính trung gian

- Tài chính dân cư

- Tài chính các tổ chức chính trị xã hội

1.4 Chính sách tài chính

Do phân phối là giao điểm của các quan hệ lợi ích giữa các chủ thể, các lĩnh ˆ

vực, giữa tích lũy và tiêu dùng (cá nhân và xã hội) v v Irong các hình thái kinh tế - xã hội Để quản lý và điều tiết các quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trường tất yếu phải có chính sách tài chính quốc gia

Chính sách tài chính quốc pia là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu và

giải pháp được thể hiện thành văn bản pháp luật để quản lý và điều tiết các quan

hệ phân phối dưới hình thái giá trị tiền tệ theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của giai cấp cầm quyền ở mỗi quốc gia:

Chính sách tài chính quốc gia bao gồm: - Chính sách tài chính Nhà nước

- Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp

- Chính sách tài chính đối với đân cư

Trang 29

= Chính sách tài chính đốt với các tộ chức chính trị xã hội

Chính sách tài chính quốc gia lì một hệ thống các văn bản pháp luật

nhằm quản lý điều tiết các quan hệ tài chính đối nội và quan hệ tài chính đối ngoại của các chủ thể trong nền kinh tế

3, Tài chính nhà nước,

2.1 Khái niệm về tài chính nhà nước |

Trong thực tế, thuật neữ “tài chính nhà nước” đã sử dụng kha lau, nhung

* #

đến nay vẫn còn có các ý kiến khác nhau như sau:

Tài chính nhà nước là một loa! quan hệ phân phối dựa trên cơ sở chủ thể là Nhà nước được hình thành trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm thực hiện các chức năng nhà nước Tài chính cũng là một nhánh riêng biệt trong quan hệ phân phối xã hội, có tác dụng chat ché và mối liên hệ nội tại với nến kinh tế - xã

hội' |

Tài chính nhà nước là tổng thể các hoạt động thu chỉ bằng tiên đo nhà

nước tiến hành trong qua trình tao lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của nhà nước, tài chính nhà nước phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội này sinh trong quá trình nhà nước tham gia phân phối các

nguồn tài chính” |

“Tài chính nhà nước” là hoạt động tham piá vào việc phân phối và phân

phối lại sản phẩm Lấy nhà nước làm chủ thể nhằm thực hiện chức năng của nhà

nước Thực chất là quan hệ phân phỏi của nhà nước phát sinh về mọi mặt trong

quá trình tham gia phân phối sẵn phẩm Tài chính là sản phẩm của sức sản xuất

phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định Việc xuất hiện sản phẩm thane du ta én dé vật chất của tài chính Chế độ tư hữu và sự đối kháng giai cấp; là |

nguồn gốc xã hội của tài chính, Sự xuất hiện nhà nước là tiêu chuẩn xuất hiện

của tài chính” |

_ K6 zắc nguồn tực tái chình Nxb Tái chính, Hà Nói, 1996, tr4.,

Trang 30

Qua các ý kiến trình bày trên, tuy còn một sd điểm phải bàn luận, song

yếu tố hợp lý trong các ý kiến đó là khẳng định nhà nước là một chủ thể tham

gia phân phối trong nền kinh tế để hình thành thu nhập của nhà nước và phân

phối thu nhập của mình cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước Dưới giác độ kinh tế chính trị, chúng tôi rút ra khái niệm

chung nhất về tài chính nhà nước như sau: Tài chính nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác trong phân phối và phân phối lại giá trị sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới hình thái tiền tệ để hình thành thu nhập bằng tiền của nhà nước và phân phối quỹ tiền tệ đó cho

các nhu cầu chỉ tiêu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước

Quan niệm về tài chính nhà nước như vậy là thống nhất với khái niệm

chung về tài chính, bao hầm đặc trưng của tài chính là: mọi chủ thể trong nên kinh tế đều tham dự phân phối để hình thành thu nhập bằng tiền và phân phối

thu nhập bằng tiền đó cho các nhu cầu chỉ tiêu để thực hiện chức năng nhiệm cu

của từng chủ thể (hay tái sản xuất các mặt hoạt động của từng chủ thể) Điểm

khác biệt của tài chính nhà nước với tài chính của các chủ thể khác ở chỗ: chủ

thể phân phối ở đây là nhà nước, nhà nước tham dự phân phối để hình thành thu

nhập của mình dựa trên những cơ sở có những điểm khác với các chủ thể khác; |

phân phối nguồn tài chính nhà nước để tái sản xuất các mặt hoại động của nhà

nước khác với tái sản xuất các mặt hoạt động của các chủ thể khác

Với quan niệm như vậy đã nói lên mặt chất va mặt lượng trong phạm trù tài chính nhà nước, phản ánh đặc trưng chung nhất của tài chính nhà nước ở mọi

quéc gia, — - |

Điều cần làm rõ thêm ở đây là trong thực tế, việc phân phối nguồn tài chính nhà nước cho các nhu cầu chỉ tiêu của nhà nude sé hinh thanh nén những tụ điểm tài chính của nhà nước như cấp vốn cho các ngân hàng thương mại quốc doanh, cấp vốn xây dựng doanh nghệp nhà nước guồn tài chính trong các đơn vị đó thuộc sở hữu nhà nước và do đó nằm trong khái niệm tài chính nhà nước Ngoài ra nguồn tài chính nhà nước còn được phân phôi để sóp với tư bản tự

Trang 31

nhân trong và ngoài nước, giá trị các tài sản nhà nước giao cho các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng cũng thuộc tài chính nhà nước Nguồn tài chính nhà nước

đầu tư ra nước ngoài cũng thuộc tài chính nhà nước Như vậy khái niệm tài chính nhà nước có nội hàm rất rộng, cho nên cần có sự phân loại tài chính nhà

nước thành các cấp độ khác nhau để nghiên cứu Có thể phân tài chính nhà nước

thành tài chính tập trung của nhà nước và tài chính không tập trung của nhà nước

Tài chính tập trung của nhà nước là những nguồn tài chính được hình thành và sử dụng thông qua hoạt động thu chỉ của các tổ chức chuyên môn của nhà nước để tái sản xuất các mặt hoạt động của nhà nước và được phản ánh ở

Ngân sách nhà nước

Tài chính không tập trung của nhà nước là những nguồn tài chính của nhà nước được sử dụng trong quá trình tái sản xuất ở các đơn vị sự nghiệp kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế , các đoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của nhà nước

Việc phân loại tài chính nhà nước thành hai cấp độ: Tập trung - Vi nd; không tập trung - vi mô, giúp nhận thức cụ thể hơn vai trò chủ đạo của tài chính

nhà nước Việc phân phối hình thành và phân phối cho các nhu cầu sử dụng

nguồn tài chính tập trung của nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Việc sử dụng nguồn tài chính nhà nước ở cấp độ vi mô là để thực hiện vai trò

chủ đạo của tài chính nhà nước trên từng lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế

Trong quá trình vận động, nguồn tài chính nhà nước không ngừng chuyển hóa Việc phân phối nguồn tài chính tập trung của nhà nước cho đầu tư phát triển các ngành sẽ làm tang nguồn tài chính không tập trung của nhà nước ở các đơn vị kinh tế trong các ngành Đến lượt nó, việc sử dụng tốt nguồn tài chính

Trang 32

có tác động trực tiếp và gián tiếp làm tăng nguồn tài chính tập trung của nhà

nudc

Do nội hàm của phạm trù tài chính nhà nước rất rộng, đề tài chỉ giới hạn

việc nghiên cứu tài chính nhà nước ở cấp vĩ mô, không đi sâu phân tích các

quan hệ kinh tế trong sử dụng nguồn tài chính nhà nước ở cấp vi mô

2.2 Đặc trưng chung của tài chính nhà nước

Phạm trù tài chính nhà nước trên đây đã nói lên đặc trưng chung cho tài chính nhà nước ở các quốc gia có nên kinh tế thị trường không phân biệt chế độ

chính trị xã hội Những đặc trưng chung đó là:

Thứ nhất, mọi nhà nước đều phải tạo lập nguồn tài chính của mình thông

qua một hệ thống văn bản pháp luật quy định nghĩa vụ đóng góp của các chủ thể khác trong nền kinh tế cho nhà nước Từ đặc trưng này mà người ta nói rang tài chính nhà nước có tính cưỡng chế

Thứ hai, mọi nhà nước đều phải phân phối nguồn tài chính tập trung của ; |

minh cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước Thứ ba, trong bối cảnh quốc tế hóa sản xuất và đời sống, tài chính nhà

nước ở mọi quốc gia đều bao hàm các mối quan hệ tài chính đối nội và các mối

quan hệ tài chính đối ngoại trong việc tao lap va phan phối sử dụng nguồn tài chính tập trung, của nhà nước

Những đặc trưng trên đây của tài chính nhà nước phản ánh bản chất chung nhất của phạm trù tài chính nhà nước, và do đó ở bất cứ quốc gia nào có

nến kinh tế thị trường, tài chính nhà nước đều bao hàm bản chất chung nhất đó

Nhưng giữa các quốc gia có những đặc điểm kinh tế chính trị xã hội khác nhau,

thì bản chất chung (phổ biến) của tài chính được cụ thể hóa phù hợp với những

điều kiện đặc điểm riêng (đặc thù) ở mỗi quốc gia, điều đó làm cho tài chính

nhà nước ở mỗi quốc gia có tính đặc thù

Trang 33

2.3 Các nhân tố quy định bản chất tài chính ở mỗi quốc gia

Bản chất tài chính ở mỗi quốc gia là do các nhân tố sau đây quy định:

Thứ nhất, nhà nước đó do đảng phái chính trị nào đại biểu cho lợi ích của øial cấp nào lãnh đạo chỉ phối các hoạt động của nhà nước từ lập pháp đến hành pháp và tư pháp Cho nên khi nói nhà nước là của đân thì cần phải hiểu rõ dân thuộc giai tầng xã hội nào Dân là những người nắm nhiều tiền của (tư bản) dang chỉ phối đời sống kinh tế xã hội để không ngừng gia tăng tư bản, là mục đích, còn người lao động chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu của họ, hay đân là những người mà nguồn sống chủ yếu là dựa vào lao đông, và coi người

lao động là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội Không nhận rõ điều

này tất yếu dẫn tới sự mợ hồ về bản chất giai cấp của nhà nước và đo đó không

xác định rõ việc thu chỉ tài chính nhà nước trước hết là phục vụ lợi ích cho giai tầng xã hội nào và đưa đất nước phát triển theo hình thái kinh tế xã hội nào

Thứ hai, nguồn thu tài chính đảm bảo các hoạt động của bộ máy nhà

nước dựa trên cơ SỞ kinh tế xã hội nào

Nguồn thu chủ yếu của nhà nước đựa trên hai cơ sở chủ yếu sau đây Một là, nhà nước thu thuế để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước

Hai là, nhà nước thu từ thực hiện lợi ích kinh tế các tài sản nhà nước quản

lý như đất đai, tài nguyên tự nhiên, tư bản Nguồn này được dùng vào đầu tư xây

dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội |

Ngoài hai nguồn chủ yếu trên đây còn có nguồn hỗ trợ từ tín dụng nhà

nước Nguồn này nếu dùng vào chỉ tiêu của bộ máy quản lý thì về sau phải tầng thu thuế để trả; nếu đùng vào đầu tư thì sau này nhà nước thu từ thực hiện lợi

ích kinh tế để trả |

Trang 34

kết cấu giai tầng xã hội theo dịa vị kinh tế sẽ hiểu rõ bản chất tài chính ở mỗi

quốc gia |

Thứ ba, phân phốt sử dụng nguồn tài chính nhà nước phải hướng vào mục

tiêu phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị

Nhãn tố tứ ba này là hệ quả của hai nhân tố trên nhưng phải nêu thành một nhân tố để thấy rõ hơn việc sử dụng tài chính nhà nước làm công cụ phục

vụ sự phát triển xã hội của giai cáp thống tị, trong dó có nhiệm vụ điều hòa mâu thuẫn giai cấp, qua đó hiểu rõ hơn bản chất của tài chính nhà nước ở các

quốc gia có chế độ kinh tế chính trị xã hội khác nhan

2-4 Bản chất tài chính nhà nước trong nền _kinh tế thị trường định

hướng XHCN ở nước ía

Phân tích các nhân tố quy định bản chất của tài chính nhà nước trong điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở nước ta, chúng ta có thể khẳng định: Tài chính nhà nước ta là một công cụ định hướng XHCN sự phát triển nên kinh tế thị

trường ở nude ta |

2.4.1 Bản chất chính trị của nhà nước 14

Ở nước ta từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay, Đảng Cộng sản Việt

Nam lãnh đạo mọi tầng lớp nhân dân xây dựng và bảo vệ nhà nước của mình Vì _ vậy nhà nước ta là nhà nước của dân, đo dân và mọi doạt động của nhà nước là

vì dân, vì độc lập tự do, ấm no hạnh phúc cho nhân dân theo con đường đi lên xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, ở mỗi thời kỳ lịch sử hoạt động của nhà nước phải có

sự điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu phát triển

Trong thời kỳ sự lãnh đạo của Đảng muốn đưa đất nước tiến nhanh, tiến

mạnh, tiến thẳng lên xã hội xã hội chủ nghĩa, mà điểm xuất phát là xóa bỏ sở hữu tư nhân thiết lập chế dộ công hữu về tư liệu sản xuất để nhà nước tổ chức

sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội cho sản xuất và tiêu dùng theo một kế hoạch tập trung thống nhất từ trung ương đến cơ sở Trong cơ chế đó, bản chât

Trang 35

của tài chính nhà nước ở nước ta là thiết lập một hệ thống các quan hệ tận thu ở

các cơ sở sản xuất để bao cấp cho toàn xã hội

Trong thời kỳ này, nhân dan - công đân là người lao động, là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân và tập thể, công dân không được quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Vì vậy nhà nước trong thời kỳ này là

nhà nước của dân, bảo vệ các tài sản công hữu và tổ chức sử dụng nó vì lựoi ích

xã hội và người lao động, nhà nước không những không bảo vệ tài sản (tư liệu sẵn xuất) thuộc sở hữu tư nhân mà còn phải thực hiện chuyên chính vô sản để không còn sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất |

Ở nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, Dảng cộng sản Việt Nam đưa đất

nước đi lên CNXTH thông qua phát triển kinh tế thị trường, mà mô hình kinh tế

tổng quất trong thời kỳ quá độ là: phát triển kinh tế thị trường định hướng

XHCN :

Nluinie đặc trưng của nền kinh tếthị trường định Inténg XHCN ở nuóc ta là: - Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát

triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân; tăng trưởng kinh tế gan liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội |

ngay trong từng bước phát triển

- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế dựa trên nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh

tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc

-_ Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận động

Trang 36

- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối theo

kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội

Những đặc trưng trên đây quy định bản chất kinh tế chính trị của tài

chính nhà nước - tài chính nhà nước được nhà nước sử dụng làm công cụ định

hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta

2.4.2 Cơ sở nguồn thu và phân phốt nguồn tài chính nhà nước cho các nhụ cẩu

chủ tiêu của nhà nước nói lên bản chất của tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

_—— Những số liệu dưới đây phản ánh cơ cấu thu chi ngân sách nhà nước

trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Quyết toán | Quyết toán | Quyết toán -

"¬ năm 2000 năm 2001 năm 2002 Tổng thu NSNN | “100 100 | 100 | Thu trong nước 50,95 50,68 §2,27 Thu tt DNNN - 21,7 22,28 23,71 Thu tir KN ngoai QD 6,39 ' 6,47 7,28 Thu từ DN có vốn ĐT nước X 5,22 5,49 6,95 ngoai ho 7 Thuế thu nhập cá nhân Si 2,02 1,98 2,06

(nguoi co thu nhap cao) :

Thu từ dầu thô 25,93 25,36 18,59 |

Thu từ hải quan 25,93 22,09 26,52

Thu viện trợ khơng hồn lại 2,23 1,94 1,62

Trang 37

Những số liệu trên cho thấy nguồn thu chủ yếu của NSNN trong nền

kinh tế nước ta chủ yếu là thu từ DNNN và từ khai thác tài nguyên tự nhiên (dầu thô) Hai nguồn này chiếm tới 47,69% tổng số thu NSNN năm 2000, và 47,55% tổng số thu NSNN nữm 2001 Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài so với tổng thu NSNN năm 2000 là

12,8%, năm 2001 là 12,16% |

Qua đó chứng tỏ kinh tế nhà nước là cơ sở kinh tế chủ yếu đóng vai trồ

quyết định trong việc nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, tài

-chính nhà nước ở nước ta không phải so tài chính doanh nghiệp tư nhân-chi phối 'quyết định | | Về cơ cấu chỉ NSNN ở nước ta

Quyết toán Quyết toán Quyết toán năm 2000 năm 2001 -_ năm 2002

_ Tổng số chỉ NSNN 100 100 100

1 | Chi DT phat triển ˆ 27,19 31,00 | 27,84

| Chi phát triển sự nghiệp | a 56,74 55,14 48,54 2 kinh tế - xã hội | Trong dé chi QL ha rong dé chi QL hanh 142 6,73 4.77 | chinh | 3 | Bồ sung quỹ dự trữ TC 0,78 | 0,65 0,06 4 | Du phong | 1,96

Nguồn: Niên giám thống kê 2002 NXBTK 2003 trang 321

Những con số trên đây nói lên phân phối nguồn tài chính tập trung của

nhà nước ở nước ta hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cụ thể là chỉ

phát triển kinh tế - xã hội với tổng chỉ NSNN năm 2000 là 92,58%, năm 2001 là 93,27%, năm 2002 là 95,23% Chi quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số chỉ NSNN và có xu hướng giảm, chỉ quản lý nhà nước năm 2000

Trang 38

Vốn đầu tư từ NSNN so với vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước qua

các năm là: 1995: 44,6%, 1996: 45,6%, 1997: 44%, 1998: 40 WV, 1999: 41,3%, 2000: 41,3%, 2001: 42,5%, 2002: 39,1%

Vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội từ khu vực kinh tế nhà nước so với

tổng vốn đầu tư toàn xã hội Năm 1995: 42%, 1996: 49,1%, 1997: 49,4%, 1998:

55,5%, 1999: 58,7%, 2000: 57,5%, 2001: 58,1%, 2002: 56,2%

Những số liệu đó chứng tỏ phân phối nguồn tài chính tập trung của nhà nước nói riêng và của kinh tế nhà nước nói chung giữ vai tro ò quyết dịnh đối 9 VỚI

sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta

Trang 39

CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

TS Tran Van Ngoc

Tài chính Nhà nước là một phân hệ hợp thành hệ thống tài chính trong nên kinh tế quốc đân Để làm rõ chức năng của tài chính Nhà nước, chúng ta phải làm rõ chức

năng của tài chính -

Chức năng của tài chính là những hoạt động tất yếu khách quan vốn có

của các chủ thể trong nền kinh tế phát sinh trên lĩnh vực phân phối để hình

thành nguồn tài chính ở từng chủ thể và phân phối sử dụng nguồn tài chính đó

trong quá trình tái sẵn xuất các mặt hoạt động của từng chủ thể Hoạt động tất yếu khách quan đó quy định chức năng của tài chính là chức năng phân phối và

chức năng giám đốc

I1 Chức năng phân phối của tài chính, tài chính nhà nước

Chức năng phân phối của tài chính là phân phối dưới hình thái giá trị-tiền tệ

Tài chính không phân phối dưới hình thái sản phẩm vật chất trong nền kinh tế

Chức năng phân phối của tài chính là chức nãng quan trọng nhất, chủ yếu nhất của tài chính Trong nên kinh tế thị trường, nên kinh tế xã hội hoá cao, sản

xuất và tiêu đùng không còn là hoạt động riêng biệt khép kín ở từng chủ thể, sản

phẩm được sản xuất ra ở từng cơ sở sản xuất kinh doanh đều có sự đóng góp của các chủ thể khác về các yếu tố đầu vào của sản xuất, do đó khi sản phẩm được thực hiện về giá trị - bán hàng thu được tiền thì phải phân phối số tiền đó cho

các chủ thể đã đóng góp các nguồn lực để hình thành thu nhập bằng tiền cho những chủ thể đó Khi có nguồn tài chính từng chủ thể phải phân phối cho các

nhu cầu chi tiêu để tái sản xuất các mặt hoạt động của mình Như vậy, trong nền kinh tế thị trường không thực hiện chức năng phân phối của tài chính thì không

thể tiến hành quá trình tái sản xuất cá biệt và đo đó không thể thực hiện tái sản

xuất xã hội Vì lẽ đó, phân phối là chức năng trọng yếu của tài chính

Trang 40

Phân phối tài chính được tiến hành thông qua hình thức phân phối lần đầu

và phân phối lại

1.1 Phân phối lần dầu của tài chính, tài chính nhà nước

Phân phối lần đầu của tài chính là phân phối kết quả hoạt động kinh doanh ở các cơ sở kinh tế để bù đáp lại giá trị tư liệu sản xuất và dịch vụ đã tiêu dùng và hình thành thu nhập cho các chủ thể đã đóng góp nguồn tài chính (bằng

tiền hoặc giá trị tài sản, giá trị sức lao động) vào quá trình sản xuất kinh doanh

ở các cơ sở đó !

"Nội dung phân phối lần đầu được tiến hành như sau: Kết quả sản xuất kinh doanh - được phân phối:

- Bù đắp lại giá trị tư liệu sản xuất và dịch vụ đã tiêu ding: chi phi trung g1an và khấu hao tài sản cố định

- Bod dap lại giá trị sức lao động - tiền công cho những người lao

động (trực tiếp và gián tiếp sản xuất)

-_ Nộp thuế cho Nhà nước - thuế gián thu

- Loi nhuan gop:

+ Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp + Trả lãi Vay

+ Lợi nhuận ròng phân phối cho những người gop vốn và phân phối cho những người lao động

Theo nội dung đó, phân phối lợi nhuận gộp ở doanh nghiệp thuộc hình thức phân phối lần đầu đem lại thu nhập cho các chủ thể đã đóng góp các nguồn lực vào hoạt

động kinh doanh ở doanh nghiệp Quan niệm phân phối lợi nhuận gộp thuộc hình

thức phân phối lần đầu không trái ngược với quan niệm Nhà nước thu thuế thu nhập

doanh nghiệp thuộc hình thức pơhân phối lại vì thuế thu nhập doanh nghiệp là diều

tiết thu nhập chung của các chủ thể ở doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w