Tiết 20 Đ 6 Tia phân giác của góc

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 (Trang 33 - 37)

Ngày dạy:.../.../... Lớp dạy:... I.Mục tiêu:

- HS hiểu đợc thế nào là tia phân giác của một góc. Biết vẽ tia phân giác của một góc cho trớc. Phân biệt đợc tia phân giác và đờng phân giác.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ tia phân giác của góc. Phát triển t duy sáng tạo cho HS. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :

1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện:

+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.

+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...) III.Tiến trình dạy học:

1)Kiểm tra bài cũ:

1, Nêu ĐK để tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz ?

2, Trong nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 60o, ∠xOz = 30o.So sánh góc xOy và yOz ?

1, SGK2, 2,

... => ∠xOz = ∠yOz (=30o) 2)Bài mới:

◈ Từ bài cũ vào bài mới.

◐ Tính ∠xOz ?

◐ Vẽ tia Oz ... !

◈ Hớng dẫn HS gấp giấy!

◐ Bằng cả hai cách em vẽ đợc mấy tia phân giác?

◐ Vẽ tia phân giác của góc bẹt ?

◐ Đờng thẳng chứa tia phân giác của một góc đợc gọi là gì ?

1, Tia phân giác của một góc: Đ/n: (SGK)

VD1: (bài cũ)

2, Cách vẽ tia phân giác của một góc: VD1: (SGK)

Giải:

C1,

* ∠xOz + ∠zOy = ∠xOy, mà ∠xOz = ∠zOy ⇒∠xOz + ∠xOz = 64o

⇔ 2 . ∠xOz = 64o

⇔∠xOz = 64o : 2 = 32o

* Vẽ tia Oz trong nửa mp bờ Ox, chứa Oy sao cho xOz = 32o

C2, Gấp giấy:

Chỉ vẽ đợc 1 tia phân giác của một góc khác góc bẹt.

VD2: (SGK)

Vẽ đợc 2 tia phân giác của một góc bẹt. Nhận xét: (SGK)

3, Chú ý :

Đờng phân giác của một góc: ... IV.Củng cố bài:

◐ Muốn chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc ta phải chỉ ra điều gì ?

◐ Hãy giải thích vì sao ?

* ... ta phải chỉ ra 2 điều:

• Tia nằm giữa

• tạo với hai cạch hai góc bằng nhau. Bài32: a, Sai b, Sai c, Đúng d, Đúng V.H ớng dẫn học ở nhà : BTVN: 30, 31, 33 → 37. Tiết 21 Luyện tập Ngày dạy:.../.../... Lớp dạy:... I.Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu biểu tợng và tính chất tia phân giác của một góc.

- Phát triển t duy sáng tạo, kỹ năng phân tích tổng hơp kiến thức để giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo , tính toán các đại lợng hình học. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :

1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện:

+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.

+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...) III.Tiến trình dạy học:

1, Thế nào là tia phân giác của một góc ? Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc. 2, Thế nào là hai góc kề, phụ nhau, bù nhau, kề bù ?

1, Đ/n tia phân giác: (SGK) Có hai cách vẽ:

• Tính→ vẽ

• Gấp giấy. 2, ...

2)Tổ chức luyện tập

◈ Hớng dẫn viết gt, kl của bài toán Gt ∠xOy kề bù với ∠yOx' ∠xOy = 130o,

Ot là tia pg của góc xOy Kl ∠x'Ot = ? ◐ Tính ∠xOt ? ◐ Tính ∠ tOx' ? ◐ Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. AB = 3cm, AC = 5,4cm. Tính BC ? ◐ Tính ∠xOm ? ◐ Tính ∠aOm ? ◐ Tính ∠bOm ? ◐ Tính ∠aOb ? GT ∠xOy = 30o, ∠yOz = 80o

Om là phân giác ∠xOy On là phân giác ∠yOz KL ∠mOn = ?

Bài 33:

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy

⇒ ∠xOt = ∠xOy : 2 = 130o : 2 = 65o

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

⇒∠tOx' = 180o – 65o = 115o

Bài 35:

* Tia Om là tia phân giác của góc xOy

⇒∠xOm =∠xOy : 2 = 180o : 2 = 90o

Tia Oa là tia phân giác của góc xOm

⇒∠aOm = ∠xOm : 2 = 90o : 2 = 45o

* Tơng tự: ∠mOb = 45o

⇒ ∠aOb = ∠aOm + ∠ bOm = ... = 90o

◐ Tơng tự bài 33...

◐ Nếu ∠xOy = α, ∠yOz = β, mà α + β≤ 180o thì ∠mOn = ?

◐ Tơng tự bài 33 Tính:

∠mOx = ?

∠xOn = ?

∠mOn = ?

◐ Nếu ∠xOy = α, ∠xOz = β, mà α - β≥ 0o thì ∠mOn = ?

Tơng tự bài 33...

∠mOy = ∠xOy : 2 = 30o : 2 = 15o ∠nOy = ∠zOy : 2 = 80o : 2 = 40o ∠mOn = ∠mOy + ∠nOy = 15o + 40o

= 55o * ∠mOn = (α + β) : 2 Bài 37: Tơng tự bài 33... ∠mOx = 15o , ∠xOn = 60o

=> ∠mOn = ∠xOn – ∠xOm = 60o - 15o

= 45o

... => ∠mOn = ∠xOn – ∠xOm = (β - α) : 2

IV.H ớng dẫn về nhà :

- Xem lại BT đã chữa, Làm BT 34, 35.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w