Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam

27 504 0
Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc, nước ta đã áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Việc áp dụng cơ chế kinh tế này trong điều kiện chiến tranh đã góp phần đắc lực trong việc động viên nhân tàI vật lực phục vụ cho sản xuất và chiến đấu, hoàn thành thắng lợi công cuộc bảo vệ Tổ quốc,đánh đuổi quân xâm lược,dành lạI độc lập, tự do cho nhân dân. Tuy nhiên khi chiến tranh kết thúc, nước ta vẫn tiếp tục duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế Việt nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng: sản xuất trì trệ, nhiều ngành đình đốn, hàng hoá ngày càng khan hiếm, giá cả leo thang, lạm phát với tốc độ phi mã, đời sống nhân dân lao động ngày càng đói khổ. Đứng trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã nỗ lực tìm tòi giảI pháp đưa đất nước thoát khỏi cơn khủng hoảng, nâng cao đời sống của nhân dân.Sau giai đoạn thử nghiệm đưa nền kinh tế vào quỹ đạo của kinh tế tị trường đạt được những kết quả khả quan, tạI đạI hội VI, Đảng ta đã chính thức khẳng định chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trường. Sau một thời gian đổi mới, thực tiễn phát triển của nước ta đã chứng minh quyết định trên của Đảng là hoàn toàn đúng đắn: Kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng bế tắc, khủng hoảng, lạm phát giảm xuống, đới sống nhân dân đựoc cảI thiện. Tuy nhiên chủ nghiã xã hội là mục tiêu cao nhất của trong sự nghiệp đấu tranh Cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường không có một mục tiêu nào khác ngoàI mục tiêu đó. Vì vậy Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường không phảI là kinh tế thị trường như các nước khác mà là kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa, tức là cơ chế thị trường nhằm đưa nước ta đI đến cáI đích xã hội chủ nghĩa. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những thành tựu của loàI người vừa gắn liền với đặc đIểm và mục tiêu chính trị, là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Cơ chế thị trường tuy có nhiều đIểm mạnh nhưng bản thân nó có nhiều khuyết tật và những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội như xu thế phân hoá giàu nghèo quá mức, vì lợi nhuận mà con người không từ mọi thủ đoạn chà đạp lên đạo đức nhân phẩm..., và cơ chế thị trường có tính tự phát chuyển đổi lên tư bản chủ nghĩa.Chính vì vậy để đảm bảo được tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam, cần xác định những nhân tố quan trọng đóng vai trò đIều chỉnh nền kinh tế phát triển theo định hướng đã chọn. Từ đó đánh giá thực trạng vai trò của những nhân tố đó để đưa ra những giảI pháp đúng đắn nhằm tăng cường chức năng của các nhân tố đó nhằm phát triển kinh tế Việt Nam bền vững theo định hưỡng xã hội chủ nghĩa. Tôi xin trình bày đề án: “Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam” nhằm đưa ra một số ý kiến về vấn đề này

Lời mở đầu Trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc, nớc ta đà áp dụng chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việc áp dụng chế kinh tế điều kiện chiến tranh đà góp phần đắc lực việc động viên nhân tàI vật lực phục vụ cho sản xuất chiến đấu, hoàn thành thắng lợi công bảo vệ Tổ quốc,đánh đuổi quân xâm lợc,dành lạI độc lập, tự cho nhân dân Tuy nhiªn chiÕn tranh kÕt thóc, níc ta vÉn tiếp tục trì chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp làm cho kinh tế Việt nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng: sản xuất trì trệ, nhiều ngành đình đốn, hàng hoá ngày khan hiếm, giá leo thang, lạm phát với tốc độ phi mÃ, đời sống nhân dân lao động ngày đói khổ Đứng trớc tình hình đó, Đảng nhà nớc ta đà nỗ lực tìm tòi giảI pháp đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, nâng cao đời sống nhân dân.Sau giai đoạn thử nghiệm đa kinh tế vào quỹ đạo kinh tế tị trờng đạt đợc kết khả quan, tạI đạI hội VI, Đảng ta đà thức khẳng định chủ trơng chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá sang chế thị trờng Sau thời gian đổi mới, thực tiễn phát triển nớc ta đà chứng minh định Đảng hoàn toàn đắn: Kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng bế tắc, khủng hoảng, lạm phát giảm xuống, đới sống nhân dân đựoc cảI thiện Tuy nhiên chủ nghià xà hội mục tiêu cao nghiệp đấu tranh Cách mạng Đảng nhân dân ta Đổi kinh tế, chuyển sang chế thị trờng mục tiêu khác ngoàI mục tiêu Vì Đảng ta chủ trơng chuyển sang kinh tế thị trờng không phảI kinh tế thị trờng nh nớc khác mà kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, tức chế thị trờng nhằm đa nớc ta đI đến cáI đích xà hội chủ nghĩa Về chất chế hỗn hợp mang tính định hớng xà hội chủ nghĩa, vừa kế thừa thành tựu loàI ngời vừa gắn liền với đặc đIểm mục tiêu trị, kết hợp tăng trëng kinh tÕ víi tiÕn bé x· héi C¬ chÕ thị trờng có nhiều đIểm mạnh nhng thân có nhiều khuyết tật mặt tiêu cực mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xà hội nh xu phân hoá giàu nghèo mức, lợi nhuận mà ngời không từ thủ đoạn chà đạp lên đạo đức nhân phẩm , chế thị trờng có tính tự phát chuyển đổi lên t chủ nghĩa.Chính để đảm bảo đợc tính định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng Việt nam, cần xác định nhân tố quan trọng đóng vai trò đIều chỉnh kinh tế phát triển theo định hớng đà chọn Từ đánh giá thực trạng vai trò nhân tố để đa giảI pháp đắn nhằm tăng cờng chức nhân tố nhằm phát triển kinh tế Việt Nam bền vững theo định hỡng xà hội chủ nghĩa Tôi xin trình bày đề án: Những nhân tố bảo đảm tính định hớng x· héi chđ nghÜa cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt nam” nh»m ®a mét sè ý kiÕn vấn đề I Lý luận chung kinh tế thị trờng( KTTT) định hớng XHCN Kinh tế thị trờng 1.1 Khái niệm KTTT Trong lịch sử phát triển, sản xuất xà hội đà trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thoả mÃn trực tiếp nhu cầu ngời sản xuất Hình thức kinh tế phổ biến thời kỳ công xà nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ Trong xà hội phong kiến tồn dới hình thức kinh tế nông dân gia trởng điền trang, thái ấp địa chủ Hình thức kinh tế khép kín qua trình kinh tế phạm vi đơn vị sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, không mở rộng với đơn vị khác Vì mang tính chất bảo thủ, trì trệ Kinh tế hàng hoá phát triển kinh tế tự nhiên sở phát triển phân công lao động kinh tế tự nhiên Đó kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà sản phẩm đợc sản xuất nhằm để trao đổi bán thị trờng Hình thức kinh tế hàng hoá giản đơn Đó kiểu sản xuất mà sản phẩm sản xuất sức lao đọng thân, đợc bán, trao đổi thị trờng Kinh tế hàng hoá đời sớm, từ hình thức kinh tế hàng hoá giản đơn đợc tồn nhiều phơng thức sản xuất Với đời phát triển chủ nghĩa t bản, kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hoá phát triển hay kinh tế thị trờng Nh vậy, kinh tế thị trờng trình độ phát triển cao kinh tế hàng hoá, toàn yếu tố đầu vào đầu sản phẩm thông qua thị trờng Ngày không phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế thị trờng trình phát triển sản xuất xà hội, phát triển lực lợng sản xuất xà hội, không phủ nhận tồn khách quan kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trong nhiều chế độ xà hội khác 1.2 Cơ chế thị trờng: Trong kinh tế trị trờng, yếu tố sản xuất, hàng hoá ®Ịu cã thÞ trêng cđa nã: thÞ trêng vèn, thÞ trờng lao động, thị trờng hàng tiêu dùng Thị trờng gắn với lĩnh vực lu thông hàng hoá, thị trờng hình thành đâu có cung- cầu hàng hoá, nói đến thị trờng nói đến hàng hoá, giá cả, tiền tệ, ngời bán, ngời mua Trên thị trờng, giá phạm trù kinh tế trung tâm Các quy lt kinh tÕ vèn cã cđa nỊn kinh tÕ thÞ trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh biểu hoạt động thông qua giá thị trờng Nhờ vận động giá thị trờng mà diƠn mét sù thÝch øng mét c¸ch tù ph¸t khối lợng cấu nhu cầu sản xuất ( tổng cung) với khối lợng cấu nhu cầu xà hội ( tổng cầu), tức hoạt động quy luật đà điều tiÕt nỊn s¶n xt x· héi Nh vËy, nỊn kinh tế thị trờng có khả tự điều tiết tác động quy luật vốn có Ngời ta gọi chế tự điều tiết chế thị trờng Nói cách cụ thể hơn, chế thị trờng hệ thống hữu cđa sù thÝch øng lÉn nhau, tù ®iỊu tiÕt lÉn yếu tố giá cả, cung - cầu, cạnh tranh Trực tiếp phát huy tác dụng thị trờng để điều tiết kinh tế thị trờng Cơ chế thị trờng có u đIểm tác dụng mà chế hoàn toàn thay đợc: thứ nhất, chế thị trờng kích thích hoạt động chủ thể kinh tế, tạo đIều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Do làm cho kinh tế phát triẻn động có hiệu Thứ hai, tác động chế thị trờng đa đến thích ứng tự phát khối lợng cấu sản xuất với khối lợng cấu nhu cầu xà hội Nhờ ta thoả mÃn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân nhiều sản phẩm khác Thứ ba, chế thị trờng kích thích đổi kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất Thứ t, chế thị trờng thực phân phối nguồn lùc kinh tÕ mét c¸ch tèi u Trong nỊn kinh tế thị trờng, việc lu động, di chuyển phân phối yếu tố sản xuất, vốn tuân theo nguyên tắc htị trờng, chúng chuyển đến nơi đợc sử dụng với hiệu cao nhất, nguồn lực kinh tế đợc phân bổ cách tối u Thứ năm, điều tiết chế thị trờng mềm dẻo điều chỉnh quan nhà nớc có khả thích nghi cao trớc điều kiện kinh tế biến đổi Tuy nhiên chế thị trờng chế hoàn hảo nên có khuyết tật vốn có nó: Thứ nhất, chế thị trờng thể cạnh tranh không hoàn hảo hiệu lực chế thị trờng bị giảm Thứ hai, mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa họ lạm dụng tài nguyên xà hội gây ô nhiễm môi trờng sống ngời, hiệu kinh tế xà hội không đợc đảm bảo Thứ ba, phân phối thu nhập không công bằng, có mục tiêu xà hội dù chế thị trờng có hoạt động trôi chảy đạt đợc Sự tác động chế thị trờng dẫn đến phân hoá giàu nghèo, phân cực cải tác động xấu đến đạo đức tình ngời Thứ t, kinh tế chế thị trờng tuý điều tiết khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ thất nghiệp Do chế thị trờng có loạt khuyết tật vốn có nó, nên thực tế không tồn chế thị trờng tuý, mà thờng có can thiệp nhà nớc để sửa chữa thất bại chế thị trờng, ngời ta gọi kinh tế hỗn hợp Kinh tế thị trờng định hỡng XHCN 2.1 Khái niệm KTTT định hớng XHCN Sau ngày đất nớc thống nhất, Việt Nam tiếp tục trì phát triển chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung toàn quốc Việc áp dụng chế kinh tế thời bình không thúc đẩy tăng trởng kinh tế với tốc độ nh mong muốn mà trái lại, đa Việt Nam tiếp tục trợt dài đờng suy thoái, khủng hoảng Tại đại hội lần thứ VI ( tháng 12 năm 1986) , Đảng CSVN đà đề xt ®êng lèi ®ỉi míi nỊn kinh tÕ víi tinh thần là: thức tuyên bố chuyển kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN mà sau đại hội IX Đảng CSVN đợc gọi dới tên kinh tế thị trờng định hớng XHCN Nh vậy, kinh tế thị trờng định hớng XHCN kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc theo định hớng XHCN 2.2 Sự khác kinh tế thị trờng TBCN KTTT định hớng XHCN Nền kinh tế thị trờng sản phẩm riêng có TBCN, kinh tế thị trờng vận động, tồn nớc XHCN nớc thời kỳ độ lên XHCN Tuy nhiên KTTT định hớng XHCN có điểm khác biệt so với KTTT t chủ nghĩa Thứ nhất, chế độ sở hữu Cơ chế thị trờng kinh tế TBCN hoạt động tảng chế độ t hữu t liệu sản xuất, công ty t độc quyền giữ vai trò chi phối phát triển toàn kinh tế Cơ chế thị trờng kinh tế hàng hoá theo định hớng XHCN lại hoạt động đa dạng quan hệ sở hữu, chế độ công hữu giữ vai trò tảng kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc Tính định hớng XHCN đòi hỏi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải củng cố phát triển kinh tế nhà nớc kinh tế hợp tác trở thành tảng kinh tế có khả điều tiết, hớng dẫn phát triển kinh tÕ hµng hãa nhá vµ TBCN Kinh tÕ nhµ níc phải đợc củng cố phát triển vị trÝ then chèt cđa nỊn kinh tÕ, ë lÜnh vùc an ninh quốc phòng, lĩnh vực dịch vụ xà hội cần thiết mà thành phần khác điều kiện không muốn đầu t lÃi Thứ hai, tính chất giai cấp nhà nớc mục đích quản lý nhà nớc Trong cớ chế thị trờng TBCN can thiệp nhà nớc mang tính chất t sản khuôn khổ chế độ t sản với mục đích nhằm đảm bảo môi trờng kinh tế xà hội thuận lợi cho thống trị gia cấp t sản, cho bền vững chế độ bóc lột TBCN Trong chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN sù can thiÕp cđa nhµ níc XHCN vµo nỊn kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi đáng toàn thể nhân dân lao động thực mục tiêu dân giàu , nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Thứ ba, chế vận hành Cơ chế vận hành kinh tế thị trờng định hớng XHCN chế thị trờng có quảnlý nhà nớc XHXN Cơ chế bảo đảm tính híng dÉn, ®iỊu khiĨn nỊn kinh tÕ híng tíi mơc đích XHXN theo phơng châm nhà nớc điều tiết vĩ mô, thị trờng điều tiết doanh nghiệp Cơ chế thể hai mặt bản: nhà nớc XHXN nhân tố đóng vai trò trung tâm điều tiết vĩ mô kinh tế, hai là, chế trị trờng nhân tố trung tâm kinh tế, đóng vai trò trùng gian nhµ níc vµ doanh nghiƯp Thø t, lµ vỊ mèi quan hệ tăng trởng, phát triển kinh tế với công xà hôịi Trong phát triển kinh tế TBCN, vấn đề công xà hội không đợc giả triệt để Mục đích giải vấn đề xà hội phơng tiện để phủ t sản trì chế độ TBCN Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhà nớc chủ động giảI t đầu mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội Vấn đề công xà hội không phơng tiện để phát triển kinh tế thị trờng mà mục tieu chế độ xà hội Sự thành công kinh tế thị trờng định hớng XHXN không biểu tốc độ tăng trởng kinh tế cao mà mức sống thực tế ngời đêù đợc nâng lên, y tế, giáo dục phát triển, đạo đức, văn hoá dân tộc đợc giữ gìn, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ Những nhân tố bảo đảm tính định hớng XHCN cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam Từ đIểm khác kinh tế thị trờng TBCN KTTT định hớng XHCN đà nêu trên, ta thấy đặc trng kinh tế thị trờng định hớng XHCN kinh tế thị trờng vừa dựa vào nguyên tắc quy luật kinh tế thị trờng, vừa dựa ngững nguyêt tắc chất chủ nghĩa xà hội nh»m mơc ®Ých híng tíi chÕ ®é XHCN ViƯt Nam ta chọn đờng lên XHCN thực kinh tê thị trờng, cần phải tìm cách quản lý tốt kinh tế đảm bảo cho định hớng XHCN Những nhân tố bảo đảm tính định hớng XHXN KTTT VN bao gồm: vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc 3.1 Vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc 3.1.1 Chức quản lý kinh tế Nhà nớc Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN vận động theo yêu cầu nh÷ng quy lt vèn cã cđa nã, nh quy lt giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh , giá thị trờng định, thị trờng có vai trò quuyết định việc phân phối nguồn lực kinh tế vào ngành, lĩnh vực kinh tế Mặc dù chế tự điều chỉnh kinh tế thị trờng có nhiỊu u ®iĨm nhng nã vÉn cã nhiỊu khut tËt nh đà trình bầy phần trớc, hầu nh tất kinh tế nớc giới có quản lý Nhà nớc để sửa chữa mức độ thất bại thị trờng.Tức chế vận hành kinh tế tất nớc chế trị trờng có quản lý Nhà nớc Điều khác biệt chế vận hµnh cđa nỊn kinh tÕ cđa níc ta lµ nhµ nớc quản lý kinh tế nhà nớc t sản mà nhà nớc XHCN, nhà nớc dân, dân vi dân đặt dới lÃnh đạo Đảng CSVN Do chức nhà nớc ta quản lý kinh tế bao gồm sửa chữa thất bại thị trờng đồng thời bảo đảm cho kinh tế quỹ đạo XHCN theo đờng TBCN Cụ thể bao gồm chức sau: * Nhà nớc phải có vai trò quan trọng việc định hớng phát triển kinh tế đất nớc Công cụ việc định hớng phát triển kinh tế xà hội bao gồm nhiều loại chủ yếu là: hoạch định chiến lợc phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội hệ thống quan điểm bản, mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế xà hội giải pháp chủ yếu đợc lựa chọn cách có khoa học sở huy động sử dụng tối u nguồn lực lợi phát triển đất nớc để đạt đợc mục tiêu đà đề Trong trình phát triển Đảng ta đà xác định hệ thống quan điểm bao gồm: Phát triển nhanh bền vững, Xây dựng tảng nớc công nghiệp nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ chiến lợc; Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động thực hội nhập kinh tế song phơng đa phơng; Đẩy mạnh công cải cách sâu rộng đồng kinh tế, xà hội máy hành nhà nớc hớng vào giải phóng triệt để lực lợng sản xuất, phát huy tới mức cao sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, tạo động lực nguồn lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh, bền vững, đảm bảo thắng lợi hội nhập quốc tế; Kết hợp kinh tế, xà hội với quốc phòng an ninh, nh»m thùc hiƯn nhiƯm vơ chiÕn lỵc: xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững ®éc lËp, chđ qun an ninh cđa Tỉ qc Sau nhà nớc đề mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc Các hoạt động khác bao gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xà hội; Lập kế hoạch phát triển kinh tê - xà hội năm; Lập kế hoạch kế hoạch kinh tễ xà hội hàng năm; xây dựng chơng trình quốc gia * Nhà nớc cung ứng hàng hoá công cộng, hàng hoá dịch vụ mà thị trờng không cung ứng hay cung ứng không đầy đủ, đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội.Nhà nớc đảm bảo cho kinh tế dịch vụ sở hạ tầng xuất phát từ lý do: Dịch vụ kết cấu hạ tầng có vai trò to lớn tăng trởng phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng đợc xem đIều kiện tiên để phát triển kinh tế Sản xuất phát triển đợc không đợc đảm bảo nguồn nhân lực, giao thông, điện nớc thông tin Dịch vụ sở hạ tầng đòi hỏi khối lợng vốn lớn, thời gian thu hòi vốn dàI việc thu hòi vốn khó khăn, thờng thu hồi gián tiếp mà thu hồi trực tiếp Dịch vụ sở hạ tầng phần lớn hàng hoá công cộng Những hàng hoá không đợc nhà sản xuất t nhân quan tâm lợi ích ngời sản xuất nhiều sơ với lợi ích xà hội vấn đề sử dụng trả tiền hàng hoá công cộng Để đảm bảo cho kinh tế phát triển thuận lợi, Nhà nớc tất yếu phải có trách nhiệm cung cấp dịch vụ hạng tầng cho xà hội Ngoài cung cấp dịch vụ xà hội nh giáo dục, y tế, dịch vụ khác trách nhiệm tối cao khác Nhà nớc Nhà nớc cung cấp dịch vụ hai cách: Một cung cấp trực tiếp thông qua doanh nghiệp quan nghiệp nhà nớc Hai nhà nớc tạo điều kiện khuyến khích t nhân việc cung cấp kết cấu hạ tầng dịch vụ xà hội nh trợ cấp cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạn tầng, dịch vụ xà hội Tuỳ thuộc vào hiệu hoạt động mà nhà nớc lựa chọn cách thức * Nhà nớc cung cấp khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ, quán, minh bạch vững chắc, không hệ thống luật lệ quy định mà bao hàm định chế cần thiết để thực cỡng chế việc thi hành pháp luật giải tranh chấp, bao gồm án quan vỡng chế thi hành luật Trong kinh tế thị trờng, phần lớn giao dịch dựa hợp đồng Khi luật lệ quy định quyền sở hữu đợc rõ ràng chế cỡng thi hành luật vận hành tốt chi phí hoạt động kinh doanh thấp thị trờng vận hành tốt Cụ thể, hệ thống pháp luật kinh tế nhà nớc ban hành có vai trò sau: + Pháp luật kinh tế xác định vị trí pháp lý tổ chức đơn vị kinh tế ë níc ta ph¸p lt nãi chung, ph¸p lt kinh tế nói riêng thể đờng lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc giai đoạn theo đờng lối phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Bằng việc ban hành thực thi hệ thống pháp luật loại hình doanh nghiƯp nh Lt doanh nghiƯp Nhµ níc, lt doanh nghiệp, luật hợp tác xÃ, địa vị pháp lý chủ thể kinh tế đợc xác định + Bằng pháp luật kinh tế, Nhà nớc điều chỉnh hành vi kinh tế thị trờng: xác định hành vi hợp lý, hành vi phi pháp Thông qua pháp luật kinh tế, nhà nớc khẳng định chức phát triẻn kinh tế sở páht huy tính tích cực htị trờng hạn chế tiêu cực có hại kinh tế: hàng giả, hàng lậu, độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, huỷ hoại môi trờng, tham nhũng + Luật pháp kinh tế công cụ nhà nớc kinh tế quốc dân Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế trình hoàn thiện quản lý nhà nớc kinh tế Trong trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật nhà nớc có ý nghĩa định đến thành công đổi kinh tế đất nớc * Nhà níc thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế nhiều thành phần, tạo môi trờng khuyến khích cạnh tranh sân chơi bình đẳng cho cá nhân, tổ chức không phân biệt thành phần kinh tế hình thức sở hữu việc sử dụng nguồn lực phát triển, lựa chọn việc làm tham gia vào hoạt động kinh doanh chức quan trọng khác nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tất nớc, khu vực t nhân động lực chủ yếu trình tăng trởng phát triển kinh tế Một đặc ®iĨm nỉi bËt cđa nỊn kinh tÕ giai ®o¹n đầu trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thỉtờng tình trạng độc quyền, phân biệt đối xử thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp t nhân Vị trí độc quyền doanh nghiệp hầu hết nhà nớc định theo phơng thức hành nh cấm hạn chế doanh nghiệp khác không đợc kinh doanh không hình thành nhờ hiệu kinh doanh thông qua đờng tập trung, tích tụ vốn Trong bối cảnh đó, tự hoá thơng mại tự gia nhập ngành, bÃi bỏ hàng rào bảo hộ biện pháp hữu hiệu để hạn chế bất công phi hiệu gắn liền với độc quyền Trong thời kỳ độ lên CNXH, tồn nhiều thành phần kinh tế tất yếu Do không củng cố phát triển thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu tangr chế độ xà hội mà phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa chế độ t hữu phát triển để hình thành kinh tế thị trờng rộng lớn bao gồm đơn vị kinh tế thuộc chế độ t hữu, đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, hình thức hợp tác liên doanh ngoàI nớc Các đơn vị kinh tế thuộc thành phần bình đẳng với trớc pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với để phát triển * Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho hình thành páht triển đồng loại thị trờng nh thị trờng tài chính, thị trờng hàng hoá,dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản nhằm giải phóng lực lợng sản xuất thực vai trò tổ chức, lý loại thị trờng hoạt động theo quy lt vèn cã Trong trêng hỵp mét níc chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tÕ thÞ trêng nh ViƯt Nam, thÞ trêng hoạt động không hiệu rào cản sách phủ tạo Cần loại bỏ méo mó thị trờng xây dựng tảng thể chế pháp lý cho thị trờng đời vận hành hiệu * Nhà nớc gắn phát triển kinh tế với giữ vững môi trờng văn hoá xà hội ổn định, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực công xà hội, bảo vệ tài nguyên môi trờng sinh thái, thực mục tiêu chế ®é x· héi chđ nghÜa Gi÷a tỉ chøc kinh doanh môi trờng văn hoá xà hội có mối liên hệ chặt chẽ với Việc tạo môi trờng văn hoá xà hội ổn định tạo điều kiện cho kinh tế hoạt động hiệu Thứ vấn đề việc làm,để giải vấn đề việc làm , nhà nớc cần có chơng trình, sách nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập Ví dụ nh khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn, phân phối lại thu nhập cho ngời nghèo, tăng sức mua phủ với hàng hoá doanh nghiệp quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động, cải thiện linh hoạt lơng mức cao.Thứ hai vấn đề công xà hội: công xà hội mục tiêu chế độ xà hội chủ nghĩa đồng thời động lực phát triển kinh tế Công dựa vào thị trờng nên nhà nớc cần phải can thiệp nhằm tăng thu nhập làm cho khoảng cách giàu nghèo không tăng giảm đi, đảm bảo cho ngời số ngời đợc hởng lợi từ thành tăng trởng kinh tế chung đất nớc Nhà nớc thực vai trò đảm bảo công xà hội thông qua giải pháp nh: Phân phối lại thu nhập thông qua thuế, đánh thuê thu nhapạ, tăng phúc lợi xà hội, trợ cấp xà hội, trợ giá cho hàng háo dịch vụ có ngoại ứng tích cực, đánh thúe hàng hoá dịch vụ có ngoại ứng tiêu cực, điều tiết giá ( lơng tối thiểu, lÃi suất ), khuyến khích đầu t vào vốn nhân lực Thứ ba, vấn đề xoá đói giảm ngheo: Đây mục tiêu động lực phát triển kinh tế Song thị trờng giải tận gốc vấn đề lẽ phân phối nguồn lực hiệu nghĩa phân phối công Do cần có can thiệp nhà nớc nhằm giảm đói nghèo đợc thực theo hớng: phát triển kinh tế nhiều thành phần, tín dụng cho ngời nghèo, giáo dục tiểu học phổ cập, thực chơng trình công ăn việc làm, chơng trình xoá đói giảm nghèo, trợ cấp cho ngời nghèo Thứ t củng cố phát triển văn hoá, khắc phục tiêu cực xà hội Nền kinh tế thị trêng ph¸t triĨn, sù më réng héi nhËp kinh tÕ vớic nớc đI liền với tệ nạn xà hội, tha hoá nhân cách ngời Do nhà nớc có nhịêm vụ củng cố phát triển văn hoá truyền thống, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định theo định hớng XHCN Cuối vấn đề bảo vệ môI trờng sinh thái Lý thuyết đại đà khẳng định thất bại thị trờng việc bảo vệ môi trờng bắt nguồn từ thực tế sản xuất t nhân gây tác động tiêu cực môi trờng chi phí xà hội không đợc phản ánh đầy đủ vào chi phí sản xuất thông qua lực lợng thị trờng Do lợng ô nhiễm có khuynh hớng vợt mức tối u nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác qua mức, làm giảm tiềm tăng trởng tơng lai Nhà nớc can thiệp cách đánh thuế môi trờng đói với loại hàng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm mội trờng, đặt mức xả thỉa trừng phạt doanh nghiệp vi phạm biện pháp hành kinh tế NgoàI nhà nớc bỏ vốn đầu t cho dự án cải tạo môi trờng nh trồng rừng, nạo vét sông ngòi, hình thành khu sinh thái, xây dựng hệ thống xử lý chất thải 10 hành kinh tế thị trờng định hớng XHCN kế hoạch kết hợp với thị trờng hai công cụ quản lý nhà nớc Sự đIều tiết thị trờng sở phân phối nguồn lực, kế hoạch khắc phục tính tự phát thị trờng, làm cho kinh tế phát triển theo định hớng kế hoạch Lực lợng kinh tế nhà nớc: Nhà nớc quản lý kinh tế không công cụ pháp luật, kế hoạch hoá, mà lực lợng kinh tế tập thể để chúng dần trở thành tảng kinh tế, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh bên vững Nờ nhà nớc có sức mạnh vật chất để điều tiết, hớng dẫn kinh tÕ theo mơc tiªu kinh tÕ, x· héi kÕ hoạch đặt Chính sách: Chính sách công cụ chủ yếu mà nhà nớc sử dụng để quản lý kinh tế Mỗi sách tập hợp giải pháp định để thực mục tiêu quan trọng trình đạt tới mục tiêu chung phát triển kinh tÕ x· héi Cã hai nhãm: ChÝnh s¸ch kinh tÕ , sách cấu kinh tế, sách tàI chính, sách tiền tệ, sách giá , sách xà hội: sách dân số, sách lao động việc làm, sách giáo dục, sách bảo vệ mội trờng Trong có hai loại sách quan trọng tác động trực tiếp đến kinh tế đợc nhà nớc sử dụng thờng xuyên để điều tiết vĩ mô kinh tế sách tài sách tiền tệ Chính sách tài chính, đặc biệt ngân sách nhà nớc có ảnh hởng định đến sử dụng ngân sách nhà nớc, Nhà nớc đIều chỉnh phân bố nguồn lực kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo công phân phối thực chức Nộ dung ngân sách nhà nớc bao gồm khoản thu khoản chi Bộ phận chủ yếu khoản thu thuế Chính sách thuế đắn không tạo thu cho ngân sách mà khuyến khích sản xuất, điều tiết tiều dùng Chính sách tiền tệ: công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò điều tiết vĩ mô ngày tăng với phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Chính sách tiền tệ phảI khống chế đợc lợng tiền phát hành tổng quy mô cho tín dụng Trong sách tiền tệ, lÃi suất công cụ quan trọng, phơng tiện đIều tiết cung, cầu tiền tệ Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tác động trực tiếp đến kinh tế Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại: để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, nhà nớc sử dụng nhiều công cụ, chủ yếu thuế xuất nhập 13 Thông qua công cụ đó, nhà nớc khuyến khích xuất , bảo hộ hợp lý sản xuất nớc, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nớc ta, giữ vững đợc độc lập , chủ quyền , bảo vệ đợc lợi ích quốc gia quan hƯ kinh tÕ qc tÕ 3.2 Vai trß chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc 3.2.1 KháI niệm thành phần kinh tế nhà nớc Việc đề quan đIểm thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo với thành phần kinh tế hợp tác trở thành tảng kinh tế quốc dân thành tự to lớn đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN, đánh dấu chuyển biến nhận thức Đảng Nhà nớc ta đờng đI lên CNXH nh yếu tố cấu thành nên kinh tế Tuy nhiên, nay, giới hạn lý luận nh số cán Đảng viên quân chúng nhân dân, nhận thức vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc cha đợc thấu đáo, chí số ngời cha rõ thành phần kinh tế nhà nớc gì, có giống với kinh tế quốc doanh trớc không Thành phần kinh tế nhà nớc dựa sở quan trọng sở hữu nhà níc vỊ t liƯu s¶n xt Mét sè ngêi cịng trí cho thành phần kinh tế nhà nớc phảI dựa sở hữu nhà nớc, nhng họ coi sở hữu nhà nớc, kể sở hữu quan hành nghiệp thành phần kinh tÕ nhµ níc Quan niƯm nh thÕ lµ sai lầm PhảI phân biệt nhà nớc với t cách lực lợng kinh tế, kiểm soát kinh tế theo nguyên tắc thị trờng với Nhà nớc lực lợng trị với phơng tiẹn vật chất đảm bảo cho thống trị trị Chỉ có sở hữu nhà nớc với t cách mét lùc lỵng kinh tÕ, mét chđ thĨ kinh tÕ kinh tế thị trờng sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhà nớc Với quan niệm nh thế, thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm yếu tố cấu thành: Yếu tố thứ hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN): Đây tổ chức kinh tế mà Nhà nớc sở hữu toàn vốn đIều lệ cổ phần vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH DNNN có hai loại: Loại hoạt động kinh doanh mục tiêu lợi nhuận loại hoạt động công ích không mục tiêu lợi nhuận NgoàI có loại nằm hai loại nh tổ chức kinh tế quản lý, tu, bảo dỡng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế: cầu, đờng, sân bay, bến cảng loại có xu hờng chuyển hoá phần sang hai loại 14 Yếu tè thø hai lµ hƯ thèng tµI chÝnh cđa Nhµ nớc Ngày mà xu hớng mở rộng phân phối qua ngân sách nhà nớc đà trở thành phổ biến quốc gia, nớc ta nhà nớc có vai trò to lớn đảm bảo công bằng, nên tàI nhà nớc trở thành lực lợng kinh tế đáng kể Từ ngân sách nhà nớc hình thành luồng tàI khác nh đầu t vào doanh nghiệp không phảI doanh nghiệp nhà nớc để sinh lÃI, cho vay tín dụng Đặc biệt, kinh tế thị trờng đại, vốn trở thành ngồn lực sản xuất chủ yếu phần tàI nhà nớc, kể chi tiêu ngân sách thờng xuyên trở thành lực lợng kinh tế lớn Yếu tố thứ ba: hệ thống dự trữ, tàI nguyên đất đai, vùng biển thuộc sở hữu nhà nớc Do đặc thù xà hội chủ nghĩa nên nớc ta toàn đất đai, mặt biển không phận thuộc sở hữu nhà nớc Các phận đất đai nhà nớc giao cho dân sử dụng lâu dài Cũng có phận đất đai, mặt biển, tàI nguyên, không phận Nhà nớc cho thuê có thu nhập Thu nhập táI đầu t, củng cho vay chuyển giao cho công dân dới hình thức Dù mục đích sử dụng khác nhau, song không phủ nhận sở hữu đất đai, mặt biển, bầu trời với dự trữ quốc gia đà làm cho nhà nớc thực sử chủ thể kinh tế mạnh khả tham gia vào trình kinh tế mà đóng vai trò đIều tiết, định hớng kiểm soát trình kinh tế Yếu tố thứ t: hệ thống dịch vụ nhà nớc.kể dịch vụ thu phí dịch vụ không thu phí Khác với quan niệm sai lầm trớc cho cảI tồn dới dạng vật chất hữu hình, ngày kinh tế học đại cho cảI dịch vụ với t cách hàng hoá vô hình nhng có vai trò thoả mÃn nhu cầu ngời làm tăng chất lợng sống đợc tính vào GDP Những dịch vụ nhà nớc kể nh dịch vụ ngân hàng, dịch vụ hảI quan, dịch vụ thủ tục hành cho hoạt động kinh tế nh kiểm soát, thị trờng tiền, thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn Với việc cung cấp dịch vụ này, nhà nớc tác động vào thị trờng qua thị trờng tác động vào kinh tế nhân tố góp phầnlàm cho tiềm lực kinh tế nhà nớc đợc nhân bội lên Tóm lại: Kinh tế nhà nớc bao gồm doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), sở hữu nhà nớc nh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, kể phần vốn nhà nớc đa vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác NghÜa lµ hƯ thèng kinh tÕ nhµ níc gåm hai bé phËn cÊu thµnh : DNNN vµ kinh tÕ nhµ nớc phi doanh nghiệp 3.2.2 Vì kinh tế nhà nớc cần giữ vai trò chủ đạo 15 Trong kinh tế nhiều thành phần Việt nam, thành phần có vai trò vị trí đóng góp định vào phát triển kinh tế đất nớc song tính chất kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cần đặc biệt nhấn mạnh thành phần kinh tế nhà nớc ( KTNN), KTNN làm chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân Việc xác lập vai trò chủ đạo thành phần KTNN vấn đề có tính nguyên tắc khác biệt có tính chất KTTT định hớng XHCN với KTTT t CN Tính định hớng XHCN KTTT nớc ta đà định KTNN phảI giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Bởi lẽ chế độ xà hội có sơ sở kinh tế tơng ứng víi nã, KTNN cïng víi Kinh tÕ tËp thĨ t¹o nên tảng cho chế độ XH XHCN nớc ta Cụ thể, KTNN phảI giữ vai trò chủ đạo kinh tế lý sau: Thứ nhất, KTNN dựa chế độ công hữu (sở hữu nhà nớc) t liệu sản xuất, chế độ sở hữu phù hợp với xu hớng xà hội hoá lực lợng sản xuất cần phân biệt hình thức sở hữu chủ sở hứu Nhà nớc - đạI diện cho toàn dân - chủ sở hữu t liệu sản xuất, tàI sản công cộng cảu toàn dân Thứ hai, KTNN nắm giữ vị trí then chốt, yết hầu, xơng sống ccủa kinh tế , có khả năng, đIều kiện chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo huớng đà định Thứ ba, KTNN lực lợng bảo đảm cho sựphát triển ổn định kinh tế, lực lợng có khả can thiệp, đIều tiết hớng dẫn, giúp đỡ, liên kết tạo đIều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Thứ t, KTNN tác động tới thnàh phần kinh tế khác không công cụ đòn bẩy kinh tế mà đờng gián tiếp thông qua thiết chế hoạt động kiến trúc thợng tầng XHCN Thứ năm, KTNN dẫn đầu việc áp dụng khoa học công nghệ đạI tiên tiến, có nhịp độ phát triển nhanh đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nớc tự tích tụ để không ngừng táI sản xuất mở rộng Thứ sáu, KTNN lực lợng nòng cốt hình thành trung tâm kinh tế, đô thị mới, lực lợng có khả đầu t vào lĩnh vực có vị trí quan trọng sỗng nhng dám đầu t đòi hỏi vèn lín mµ thêi gian thu håi vèn chËm 3.2.3 Nội dung vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc TạI đạI hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, nội dung vai trò chu đạo thành phần kinh tế nhà nớc đà đợc khẳng định: Tiếp tục đổi phát triển có hiệu 16 KTNN để làm tốt vai trò chủ đạo: Làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế giảI vấn đề xà hội; mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ thành phần khác phát triển; làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực chức đIều tiết quản lý vĩ mô; tạo tảng cho chế độ xà hội Nh vai trò chủ đạo thành phần KTNN gồm nội dung sau: _ KTNN lực lợng mở đờng, hỗ trợ, định hớng cho thành phần kinh tế khác phát triển theo mục tiêu kinh tế, xà hội đất nớc KTNN có khả năng, đIều kiện mặt để đáp ứng tốt cho việc thực kế hoạch, kế hoạch đầu t xây dựng, cảI tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nh giao thông, đIện, công trình công cộng khác phục vụ cho sản xuất đời sống suốt trình công nghiệp hoá, đạI hoá ®Êt níc, theo mơc tiªu x· héi chđ nghÜa KTNN có đIều kiện để đI đầu việc tập trung nghiên cứu xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất hàng hoá mà nớc có lợi thế, có khả cạnh tranh, thị trờng có nhu cầu đem lạI lợi nhuận cao, thu hút sử dụng đợc nhiều lao động tạo đà cho kinh tế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế; đI đầu cách mạng khoa học kỹ thuật nghiên cứu chế tạo, triển khai công nghệ mới, chuyển giao công nghệ truyền thống đóng vai trò định việc thăm dò thành phần kinh tế khác khai thác tàI nguyên nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nớc, vừa khai thác có hiệu tàI nguyên , vừa bảo vệ môI trờng sinh thái Kinh tế nhà nớc lực lợng đI đầu việc đổi nâng cao trình độn nănglực quản lý kinh tế, dổi trang thiết bị, nh cách tổ chức phân phối, gơng tiêu biểu cho thành phần kinh tế khác kinh tế đất nớc thực chủ trơng, sách Đảng nhà nớc lĩnh vực, đặc biệt giảI việc làm, thực luật Luật lao dộng, xoá đòi giảm nghèo đI đầu việc đóng góp vào ngân sách quốc gia KTNN lực lợng xung kích nhà nớc việc hìnhthành , xây dựng trung tâm kinh tế,văn hoá, xà hội phân bố dân c Những trách nhiệm KTNN thực chất tạo tảng kinh tế - xà hội, định hớng kinh tế phát triển hóng, hợp quy luật, nhanh bền vững _ KTNN lực lợng vật chất quan trọng, chủ yếu để nhà nớc đIều tiết quản lý vĩ mô kinh tế.Nhà nớc cỉ đIều tiết ®ỵc nỊn kinh tÕ cã tay mét tiỊm lực kinh tếmạnh KTNN chỗ dựa vật chất to lớn, tạo Iềm lực kinh tế mạnh để nhà nớc thực yêu cầu Trong KTNN, hệ thống, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc lực lợng chđ lùc t¹o tiỊm lùc vËt chÊt cđa kinh tế nhà nớc, 17 có khâu trọng yếu cảu kih tế, cung ứng phần lớn t liệu sản xuất chủ yếuvà t liệu tiêu dùng thiết yếu, đóng vai trò nòng cốt việc củng cố , phát triển phận cấu thành hệ thống KTNN, góp phần tích cực vào tăng trởng kinh tế cao bền vững Bên cạnh hệ thống DNNN, kinh tế nhà nớc có tiềm lực mạnh nguồn vốn từ ngân sách, hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, đủ lực đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nh giao thông, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, thực dự án phát triển khu dân c KTNN lực lợng vật chất quan trọng để nhà nớc thực quản lý vĩ mô kinh tế, đảm bảo kinh tế phát tiển ổn định, bảo đảm cân đối lớn đủ khả sẵn sàng ứng phó với đột biến kinh tế, hạn chế khuyết tật chế thị trờng _ KTNN đòn bẩy để tăng trởng kinh tế giảI vấn đề xà hội đất nớc Nhà nớc sử dụng lực lợng kinh tế nhà nớc để đầu t cho ngành, khu vực, công trình kinh tế trọng đIểm, tạo đầu tàu kéo kinh tế ngành, vùng phát triển đI lên; tập trung xây dựng khu vực kinh tế trọng đIểm, cá khu công nghiệp với vự phân bố hợp lý theo vùng, miền, địa bàn để phát huy lợi thế, khả mặt, làm thay đổi mặt kinh tế địa bàn, vùng, miền nớc KTNN đợc sử dụng chủ yếu vào thực chơng trình giảI việc làm, vay vốn xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống, đồi trọc góp phần giảI công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, giảm bớt phân tầng xà hội chế thị trờng gây II Thực trạng nhân tố bảo đảm tính ®Þnh híng XHCN cđa nỊn KTTT ë níc ta Thực trạng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc 1.1 Mặt mạnh quản lý kinh tế nhà nớc ta ĐạI hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam bớc ngoặt lớn lịch sử kinh tế nớc ta, lần chủ trơng chuyển đổi kinh tế từ tập trung kế hoạch hoá sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc đề Sau đề chủ trơng đắn, nhà nớc ta dới lÃnh đạo Đảng đà không ngừng tìm tòi học hỏi cách quản lý kinh tế thị trờng nớc khác đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào kinh tế nớc nhằm đảm bảo tính định hớng x· héi chđ nghÜa cđa nã Nhê ®ã Kinh tÕ Việt Nam vợt qua đợc giai đoạn thử thách gay go, thu đợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực GDP liên tục tăng với tốc độ cao, xuất tăng, 18 tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, đời sống nhân dân ngày nâng cao Nhà nớc ta đà nhận thức rõ công cụ quản lý kinh tế vận dụng chúng cách linh hoạt hoàn cảnh khác Đồng thời không ngừng bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, liên tục sửa đổi cho phù hợp với đIều kiện hoàn cảnh Nhiều luật đợc đời nh Luật doanh nghiệp, luật thơng mạI, luật đầu t,vv làm cho kinh tế hoạt động có hiệu Để phát triển kinh tế đIều kiƯn ngn vèn níc thiÕu, nhµ níc ta thùc hiƯn chiÕn lỵc kinh tÕ më nh»m thu hót vèn đầu t nớc ngoàI vào Việt Nam cụ thể vốn ODA vốn FDI Những hoạt động cụ thể cho đời sách thu hút đầu t, tạo môI trờng đầu t thông thoáng, đơn giản hoá thủ tục đầu t, xây dựng Luật đầu t nớc ngoàI vv Kết vốn đầu t vào Việt Nam liên tục tăng, nhiều khu công nghiệp đợc xây dựng góp phần tăng GDP tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.Hiện có 4500 doanh nghiệp đầu t nớc đà thành lập hoạt động Việt Nam, có tốc độ tăng trởng cao, năm 2004 đóng góp khoảng 16% vốn đầu t phát triển xà hội, gần 10% GDP ngân sách nhà nớc NgoàI năm qua, nhà nớc ta đà hoàn thành tốt chức bảo đảm ổn định trị xà hội, tạo môI trờng hoà bình để kinh tế phát triển bền vững 1.2 Mặt yếu quản lý kinh tế nhà nớc ta Tuy đà đạt đợc số thành tựu định nhng quản lý kinh tế nhà nớc ta tồn tạI nhiều yếu Trớc hết hệ thống pháp luật đà liên tục đợc sửa đổi hoàn chỉnh nhng cha đầy đủ nhiều sai sót Tình trạng gian lận thơng mạI, cạnh tranh bất bình đẳng có xu hớng gia tăng tinh vi phức tạp quy định pháp luật cha đầy đủ việc thực thi pháp luật cha nghiêm Hiện có luật luật doanh nghiệp nhà nớc(sửa đổi), luật doanh nghiệp, luật đầu t, luật hợp tác xà (sửa đổi) thể đối xử phân biệt thành phần kinh tế Các sách đầu t, vèn vay cha khuyÕn khÝch kinh tÕ t nh©n phát triển dành u đặc biệt cho doanh ngiƯp nhµ níc Mét sè lÜnh vùc kinh tÕ thiếu quy định cụ thể pháp luật nên hoạt động thiếu hiệu Chức quản lý thị trờng đặc biệt thị trờng hàng hoá dịch vụ nhiều khiếm khuyết Danh mục hàng hoá, dịch vụ Nhà nớc quản lý giá, quản lý hạn ngạch hoặac giấy phép đà giảm nhng nhiều so với nớc khác Hơn 19 nữa, không trờng hợp độc quyền nhà nớc đà trở thành độc quyền doanh nghiệp nhà nớc Nguyên tắc doanh nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đợc tự kinh doanh theo pháp luật tất ngành nghề má pháp luật không cấm đà đợc xác lập quy định pháp luật (Luật doanh nghiệp, luật thơng mạI), nhng thực tế tồn tạI trở ngạI chế xin cho và cách nghĩ, cách làm cũ tồn tạI phận không nhỏ cán bộ, công chức quan công quyền Hiện tợng ngăn sông, cấm chợ, chia cắt thị trờng theo địa phơng, theo ngành, theo thành phần kinh tế đà đợc loạI trừ, nhng không phảI đà chấm dứt hoàn toàn Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế thị trờng, đảm bảo cho thị trờng phát triển có trật tự, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Tuy nhiên đến dự án luật đà đợc Quốc hội thông qua nhng cha có hiệu lực thi hành Cải cách thủ tục hành thời gian qua đà đợc tiến hành nhng kết cha đợc bao nhiêu, thủ tục hành rờm rà, cửa quyền Hiện nay, đầu t nớc vào Việt Nam liên tục tăng nhanh nhng nhà nớc ta cha kịp thời phơng hớng đổi kinh tế hợp tác, quản lý kinh tế hợp tác sơ hở, việc thành lập doanh nghiệp đầu t nớc gắn liền với dự án đầu t lại bị giới hạn thời gian hoạt động hình thức đầu t (liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, 100% vốn nớc ngoài), doanh nghiệp đầu t nớc đợc tổ chức hoạt động dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn với nhiêù quy định đặc thù trái với nguyên tắc kinh tế thị trờng nh: vốn, nguyên tắc biểu thủ tục khác 1.3 Nguyên nhân mặt yếu quản lý kinh tế nhà nớc ta Những yếu kém, bất cập hoạt động quản lý kinh tế nhà nớc ta tồn nhiều nguyên nhân nguyên nhân khách quan lẫn chủ quyền Nguyên nhân khách quan phá hoại lực thù địch chèn ép thơng mại nớc lực kinh tế trị mạnh.Nhng nguyên nhân nguyên nhân chủ quan Thứ kinh tế thị trờng đợc hình thành cha lâu, kinh tế kế hoạch hoá lại tồn thời gian dài đà khắc sâu t tởng hệ Vì đội ngũ quản lý kinh tế nhà nớc cha bắt kịp với đổi mới, chịu ảnh hởng cách nghĩ, cách làm cũ Thứ hai kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thể chế kinh tế xuất lần lịch sử, sử dụng chế thị trờng sản phẩm chủ nghĩa để xây dựng XHCN Vì 20 lý ln cịng nh néi dung qu¶n lý kinh tÕ nhà nớc nhằm giữ cho kinh tế phát triển ổn định theo định hớng XHCN cần đợc thử nghiệm tổng kết Quá trình tất yếu phải có nhiều lần thất bại cần có thời gian Một nguyên nhân quan trọng khác suy thoái t tởng trị, phẩm chất đạo đức phận cán bộ, công chức máy nhà nớc ta gay nên tệ nạn quan liêu, tham nhũng Trong nạn tham nhũng tình trạng đặc biệt nghiêm trọng Tuy nớc ta coi nớc nghèo nhng lại nh÷ng níc cã tØ lƯ tham nhịng cao nhÊt thÕ giới Thực trạng vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc Nh đà trình bày phần trớc,thành phần KTNN bao gồm phận cÊu thµnh: DNNN vµ kinh tÕ nhµ níc phi doanh nghiệp Trong doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo KTNN.Vai trò chủ đạo DNNN thể chỗ trì tỷ trọng tơng đối lớn cân đối then chốt sản lợng chủ yếu, cân đối ngoạI tệ, nộp ngân sách Vai trò nêu gơng dẫn dắt cảu DNNN thể hiệu kinh tế, tiến công nghệ, suất lao động, khả cạnh tranh DNNN ngành trình hội nhập Vì vai trò chủ đạo thành phần KTNN, hiệu sản xuất, kinh doanh DNNN đóng vai trò quan trọng Trong năm vừa qua, DNNN đà có bớc tiến phát triển ngày hoàn thiện Những mặt làm đợc DNNN nh hội nghị TƯ khoá IX đà đánh giá: DNNN đà chi phối đợc ngành, lĩnh vực then chốt sản phÈm thiÕt u cđa nỊn kinh tÕ, gãp phÇn chđ yếu để KTNN thực vai trò chủ đạo ổn định phát triển kinh tế xà hội, tăng lực đất nớc DNNN chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm nớc, tổng thu nngân sách, kim ngạch xuất công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài; lực lợng quan trọng thực sách xà hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xà hội, quốc phòng, an ninh Theo kết qủa đIều tra doanh nghiệp tính đến ngày 1\1\2004 cho thấy DNNN chiếm 8,5% số lợng doanh nghiệp nớc 48,5% lao động, 62,1% vỊ ngn vèn, 57,5% vỊ doanh thu vµ 52,6% nộp ngân sách Hệ thống DNNN đà tạo đợc lực lợng vật chất cần thiết cho việc tác động chi phối hợp tác thực cân đối chủ yếu kinh tế, ngày khẳng định vai trò nòng cốt, dẫn dắt, lôI hỗ trợ thành phần kinh tế khác hoạt động hớng vào mục tiêu chung nhà nớc dề Tuy nhiên, bên cạnh kết qủa nêu trên, DNNN nhiều hạn chế, yếu kém: 21 _ Số DNNN kinh doanh bị lỗ chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng vốn đầu t vµo DNNN lµ cao nhÊt (chđ u lµ vèn từ ngân sách nhà nớc) Năm 2004, số DNNN có lÃI chiếm 83%, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm 14,7%.ĐIều đòi hỏi cần xem xét lạI mục đích đầu t, ngành nghề đầu t, lĩnh vực đầu t sách quản lý vốn DNNN _ Nợ DNNN lớn Tổng số nợ phảI thu 96,775 tỷ đồng, 51% tổng số vốn 23% tổng doanh thu; tổng số nợ phảI trả 207,789 tỷ đồng Nếu bù trừ nợ phảI trả với nợ phảI thu DNNN nợ 111,014 tỷ đồng, 58,6% tổng số vốn nhà nớc tạI DNNN Thực tế đặt vấn đề: muốn xếp lại, chuyển đổi sở hữu nâng cao hiệu hoạt độngcủa DNNN không giảI vấn đề nợ, bàI toán giảI nợ DNNN phảI đợc đặt _ Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNNN nói riêng yếu Trong tơng lai gần, hàng rào thuế quan phi thuế quan với nớc ASEAN đợc dỡ bỏ, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sản xuất khó cạnh tranh đợc với hàng nhập Các mặt hàng nh máy móc, thiết bị, phân bón, linh kiện điện tử vi tính chủ yếu nhập Một số mặt hàng nớc đà sản xuất đợc nh sắt, thép, xi măng , giấy, đờng, bột ngọt, ô tô, xe máy, kính xây dựng nhng hàng nhập chất lợng giá Sở dĩ lâu doanh nghiệp sản xuất hàng hoá hoạt động đợc phần rrất quan trọng nhờ sách bảo hộ nhà nớc (theo thống kê mức độ bảo hộ đồ uống 50%, đờng 32,4%, gạch gạch ốp lát 48%, chất tẩy rửa 39%, đồ dùng gia đình 60%, xe máy, xe đạp 59%, hàng may mặc 42% Thực trạng đòi hỏi phải xếp, cấu lại doanh nghiệp DNNN, đồng thời cần có hỗ trợ từ phía nhà nớc để giúp DNNN nâng cao sức cạnh tranh trê thị trờng nớc quôc tế _ Việc xếp đổi cổ phần hoá DNNN chậm so với mục tiêu kế hoạch đặt ra: nhiều DNNN có quy mô nhỏ, hiệu kinh doanh thấp, làm ăn thua lỗ kéo dài đà làm hạn chế vai trò chủ đạo KTNN, đồng thời làm chậm tiến trình phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần nớc ta Từ thực sách cổ phần hoá doanh nghiệp vào năm 1992 theo thị số 202 thị số 84 thủ tớng phủ tới có khoảng 1400 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hon 4200 DNNN cha cổ phần hoá Nh hội nghị TƯ khoá IX đà nêu: Việc xếp, đổi cổ phần hoá DNNN theo tinh thần nghị TƯ thực 22 chậm so với mục tiêu đề Trong việc xếp đổi doanh nghiệp đạt 81% kế hoạch đề cổ phần hoá DNNN đạt 63% Riêng tháng đầu năm2004 đạt 20% kế hoạch, cha noi đến tình trạng chung doanh nghiệp thực cổ phần hoá dừng lại quy mô vừa nhỏ, thể số vốn DNNN đà đợc cổ phần hoá cha nhiều nên tác động tích cực giảipháp đến việc nâng cao sử dụng vốn nhà nớc cha cao Những tồn yếu nguyên nhân chủ yếu sau: _ Chủ trơng, sách pháp luật thể tinh thần xoá bỏ chế bao cấp DNNN, nhng thực tế hoạt động quản lý đà có lúc, có nơi có bao cấp dới hình thức khác nh trợ giá, bù lỗ, hỗ trợ xuất khẩu, u đÃi quan hệ tín dụng Bao cấp sinh ỷlại, không chịu đổi mới, bao cấp nguyên nhân dẫn đến không bình đẳng thành phần kinh tế, có kinh tế thị trờng thật sự, đồng thời bao cấp gây tâm lý không muốn rời xa nhà nớc,không muốn chuyển đổi hình thức sở hữu daonh nghiệp NHng cần phân biệt hìh thức bảo trợ trực tiếp cho DNNN với vai trò hỗ trợ Nhà nớc để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp biện pháp phù hợp với chế thị trờng _ Việc quy hoạch DNNN chậm , khẳng định ngành, lĩnh vực then chốt nhà nớc cần đầu t 100% cốn cha cụ thể, dẫn đén tình trạng chờ đợi, không muốn cổ phần hoá chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác, làm cho hoạt động DNNN hiệu dậm chân chỗ _ Các quy định cổ phần hhoá DNNN cha thật phù hợp với thực tế có xu hớng vận động khách quan quan hệ kinh tế, tài làm ảnh hởng dến tốc độ cổ phần hoá, nh quy định định giá doanh nghiệp chuyển đổi; phơng thức bán cổ phần u đÃi cho ngời lao động doanh nghiệp; tỉ lệ cổ phần nhà nớc chi phối; ngời nớc đợc mua không 30% cổ phần doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Đây vấn đề cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi lại cho phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cổ phần hoá _ Hiện phần lớn DNNN có công nghệ lạc hậu, phơng pháp quản lý sản xuất, kinh doanh trình độ lao động cha đáp ứng đợc với yêu cầu thực tế Do ăng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao, dẫn tới kết khả cạnh tranh thị trờng DNNN bị hạn chế TRong vốn cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng, tình tạng chiếm dụng vốn 23 kinh doanh diễn phổ biến, làm cho vốn bị thiếu trầm trọng _ Vaii trò lÃnh đạo tổ chức Đảng DNNN chịu lÃnh đạo vừa chồng chéo vừa phân tán, cha gắn nhiệm vụ trị tổ chức Đảng cấp với tổ chức Đảng doanh nghiệp.Tuyệt đại đa số lÃnh đạo doanh nghiệp lad Đảng viên nhng nhiều ngời mặt nhng không lòng, đoàn kết _ Cơ chế giám sát tài yếu, thiếu trung thực Một thực tế nhiều doanh nghiệp đợc đánh giá lÃi ( dều có duyệt toán hàng năm, kiểm toán) nhng bàn giao giám dốc, tổ chức lại vỡ thua lỗ lớn, chí lớn III Nhứng giải pháp tăng cờngvai trò quản lý nhà nớc vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc Những giải pháp tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc Vai trò quản lý kinh tế nhà nớc nhân tố định đảm bảo cho tính định hớng XHCN KTTT Việt Nam Để nhà nớc làm tốt vai trò quản lý mình, đa kinh tế phát triển bền vững theo định hớng đà chọn, cần có giải pháp sau: _ Tiếp tục đổi quản lý nhà nớc kinh tế, trớc hết phải xác định rõ phạm vi, nội dung quản lý nhà níc vỊ kinh tÕ; t¸ch chÝnh qun khái c¸c hoạt động sản xuất kinh doanh Trừ số công trình, dự án dịch vụ công thiết yếu, quyền chủ đầu t trực tiếp tổ chức đấu thầu thực hiện, quyền cấp không tham gia vào dự án sản xuất kinh doanh; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải đóng vai trò chủ chốt tất hoạt động ddầu t, kinh doanh Nhà nớc trung ơng tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hớng XHCN, xây dựng tổ chức thực chiến lợc, quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế xà hội chung nớc; thực biện pháp điều tiết vĩ mô ®èi víi toµn bé ®èi víi toµn bé nỊn kinh tế Chính quyền địa phơng cần đợc phân cấp đầy đủ quyền hạn trách nhiệm việc tỉ chøc thùc thi ph¸p lt vỊ kinh tÕ nhà nớc trung ơng ban hành, xây dựng tổ chức thực thi chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội địa phơng , đồng thời hỗ trợ, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngời dân doanh nghiệp địa bàn _ Đổi công tác kế hoạch nội dung lẫn phơng pháp Tập trung nhiều cho cho đổi công tác xây dựng thực chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Chiến lợc quy hoạch phải đợc xây dựng sở thông tin, số liệu khoa 24 häc chn x¸c víi sù tham gia réng r·i cđa quan tổ chức, ngời dân, đặc biệt viện nghiên cứu, nhà khoa học Sau xây dựng xong phải đợc công bố phổ biến rộng rÃi để định hớng cho xà hội, ngời dân tham gia thực Các kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm hàng năm cảu nớc nh địa phơng phaỉ cụ thể, nên bao gồm số tiêu định hớng tăng trởng ổn định kinh tế vĩ mô, xoá đói giảm nghèo, văn hoá, y tế, xà hội, môi trờng, chơng trình đầu t công cộng _ Hoµn thiƯn vµ sư dơng cã hiƯu lùc vµ hiệu hệ thống công cụ điều tiết vĩ mô Mục tiêu điều tiết vĩ mô mục tiêu yêu cầu tổng thể đà đợc xác định kế hoạch nhà nớc phải chủ yếu để chế định sách tài chính, tiền tệ Chính sách tài phải trởt hành công cụ quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tối u hoávà điều tiết thu nhập, thực xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trình độ phát triển tầng lớp vùng Chính sách tiền tệ phải phát huy tác dụng quan trọng bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền kinh tế vĩ mô _ Tiếp tục cải cách thủ tục hành Phải cơng xoá bỏ bao cấp, giảm thiểu tối đa c¬ chÕ xin cho, xin cÊp phÕp; më réng chÕ độ đăng ký; thực nguyên tắc ngời dân doanh nghiệp đợc làm mà pháp luật không cấm, công chức đợc làm mà pháp luật quy định, thực quản lý nhà nớc pháp luật _ Đơn giản hoá thủ tục đầu t, thành lập daonh nghiệp, gia nhập thị trờng cách tối đa sở quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ nhà đầu t, doanh nhân, doanh nghiệp Nhà nớc phê duyệt cấp phép dự án quan trọng liên quan đến an ninh kinh tế, có ảnh hởng đến tài nguyên môi trờng, đến quy hoạch tổng thể dự án cho Chính phủ đầu t Đối với dự án phải phê duyệt, cấp phếp đầu t, cần có quy chế phân cấp hợp lý theo quyền địa phơng theo nguyên tắc phân quyền gắn vơí trách nhiệm, mở rộng phân cấp gắn với tăng cờng kiểm tra giám sáy cảu cấp việc thi hành luật pháp, sách, chiến lợc, quy hoạch chung cấp dới _ Đổi chế quản lý thuế sở hoàn thiện pháp luaatj thuế theo hớng đơn giản, mặt thuế rộng, tỷ lệ thuế thấp, thu quản lý thuế nghiêm túc Đẩy nhanh việc áp dụng chế độ để doanh nhân, doanh nghiệp khai nộp thuế, quan thuế giám sát kiểm tra thay cho cách cán thuế trùc tiÕp tÝnh thuÕ, thu thuÕ nh l©u 25 _ Đáp ứng tốt nhu cầu xà hội sản phẩm, dịch vụ công việc xác định rõ sản phẩm, dịch vụ thuộc trách nhiệm nhà nớc phải cung cấp miến phí thơng mại hoá, lại sản phẩm, dịch vụ công cộng đợc xà hội hoá Đối với loại sản phẩm dịch vụ công thứ nhất, nhà nớc vào tính hiệu để định thông qua tổ chức hay đơn vị nghiệp thông qua đấu thầu để có đợc sản phẩm dịch vụ cung cấp cho xẫ hội Đối với loại sản phẩm dịch vụ công thứ hai, cần phải mở rộng để doanh nghiệp tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế tham gia Do đồng thời với việc đổi hoàn thiện thể chế daonh nghiệp, cần tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế đơn vị nghiệp khoa học, giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thông tin _ Nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức nhà nớc, xây sựng máy lÃnh đạo, quản lý nhà nớc Nền kinh tế nớc ta độ lên CNXH cố điều kiện tiên quyết: quyền thuộc nhân dân lao động dới lÃnh đạo cảu Đange Cộng sản Việt Nam Chỉ có nhà nớc mà đội ngũ ngời toàn tâm , toàn ý phục vụ nhân dân ngăn ngừa đợc nguy đa kinh tế nớc ta chệch hớng XHCN.Cần có biện pháp điều tra làm rõ trừng phạt nghiêm khắc hành vi tham nhũng nhằm giảm tệ nạn tham nhũng máy nhà nớc ta Những giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo thnah phần kinh tế nhà nớc, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc Để tăng cờng vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc đảm bảo tính định hớng XHCN KTTT nớc ta cần phải nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nớc_là nhân tố đóng vai trò chủ đạo KTNN Những giải chủ yếu bao gồm: _ Sớm thành lập tập đoàn đầu t nhà nớc chuyên lo quản lý, sử dụng vốn sở hứu nhà nớc doanh nghiệp Tập đoàn đầu tnhà nớc phủ định thành lập Tập đoàn chịu trách nhiệm phê duyệt điều lệ định hớng chiến lợc phát triển nhân doanh nghiệp Tập đoàn làm chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc tất cac doanh nghiệp nhà nớc Bằng giải pháp , Bộ quản lý ngành chức quản lý nhà nớc chuyên ngành, không chức đại diện chủ sở hữu nhà nớc nh nay, khắc phục tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi, phân biệt quản lý nhà nớc với quản lý doanh nghiệp, vấn đề xúc lâu cha giải Một số ý kiến lo ngại cho khu vực nhà nớc nớc ta lớn, tất 26 quản lý chuyên ngành có chức đại diện chủ sở hữu vốn chủ sở hữu vốn nhà doanh nghiệp thuộc ngành quản lý mà việc quản lý cha tốt, tập đoàn đầu t hoạt động Thực ra, khó khănvề chuyển đổi tổ chức, lực cản liên quan đến lợi ích, đến thói quen cách làm cũ điều phải tính đến nhng định phải làm đợc Điều quan trọng mô hình nhờ tách đợc chức quản lý doanh nghiệp khỏi chức quản lý nhà nớc, tiêu cực tình trang vừa đá bóng vừa thổi còi gây nên không nữa, trách nhiệm quản lý đợc nâng lên Mô hình cho phép công tác quản lý đợc thực iện tập trung, thống đồng hơn, đỡ cồng kềnh hơn, thời gian xử ký nhan Hiệu quản lý từ chắn đợc nâng cao _ Khẩn trơng tiến tới tất loại hình doanh nghiệp ®Ịu thùc hiƯn chung mét lt doanh nghiƯp HiƯn DNNN đợc nhiều u đÃi dới nhiều hình thức nh u đÃi thị trờng kinh doanh, tín dụng, khoanh nợ, xoá nợ, dàn nợ tràn lan vô thời hạn, bao cấp s dụng đất đai, Tình trạng phân biệt đối xử nêu làm cho môi trờng cạnh tranh không lành mạnh, làm chậm trễ thêm tiến trình thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc _ Rà soát, xếp lại, thu gọn bớt DNNN theo hớng vốn thuộc sử hữu nhà nớc đầu t vào lĩnh vực mà thành phần kinh tế quốc doanh không đủ khả vốn, kĩ thuật, số mặt hàng trớc mắt cần bảo hộ nhà nớc thời gian định Giảm cấu số lợng doanh nghiệp tới giới hạn cần thiết Theo đó, tiếp tục phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo bốn nhóm đà xác định Nhóm 1, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc biệt, liên quan đến quốc phòng, an ninh, bÝ mËt quèc gia Nhãm , lµ doanh nghiẹp hoạt dộng ngành quan trọng kinh tế quốc dân, ngành mà khu vực kinh tế t nhân khả đầu t Nhóm 3, doanh nghiệp có quy mô lớn, có khả cạnh tranh sinh lợi lớn tạo nguồn thu chủ yếu vào ngân sách nhà nớc Nhóm 4, doanh nghiệp lại, cần đợc đẩy mạnh việc cổ phần hoá giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữ Cơ cấu, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc nhiệm vụ chủ sỏ hữu doanh nghiệp nhà nớc, cần giao cho quan trực thuộc Chính phủ có dủ quyền hạn để làm việc này(ngoài phải có tiêu thức cụ thể cho việc xếp, quy hoạch lại DNNN) _ Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN việc triển khai đồng biện pháp chủ yếu sau: Một đổi trình cổ phần hoá, từ cổ phần hoá chủ yếu lµ 27 ... thái đợc bảo vệ Những nhân tố bảo đảm tính định hớng XHCN kinh tế thị trờng Việt Nam Từ đIểm khác kinh tế thị trờng TBCN KTTT định hớng XHCN đà nêu trên, ta thấy đặc trng kinh tế thị trờng định hớng... XHCN thực kinh tê thị trờng, cần phải tìm cách quản lý tốt kinh tế đảm bảo cho định hớng XHCN Những nhân tố bảo đảm tính định híng XHXN cđa nỊn KTTT ë VN bao gåm: vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc... tìm tòi học hỏi cách quản lý kinh tế thị trờng nớc khác đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào kinh tế nớc nhằm đảm bảo tính định hớng xà hội chủ nghĩa Nhờ Kinh tế Việt Nam vợt qua đợc giai đoạn thử

Ngày đăng: 23/07/2013, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan