1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

17 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 197 KB

Nội dung

tế thị trường là trình độ phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá , trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Việc lựa chọn mô hình nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là tất yếu khách quan và hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại. Nhận thức được điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), Đảng ta đã chính thức tuyên bố: chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung dựa trên một chế độ sở hữu – công hữu duy nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chất là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, nước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu với khoảng 75% dân số sống ở nông thôn, đa số người lao động có trình độ thấp. Vì vậy, để có thể tận dụng nguồn lực này một cách triệt để và có hiệu quả chúng ta phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường. Trong bài tiểu luận kinh tế chính trị này, em muốn nghiên cứu tới vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Theo em, đề tài này rất thú vị. Nó thiết thực và mang tính thời sự đối với tình hình nước ta hiện nay. Hơn nữa, là một sinh viên trường Kinh tế quốc dân, em nghĩ mình cần nắm bắt cũng như hiểu được những vấn đề trọng tâm, hàng đầu của đất nước, có như vậy mới có thể góp phần xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà tiến lên, hướng tới mục tiêu đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đi lên con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.

A. MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá , trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Việc lựa chọn mô hình nền kinh tế thị trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là tất yếu khách quan và hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại. Nhận thức được điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), Đảng ta đã chính thức tuyên bố: chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung dựa trên một chế độ sở hữu – công hữu duy nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chất là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, nước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu với khoảng 75% dân số sống nông thôn, đa số người lao động có trình độ thấp. Vì vậy, để có thể tận dụng nguồn lực này một cách triệt để và có hiệu quả chúng ta phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường. Trong bài tiểu luận kinh tế chính trị này, em muốn nghiên cứu tới vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Theo em, đề tài này rất thú vị. Nó thiết thực và mang tính thời sự đối với tình hình nước ta hiện nay. Hơn nữa, là một sinh viên trường Kinh tế quốc dân, em nghĩ mình cần nắm bắt cũng như hiểu được những vấn đề trọng tâm, hàng đầu của đất nước, có như vậy mới có thể góp phần xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà tiến lên, hướng tới mục tiêu đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đi lên con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Qua tìm hiểu, từ thực trạng của kinh tế nông thôn nước ta với những thành tựu đã đạt được trong những năm gần đây và những mặt hạn chế còn tồn tại cần khắc phục, giải quyết, em cho rằng việc phát triển kinh tế nông thôn là sự cần thiết khách quan. Đồng thời, qua đây cá nhân em cũng muốn đưa ra một vài giải pháp cho sự phát triển kinh tế nông thôn nước ta theo ý muốn chủ quan của mình. 1 B. NỘI DUNG I. Lý lu ậ n chung v ề kinh t ế nông thôn trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng xã h i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam 1. Thế n o l kinh tà à ế nông thôn: 1.1 Khái niệm về nông nghiệp nông thôn v kinh tà ế nông thôn: Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp l ng nh sà à ản xuất ra của cải vật chất m con ngà ười phải dựa v o qui luà ật sinh trưởng của cây trồng ,vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực thực phẩm .để thoả mãn các nhu cầu của mình.Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp ,ngư nghiệp. Như vậy,nông nhiệp l ng nh sà à ản xuất phụ thuộc rất nhiều v o tà ự nhiên. Những điều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ mặt trời .Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất sản lượng cây trồng vật nuôi.Nông nghiệp cũng l ng nh sà à ản xuất m vià ệc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ gặp rất nhiều khó khăn. Ngo i ra , sà ản xuất nông nghiệp nước ta thường gắn liền với những phương thức canh tác, lề thói, tập quán . đã có từ h ng nghìn nà ăm nay. Nông thôn l khái nià ệm dùng để chỉ một địa b n m à à đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. Nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội . Vậy kinh tế nông thôn l mà ột khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa b n nông thôn. Kinh tà ế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất v quan hà ệ sản xuất, về cơ chế kinh tế . vừa có những đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn. 1.2. Các bộ phận cấu th nh kinh tà ế nông thôn: Xét về mặt kinh tế kĩ thuật, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều ng nhà kinh tế sau: +Kinh tế nông thôn trước hết l các ng nh cà à ơ bản: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp để đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho các ng nh chà ế biến, các sản phẩm h ng hoá cho thà ị trường trong v xuà ất khẩu. +Kinh tế nông thôn phải có công nghiệp gắn với nông, lâm, ngư nghiệp. - Công nghiệp chế biến. - Công nghiệp phục vụ đầu v o cà ủa sản xuất nông nghiệp: sản xuất máy móc nông nghiệp, thuỷ lợi . Như vậy, kinh tế nông thôn không chỉ dừng lại khâu công nghiệp chế biến m còn có thà ể phát triển những ng nh công nghià ệp phục vụ cho đầu v o cà ủa sản xuất nông nghiệp.Công nghiệp nông thôn còn bao gồm một bộ phận tiểu thủ công nghiệp với các trình độ công nghệ khác 2 nhau, sản xuất các h ng hoá không có nguà ồn nguyên liệu từ nông nghiệp cho tiêu dùng trong nước v xuà ất khẩu.Công nghiệp nông thôn l m cho nôngà nghiệp v công nghià ệp kết hợp ngay tại chỗ th nh cà ơ cấu ng nh nghà ề. +Các loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ . Các loại hình dịch vụ n y cùng và ới các cơ sở hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường, trạm .) sẽ l các bà phận hợp th nh cà ủa kinh tế nông thôn. Sự phát triển mạnh mẽ v hà ợp lý của chúng l bià ểu hiện trình độ phát triểncủa kinh tếnông thôn. Xét về mặt kinh tế – xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều th nh phà ần kinh tế. Về cơ bản,các th nh phà ần kinh tế nông thôn cũng giống các th nh phà ần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân như: kinh tế nh nà ước, kinh tế tập thể, kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế hợp tác .Trong đó, th nh phà ần kinh tế nh nà ước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế nông thôn. Xét về không gian v lãnh thà ổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây m u, vùng trà ồng cây ăn quả . 2. Vai trò của kinh tế nông thôn: 2.1. Cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội: Nhu cầu ăn l nhu cà ầu cơ bản, h ng à đầu của con người.Xã hội có thể thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng không thể thiếu lương thực, thực phẩm cho xã hội.Do đó, việc thoả mãn các nhu cầu về lương thực, thực phẩm trở th nh à điều kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế.Sự phát triển của nông nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với việc thoã mãn nhu cầu n y.à Đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm không chỉ l yêu cà ầu duy nhất của nông nghiệp, m còn l cà à ơ sở phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội. 2.2. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ đặc biệt l côngà nghiệp chế biến: Các ng nh công nghià ệp nhẹ như: chế biến lương thực thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đường .phải dựa v o nguà ồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp.Qui mô, tốc độ tăng trưởng của các nguồn nguyên liệu l nhân tà quan trọng quyết định qui mô, tốc độ tăng trưởng của các ng nh công nghià ệp n y.à 2.3. Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá: Công nghiệp hoá đất nước l nhià ệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để công nghiệp hoá th nh công, à đất nước phải giải quyết rất nhiều vấn đề đặc biệt l và ốn. L nà ước nông nghiệp, thông qua việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp,nông thôn có thể góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế. 2.4. Nông nghiệp, nông thôn l thà ị trường quan trọng của các ng nh côngà nghiệp v dà ịch vụ: 3 Với những nước lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động v dân cà ư. Do đó, đây l thà ị trường quan trọng của công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp, nông thôn c ng phát trià ển thì nhu cầu về h ng hoá tà ư liệu sản xuất như: thiết bị nongnghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu .c ng tà ăng, đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp như: vốn, thông tin, giao thông vận tải, thương mại . cũng ng y c ng tà à ăng. Mặt khác, sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn l m cho mà ức sống, mức thu nhập của dân cư nông thôn tăng lên v nhu cà ầu của họ về các loại sản phẩm công nghiệp như: ti vi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc . v nhu cà ầu về dịch vụ văn hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể thao .cũng ng y c ng tà à ăng. Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp v dà ịch vụ của khu vực kinh tế rộng lớn l nông nghià ệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trường của công nghiệp v dà ịch vụ. Đây l à điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ. 2.5. Phát triển nông nghiệp, nông thôn l cà ơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội: Nông thôn l khu và ực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư của đất nước.Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; l thà ị trường của công nghiệp v dà ịch vụ . Do đó, phát triển kinh tế nông thôn l cà ơ sở ổn định, phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nông thôn.Vì vậy, phát triển nông thôn l cà ơ sở ổn định chính trị, xã hội. Hơn thế nữa, cư dân nông thôn chủ yếu l nông dân, ngà ười bạn đồng minh, l chà dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội v bà ảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần củng cố khối liên minh công nông, tăng cường sức mạnh của chuyên chính vô sản. 3. Tính tất yếu phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường Việt Nam: Như đã nêu trên, kinh tế nông thôn có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước cũng như các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặt khác, các nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP v thu hút mà ột bộ phận quan trọng lao động xã hội. Trong khi đó, nước ta lại xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu với đa số dân cư sống nông thôn, người dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp thì kinh tế nông thôn c ng già ữ một vai trò thiết yếu trong nền kinh tế quốc dân. Muốn đưa được đất nước ta thoát khỏi đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tạo đ cho vià ệc tiến h nh quá trình công nghià ệp hoá - hiện đại hoá đất nước không có con đường n o khác l phà à ải phát triển kinh tế nông thôn. Nó như một xu hướng tất yếu của thời đại. II. Th ự c tr ạ ng c ủ a kinh t ế nông thôn n ướ c ta hi ệ n nay: 4 1. Những th nh tà ựu của kinh tế nông thôn Việt Nam trong thời gian gần đây: Trong những năm vừa qua, nhờ thực hiện những đường lối, chính sách đúng đắn m à Đảng đã đề ra nên dù gặp nhiều khó khăn như: thời tiết không thuận lợi, dịch cúm gia cầm tái phát . nhưng kinh tế nông thôn vẫn đạt được những th nh tà ựu đáng kể, đạt được mục tiêu phát triển to n dià ện sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng tương đối cao và liên tục (năm 2004 đạt trên 3,5%; năm 2005 đạt 4,2%). Cụ thể: 1.1. Sản xuất lương thực phát triển tốt, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia: Trong hơn bốn thập kỷ, lương thực đối với nước ta luôn l và ấn đề nóng bỏng, tình trạng thiếu lương thực diễn ra thường xuyên. Song từ năm 1989 lại đây, sản xuất lương thực nước ta chẳng những đã trang trải nhu cầu lương thực cho tiêu dùng, có dự trữ lương thực cần thiết m còn dà ư thừa để xuất khẩu.Đặc biệt mấy năm trở lại đây, sản lượng lương thực tăng nhanh v à ổn định, điển hình l nà ăm 2005 ước đạt gần 40 triệu tấn, tăng 400 nghìn tấn (1,1%) so với năm 2004 v à đạt mức cao nhất từ trước đến nay, đồng thời vượt xa chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Lương thực bình quân nhân khẩu tăng nhanh: từ 462,9 kg năm 2003 lên 476 kg năm 2004 v à ước đạt 480 kg năm 2005. Về sản xuất lúa, hiện nay nước ta l nà ước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới. Sản lượng lúa ước tính cả năm 2005 đạt 35,79 triệu tấn Đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu h ng nà ăm từ 3,4 đến 4 triệu tấn gạo, bằng khoảng 20 – 25% tổng lượng lúa gạo sản xuất ra v chià ếm 14 – 17% lưu lượng gạo xuất khẩu to n thà ế giới. Nhờ thực hiện thâm canh cây trồng, đồng thời tăng tỉ trọng lương thực có chất lượng cao để phù hợp với yêu cầu của thị trường trong v ngo i nà à ước, sản xuất lúa phát triển theo hướng tích cực. So với năm 2004, diện tích lúa giảm 3,4% nhưng năng suất tăng 2% nên sản lượng lúa vẫn tăng 0,4% (145 nghìn tấn) v o nà ăm 2005. Điều n y còn giúp ta tià ến sâu v o các thà ị trường khó tính như Nhật Bản. Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2005, ta đã xuất khẩu sang thị trường n y 40.000 tà ấn gạo thơm, tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Hơn nữa, việc tăng chất lượng gạo còn giúp tăng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam: giá gạo xuất khẩu bình quân năm 2005 đạt 275 USD/tấn so với 232 USD/tấn năm 2004. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng cao: gạo xuất khẩu đạt trên 5 triệu tấn, kim ngạch đạt trên 1,34 tỷ USD, tăng 30% về lượng v 50% và ề kim ngạch so với năm 2004. Cùng với đó, sản xuất ngô năm 2005 cũng có những tiến bộ vượt bậc: sản lượng đạt 3,69 triệu tấn, tăng 257 nghìn tấn so với năm 2004 v l mà à ức cao nhất từ trước đến nay. Nhờ đó, cơ cấu sản lượng lương thực đã thay đổi: tỷ trọng ngô từ 8,3% năm 2003 v 8,7% nà ăm 2004 lên 9% năm 2005, tỷ trọng lúa giảm từ 91,7% v 91,3% xuà ống 91% trong 3 năm tương ứng. 5 Những kết quả đã đạt được trên cho thấy, sản xuất lương thực của nước ta đã v à đang phát triển mạnh với tốc độ ổn định, thị trường v giá cà ả nông sản thực phẩm trong nước bình ổn, an ninh lương thực quốc gia được giữ vững. 1.2. Sản xuất rau, hoa m u v cây công nghià à ệp tăng khá cao: Sản lượng rau đạt 9.66 triệu tấn, tăng 6.9%; sắn đạt 6,5 triệu tấn, tăng 12,5%; đỗ tương đạt 297 nghìn tấn, tăng 20,7%; lạc đạt 485,4 nghìn tấn, tăng 3,5%; bông tăng 9,6%; chè tăng 4%; cao su tăng 12,1%, hồ tiêu tăng 6,4% so với năm 2004. Bên cạnh đó, chất lượng một số loại quả có tiến bộ nên đã đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu.Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2005 ước đạt 230 triệu USD, tăng 32% so với năm 2004. Diện tích cây ăn quả tăng nhanh: năm 2005 đạt 766 nghìn ha, tăng 19,3 nghìn ha so với năm 2004. Không chỉ diện tích m sà ản lượng cây ăn quả cũng tăng nhanh: cam quýt tăng 12,2%, dứa tăng 13%, bưởi tăng 15,7%, xo i tà ăng 12,8% trong năm 2005 so với năm 2004. Do các loại rau, quả v cây công nghià ệp không chỉ tăng về sản lượng m còn tà ăng về chất lượng nên kim ngạch xuất khẩu đều tăng cao: năm 2005 đạt trên 2,6 tỷ USD; riêng c phê à đạt 600 triệu USD, tăng 10%; cao su đạt 600 triệu USD, tăng 25%; hạt điều đạt trên 450 triệu USD, tăng 19%; rau quả trên 210 triệu USD, tăng 33% so với năm 2004. Hiện nay, nước ta đứng thứ 1 thế giới về xuất khẩu hồ tiêu; thứ 2 thế giới về xuất khẩu c phê, hà ạt điều; thứ 7, thứ 8 về xuất khẩu cao su v chè. à Như vậy, sản xuất hoa m u, cây à ăn quả v cây công nghià ệp đã có những bước tiến đáng kể góp phần l m tà ăng giá trị h ng nông sà ản, thu được nhiều ngoại tệ thông qua xuất khẩu. 1.3. Chăn nuôi phát triển mạnh v ng y c ng ho n thià à à à ện: Nh nà ước ta tiếp tục chú trọng v o vià ệc ứng dụng các th nh quà ả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ như: nghiên cứu, tìm hiểu v à ứng dụng các giống vật nuôi mới có hiệu quả v o chà ăn nuôi; ngo i ra còn chúà trọng đến vấn đề thức ăn, phương thức nuôi công nghiệp, phát triển mô hình nuôi trang trại v thú y. Nhà đó, Chăn nuôi ng y c ng có nhà à ững bước tiến bộ đáng kể v khà ẳng định được vị thế của mình trong kinh tế nông thôn. Chăn nuôi tiếp tục chuyển theo hướng chuyển mạnh sang nuôi gia súc lấy thịt, sữa v tà ăng trưởng khá so với năm2004. Đ n bò tà ăng 12,9%, trong đó bò lai l 1,3 trià ệu con, tăng 288 nghìn con; bò sữa đạt 105 nghìn con, tăng 8,3 nghìn con. Sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt 142,2 nghìn tấn, tăng 18,7%, sản lượng sữa tươi tăng 30%. Đ n là ợn đạt 27,43 triệu con, tăng 4,9%, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 2,3 triệu tấn, tăng 13,7%. Về chăn nuôi gia cầm, sau đại dịch cúm gia cầm vừa qua năm 2004, tổng đ n gia cà ầm năm 2005 đạt 220 triệu con, tăng 0,8%; sản lượng thịt tăng 12%; trứng tăng 11% so với năm 2004. Đồng thời, cũng sau dịch cúm n y, chà ăn nuôinăm 2005 chuyển mạnh từ chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ sang 6 chăn nuôi trang trại tập trung quy mô lớn. Cả nước đã có 3684 trang trại chăn nuôi, tăng 37% so với năm 2004. Nhièu hình thức chăn nuôi mới hình th nh nhà ư: nuôi đ à điểu, cá sấu, mở rộng quy mô các đ n dê, hà ươu, nai . để bổ sung thay thế thịt gia cầm. 1.4. Sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản có nhiều bước tiến: Năm 2005, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 0,8% và thuỷ sản tăng 9,7% đã góp phần chuyển dịch đúng hướng cơ cấu sản xuất trong kinh tế nông thôn: tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng thuỷ sản tăng. Về lâm nghiệp, nhờ chính sách giao đất khoán rừng, diện tích rừng trồng tập trung đạt 184,5 nghìn ha, tăng 0,1% so với năm 2004. Số cây trồng phân tán (chỉ tính cây lâm nghiệp) đạt 245,8 triệu cây, tăng 1,9%; công tác quản lý, chăm sóc v bà ảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ đất được che phủ cây rừng đạt gần 36%, cao hơn năm 2004. Sản lượng gỗ khai thác đạt 2703 nghìn m3, tăng 2,9%, chủ yếu l gà rừng trồng nguyên liệu giấy. Kim ngạch xuất khẩu lâm sản (đồ gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan v lâm sà ản khác) cũng tăng mạnh trong mấy năm qua; 10 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu được 497 triệu USD h ng lâm sà ản, ước kim ngạch xuất khẩu cả năm có thể đạt trên 590 triệu USD. Thị trường lớn nhất l Nhà ật Bản, tiếp theo l Mà ỹ, EU, Đ i Loan, H n Quà à ốc. Về sản xuất thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản cả năm ước tính đạt 3432,8 nghìn tấn, tăng 9,2%; trong đó, nuôi trồng 1437,4 nghìn tấn, tăng 19,5%; khai thác đạt 1995,4 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2004. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,6 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2004. Nhiều loại hải sản xuất khẩu năm 2005 đã đứng vững trên thị trường thế giới như: cá ba sa, tôm c ng . Mà ặt h ng thuà ỷ sản, năm 2005 có trên 100 doanh nghiệp chế biến v xuà ất khẩu thuỷ sản đạt tiêu chuẩn thị trường EU. Nuôi trồng thuỷ sản tăng do diện tích tăng 4,3% v à đa dạng hoá các loại hình nuôi trồng theo hướng hiệu quả cao v bà ền vững. Khai thác thuỷ sản tăng do các địa phương đã hướng dẫn ngư dân hợp tác sản xuất, bám biển d ià ng y, tìm ngà ư trường mới, tổ chức các đội t u dà ịch vụ đi thu mua sản phẩm v cung à ứng nhiên liệu cho t u à đánh bắt xa bờ, góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất t u, thuyà ền. 1.5. Các l ng nghà ề thủ công tăng cả về số lượng lẫn chất lượng: Hiện nay, cả nước ta có khoảng 1.456 l ng nghà ề phân bố tại 58 tỉnh th nh, riêng vùng à đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 l ng nghà ề. Theo tiêu chí mỗi l ng nghà ề có trên 20% số hộ l m nghà ề thì nước ta có khoảng 2.017 l ng nghà ề phi công nghiệp, chủ yếu hoạt động nông thôn v à ước tính có trên 300 l ng nghà ề khác nhau như: ng nh nghà ề thủ công, chế biến nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ . Trong vòng 10 năm qua, l ng nghà ề nông thôn nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8%/năm. Giá trị tiểu thủ công nghiệp v ng nh nghà à ề nông thôn giai đoạn 2000 – 2004 tăng khá nhanh, bình quân tăng 15%/năm.Một số tỉnh đạt cao như Quảng Nam 25,2%/năm; H Tây 24%/nà ăm; Bắc Ninh 22,9%/năm đã có hơn 40% 7 sản phẩm xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 450 triệu USD, tăng 48% so với năm 2001. Bên cạnh đó, các ng nh dà ịch vụ cho vay vốn cũng phát triển nhanh chóng với nhiều ưu đãi đối với nông dân muốn l m kinh tà ế như: ngân h ngà nông nghiệp v phát trià ển nông thôn Việt Nam có mạng lưới 2.200 chi nhánh v phòng giao dà ịch phủ kín các địa b n nông thôn; ngo i cho vay thôngà à thường, ngân h ng tià ếp tục cho vay giảm 15% lãi suất đối với vùng III. Đén hết năm 2005, ước tính tổng dư nợ đã lên tới 165 tỷ đồng trong đó cho hộ nông dân vay vốn l m kinh tà ế trang trại, các doanh nghiệp vừa v nhà ỏ, dự án nông nghiệp nông thôn đạt khoảng 120.000 tỷ đồng. 2. Hạn chế: Bên cạnh những th nh tà ựu đã đạt được trong những năm qua, kinh tế nông thôn còn nhiều mặt yếu kém, bất cập cần có sự điểu chỉnh kịp thời. Cụ thể các mặt hạn chế đó l :à 2.1. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn còn chậm: Cơ cấu kinh tế nông thôn l quan hà ệ tỷ lệ giữa các ng nh, các là ĩnh vực kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, l m tià ền đề cho nhau phát triển trong điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội trong một thời gian nhất định nông thôn. Cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý sẽ quyết địng đến việc khai thác v sà ử dụng có hiệu quả tối ưu nguồn t i nguyên à đất đai, vốn, sức lao động v cà ơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế h ng hoá à nông thôn, chuyển mạnh kinh tế nông thôn sang kinh tế h ng hoá, quyà ết định khả năng xã hội hoá sản xuất v laoà động. Từ khi đổi mới đến nay, mặc dù đã có những chuyển dịch nhất định song nhìn chung còn chậm v và ề cơ bản nền kinh tế nông thôn nước ta vẫn l nà ền kinh tế thuần nông. Nông nghiệp, ngư nghiệp v lâm nghià ệp vẫn phát triển tách rời, thiếu sự kết hợp chặt chẽ với nhau. Cơ cấu nông nghiệp chưa gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Theo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp v thuà ỷ sản năm 2001, cơ cấu tổng thu về sản xuất kinh doanh, lâm nghiẹp v thuà ỷ sản chiếm 75,6%; thu từ công nghiệp , xây dựng chiếm 10,6%; còn lại l tà ừ dịch vụ 13,8%. Trong cơ cấu tổng thu nông, lâm nghiệp v thuà ỷ sản, thì thu từ nông nghiệp lớn nhất chiếm 79,9%; thuỷ sản là 15,3%; từ lâm nghiệp l 4,8%. Cây là ương thực vẫn chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong cơ cấu cây trồng; trong đó, lúa vẫn l cây trà ồng phổ biến, chiếm vị trí tuyệt đối kể cả về diện tích, lao động, vốn đầu tư v tà ỷ trọng đóng góp của to n ng nh trà à ồng trọt. Trong hơn 10 năm, chăn nuôi vẫn chỉ chiếm 20 – 22% giá trị sản lượng nông nghiệp. Đặc biệt, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp chưa sát với thị trường, chủ yếu do nông dân tự phát thực hiện. 2.2. Sản xuất lương thực chưa có tính chuyên nghiệp, chất lượng h ngà nông sản chưa cao: 8 Hiện nay, tuy năng suất trồng lúa đã tăng song một v i khâu trong quyà trình sản xuất vẫn mang tính thủ công truyền thống, việc sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, chưa theo một quy trình khép kín, thống nhất. Chính điều n y khià ến cho tỷ lệ thất thoát trong v sau thu hoà ạch còn tương đối cao như lúa l tà ừ 10 – 13%, chất lượng h ng nông sà ản đặc biệt l gà ạo bị giảm sút, không đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhất l thà ị trường nước ngo i. à Khâu chế biến h ng nông sà ản kém phát triển, chưa đáp ứng được tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp nên phần lớn được xuất khẩu ra nước ngo i dà ạng thô hoặc mới qua sơ chế hoặc h ng à đã qua tinh chế thì lại đơn điệu, mẫu mã v chà ất lượng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các mặt h ng n y cà à ả trên thị trường xuất khẩu v trong nà ước về chất lượng, mẫu mã, vệ sinh an to n à đều yếu kém. Một ví dụ điển hình l tà ỉnh L o Cai, à đến hết năm 2004 to n tà ỉnh mới có khoảng 30,8% số hộ có chuồng trại chăn nuôi đúng tiêu chuẩn qui định. Một số ng nh có tà ỷ lệ chế biến thấp như: rau quả (trên dưới 15%), chăn nuôi (dưới 5%), trong khi đó công nghệ, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Do đó, chúng ta gặp nhiều thiệt thòi, không phát huy được tối đa các nguồn lực n y cà ũng như sức cạnh tranh của chúng ta trên thị trường yếu. Mặt khác, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn diễn ra tự phát, không theo quy hoạch. Cơ cấu giống lúa chưa đa dạng, các giống lúa chất lượng cao như: lúa N ng thà ơm, lúa Bắc Hương, lúa Jasmine . lại chưa được gieo cấy trên diện rộng: lúa thơm Jasmine mới đạt 100 nghìn ha, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hơn nữa, một số vùng sản xuất thì cách quá xa khu trung tâm chế biến gây khó khăn cho việc vận chuyển v hao tà ốn thêm chi phí sản xuất. 2.3. Trình độ lao động nông thôn thấp, nạn thất nghiệp gia tăng: Đây l tình trà ạng đáng báo động hiện nay nông thôn nước ta. Mặc dù, Đảng v Nh nà à ước ta đã có nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng n y song và ẫn chưa đat được những kết quả đáng kể. Theo thống kê, năm 2005 có khoảng 85% số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đ o tà ạo, nhiều người trong số họ còn chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở – thậm chí còn không biết chữ. Số lao động có trình độ chuyên môn từ trung học chuyên nghiệp trở lên chỉ chiếm gần 5% tổng số lao động nông nghiệp. Chính điều n y à đã l m cho sà ản xuất của nông dân không đáp ứng được yêu cầu của thị trường, năng lực cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp thấp, sản xuất không phát triển, ảnh hưởng đến khả năng mở rộng việc l m v nâng cao thu nhà à ập cho người dân hoạt động trong khu vực nông nghiệp. Ngo i ra, nà ạn thất nghiệp v thià ếu việc l m à nông thôn hiện nay diễn ra như một hậu quả tất yếu của quá trình đô thị. Theo báo cáo của đề t ià Thực trạng thu nhập, đời sống, việc l m cà ủa người dâncó đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cơ sở hạ tầng, các công trình 9 công cộng v là ợi ích quốc gia của trường Đại học kinh tế quốc dân, trong 13 năm, từ năm 1990 đến năm 2003, chúng ta đã thu hồi tới 697,410 ha đất. Trong đó, đất gi nh cho xây dà ựng l 70,248 ha; à đất giao thông l 250,494à ha; đất cho thuỷ lợi l 242, 388 ha. Nhà ư vậy, h ng nà ăm quá trình đô thị hoá đã đẩy hơn 63.000 người dân nông thôn rơi v o cà ảnh không có đất để ở, để hoạt động sản xuất kinh doanh sinh sống. Tình trạng thiếu việc l m và à việc l m không à ổn định ng y c ng trà à nên trầm trọng với những người nông dân nghèo. 2.4. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn còn yếu kém: Hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn l nhà ững cơ sở vật chất và thiết chế cung cấp dịch vụ cho sinh hoạt kinh tế, xã hội, dân sinh trong cộng đồng thôn xã v do thôn xã quà ản lý, sở hữu v sà ử dụng. Mặc dù đã hình th nh à được một số vùng sản xuất tập trung, chuyên canh sản xuất h ng hoáà nhưng hiện tại do kết cấu hạ tầng v và ật chất thấp kém đã l m hà ạn chế việc khai thác các tiềm năng, lợi thế của ng nh. Theo UNDP,Vià ệt Nam đang trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiêt bị máy móc lạc hậu 2 – 3 thế hệ (có lĩnh vực 4-5 thế hệ). Cụ thể: - Hệ thống thuỷ lợi: Có thể nói, mỗi bước tiến của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam gắn mật thiết tới sự phát triển của công tác thuỷ lợi. Hiện nay, hệ thống thuỷ lợi chủ yếu chỉ phục vụ cho sản xuất lúa chưa đáp ứng phục vụ cho các cây trồng khác. Nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp d i ng y nhà à ư cafe, điều, hồ tiêu . đang thiếu nước tưới trầm trọng l m già ảm năng suất, chất lượng sản phẩm. Công tác đầu tư cho thuỷ lợi mặc dù đã được quan tâm nhưng hướng đầu tư chỉ tập trung các vùng thuận lợi như đồng bằng sông Hồng v mà ột phần duyên hải miền Trung. Trong khi diện tích được tưới chỉ l 12,3%, vùng núi v trung du Bà à ắc Bộ là 30,3%. Tình trạng khô hạn miền Trung, Tây Nguyên, tình trạng lũ lụt đồng bằng sông Cửu Long đã v à đang gây khó khăn cho sản xuất. Đây l nguyên nhân chính cho nà ăng suất cây trồng vật nuôi thấp. - Hệ thống giao thông: Chất lượng của các công trình giao thông nông thôn hiện nay l quá thà ấp, không đạt tiêu chuẩn quốc tế và không thích ứng với yêu cầu phát triển trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chẳng hạn, đường sá nông thôn Việt Nam, nếu tính theo tiêu chuẩn Việt Nam, thì về độ d i à đường tính trên đầu người đạt 2,1 km/1000 người, song quy ra tiêu chuẩn quốc tế mới chỉ đạt có 0,8 km/1000 người tức l già ảm đi 2 lần, chỉ còn 1/3 so với tiêu chuẩn quốc tế. Trên thực tế, trong tổng số đường bộ mới chỉ có 4% đường rải nhựa, 14% đường rải đá răm, còn lại trên 80% đường xã nông thôn l cà ấp phối, tức đường đất nâng cấp v à đường đất. Mật độ đường giao thông/km bằng 1% với mức trung bình của thế giới. 10 . phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Như đã nêu trên, kinh tế nông thôn có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển. phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường. Trong bài tiểu luận kinh tế chính trị này, em muốn nghiên cứu tới vấn đề phát triển kinh tế

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w