Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
108,63 KB
Nội dung
ĐĂCĐIỂMVÀNỘIDUNGCƠBẢNCỦATỔCHỨCLƯUTHÔNGPHÂNBÓNVÔCƠTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGỞVIỆTNAM 1-/ TỔCHỨCLƯUTHÔNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG. 1.1-/ Lưuthôngvà vị trí củalưuthôngtrongnềnkinhtế quốc dân Lưuthông là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, là cầu nối trung gian một bên là sản xuất vàphân phối và một bên là tiêu dùng. Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinhtế công tác lưuthông được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trongnềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinhtế chủ yếu bằng mệnh lệnh, các cơ quan hành chính, kinhtế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và lao động sản phẩm. Lưuthôngtrong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại trongnềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm củanềnkinhtế là: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? sản xuất cho ai? đều do Nhà nước quyết định thìlưuthông hàng hoá chỉ là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định trước. Trongnềnkinhtếthị trường, các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh hay nói khác đi các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề kinhtế trung tâm (sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?) thìlưuthông hàng hoá không thể đơn thuần là việc bán sản phẩm hàng hoá ra theo kế hoạch và giá cả ấn định trước. Muốn thực hiện được chức năng là cầu nối trung gian giữa sản xuất, phân phối và tiêu dùngthìlưuthông hàng hoá phải được hiểu là một quá trình kinhtế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng vàtổchức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Quan niệm lưuthông hàng hoá là quá trình tiêu thụ sản phẩm, Hiệp hội kế toán quốc tế định nghĩa: Tiêu thụ (bán hàng hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền bán hàng. Lưuthông hàng hoá nếu xét trên mối quan hệ kinhtế quốc tếthì được chia ra lưuthông hàng hoá trong nước vàlưuthông hàng hoá nước ngoài, hay được gọi là nội thương và ngoại thương (xuất nhập khẩu). Căn cứ vào tính chất của hàng hoá lưuthông trên thịtrường chia ra: lưuthông tư liệu sản xuất (vật tư thiết bị); lưuthông tiền vốn; sức lao động và cuối cùng là lưuthông vật phẩm tiêu dùng. Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi (lưu thông) - tiêu dùng. Sản xuất là khâu mở đầu, là quá trình con người sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm (dưới hai dạng: tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng) cho con người. Phân phối là một khẩu của quá trình tái sản xuất xã hội nói lên cách chia sản phẩm (tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng) như thế nào tuỳ theo việc ai là chủ tư liệu sản xuất đó. Trao đổi là một khẩu trung gian đưa tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng đến nơi tiêu dùng. Trao đổi có thể tiến hành dưới dạng hiện vật hoặc dưới dạng mua bánthông qua đồng tiền. Trong điều kiện kinhtế phát triển sản xuất hàng hoá, thì từ ngữ trao đổi thường được dùng với hàm ý là mua bán, thông qua mua bán để trao đổi hàng hoá với nhau. Lưuthông cũng là một hoạt động kinhtế trung gian gắn sản xuất với tiêu dùng. Tham gia khâu lưuthông này có Sản xuất Phân phối Lưuthông Tiêu dùng các hoạt động của các ngành vận tải, thu mua (lưu thông nông sản vật tư) cung ứng vật tư và hoạt động trao đổi mua báncủanội thương và ngoại thương. Như vậy khái niệm lưuthông bao hàm nộidung đầy đủ hơn, rộng hơn khái niệm trao đổi. Mỗi chu kỳ tái sản xuất bắt đầu từ khâu sản xuất và kết thúc ở khâu tiêu dùng. Sản xuất là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, còn phân phối trao đổi (lưu thông) là khâu trung gian, vì sản phẩm sau khi được sản xuất ra muốn được tiêu dùng phải qua phân phối và trao đổi. Có thể thấy rõ vị trí củalưuthôngtrong quá trình tái sản xuất xã hội theo sơ đồ dưới đây. Giữa các khâu của quá trình tái sản xuất có mối quan hệ quyết định và tác động thúc đẩy lẫn nhau. + Xét hình thức bên ngoài, mối quan hệ này thể hiện, trong quá trình sản xuất, các thành viên của xã hội thích nghi (tạo ra, cải biến) các sản phẩm của tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người; phân phối xác định tỷ lệ mỗi cá nhân tham gia vào sản phẩm đã sản xuất ra. + Lưuthông đem lại cho cá nhân những sản phẩm nhất định mà anh ta muốn dùngphần nhận được do phân phối để trao đổi (lưu thông); cuối cùng, trong tiêu dùng các sản phẩm trở thành đối tượng tiêu dùngvà đối tượng của việc chiếm hữu cá nhân. Sản xuất sáng tạo ra những sản phẩm thích hợp với các nhu cầu, phân phối phân chia các vật đo ra theo những quy luật xã hội; trao đổi (lưu thông) lại phân phối lại cái đã được phân phối theo những nhu cầu cá biệt; cuối cùng trong tiêu dùng, sản phẩm vượt ra khỏi vận động xã hội đó, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho một nhu cầu cá biệt và thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng. Như vậy sản xuất thể hiện ra là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, phân phối trao đổi là điểm trung gian. Điểm trung gian này lại có hai yếu tốvàphân phối được coi là yếu tố xuất phát từ xã hội và trao đổi là yếu tố xuất phát từ cá nhân. + Đi sâu phân tích mối quan hệ giữa các khâu của quá trình sản xuất, ta thấy sản xuất luôn là cái quyết định, quy định đối với phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Song phân phối, trao đổi và tiêu dùng không phải chỉ đơn thuần chịu sự quy định một cách thụ động mà nó còn có tác động trở lại trong mối quan hệ biện chứng. * Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất cũng trực tiếp là tiêu dùng- Tiêu dùng về hai mặt, chủ quan và khách quan: cá nhân phát triển năng lực của mình trong quá trình sản xuất, đồng thời cũng tiêu phí, tiêu dùng các năng lực đó trong hành vi sản xuất, cũng giống như hành vi sinh con đẻ cái là sự tiêu phí sức sống. Mặt khác sản xuất là tiêu dùng các tư liệu sản xuất mà người ta sử dụng các tư liệu sản xuất đó hao mòn đi một phầnphân giải thành những yếu tốcơbảncủa sản phẩm. Vì vậy bản thân hành vi sản xuất trong mọi nhân tốcủa nó cũng đồng thời là hành vi tiêu dùng. Trongtrường hợp này, sản xuất được coi là trực tiếp đồng nhất với tiêu dùngvà tiêu dùng được coi là trực tiếp ăn khớp với sản xuất. Và được các nhà kinhtế học gọi là tiêu dùng sản xuất. Tiêu dùng đồng thời cũng trực tiếp là sản xuất, cũng như trong tự nhiên, tiêu dùng các nguyên tố hoá chất là sự sản xuất thực vật, hay trong quá trình ăn uống, một trong những hình thức tiêu dùng con người sản xuất ra bản thân cơ thể của mình. Điều đó cũng có giá trị đối với mọi hình thức tiêu dùng khác, những hình thức tiêu dùng này về mặt này hay mặt khác, mỗi hình thức một kiểu đã góp phần vào việc sản xuất ra con người. Đó là sự sản xuất có tính chất tiêu dùng. Sự sản xuất có tính chất tiêu dùng này - mặc dù nó là một sự thống nhất trực tiếp của sản xuất và tiêu dùng - về căn bản khác với sản xuất theo đúng nghĩa của nó. Sự thống nhất trực tiếp, trong đó sản xuất trực tiếp với tiêu dùng, và tiêu dùng đồng nhất với sản xuất, vẫn giữ tính chất hai mặt trực tiếp của chúng. Vậy, sản xuất trực tiếp là tiêu dùng, tiêu dùng trực tiếp là sản xuất. Mỗi cái trực tiếp là cái đối lập của nó. Nhưng đồng thời giữa hai cái đó có vận động môi giới. Sản xuất là môi giới cho tiêu dùng, sản xuất tạo ra những vật liệu cho tiêu dùng, không có vật liệu này thì tiêu dùng sẽ không có đối tượng. Nhưng tiêu dùng cũng là môi giới của sản xuất vì chỉ có tiêu dùng tạo ra các chủ thể cho các sản phẩm, mới làm cho sản phẩm trở thành sản phẩm đối với chủ thể. Sản phẩm chỉ đạt đến sự kết thúc cuối cùng của nó trong tiêu dùng mà thôi. Không có sản xuất thì không có tiêu dùng, nhưng không có tiêu dùng cũng chẳng có sản xuất vì trongtrường hợp đó sản xuất sẽ không có mục đích. Tiêu dùng tạo ra sản xuất thể hiện chỉ cótrong tiêu dùngthì sản phẩm mới thực sự trở thành sản phẩm, mới đem đến cho sản phẩm một sự hoàn thiện cuối cùng và tiêu dùng tạo ra nhu cầu về một sản phẩm mới. Sản xuất tạo ra tiêu dùng bằng cách, tạo ra vật liệu cho tiêu dùng xác định phương thức tiêu dùng, làm nảy ra ở người tiêu dùng các nhu cầu của đối tượng là sản phẩm do sản xuất tạo ra, do đó sản xuất sản xuất ra đối tượng tiêu dùng, phương thức tiêu dùngvà sự kích thích tiêu dùng. * Quan hệ giữa sản xuất vàphân phối: cơ cấu của sự phân phối hoàn toàn do cơ cấu của sản xuất quy định. Bản thân sự phân phối là sản vật của sản xuất, không chỉ về mặt nộidung vì người ta có thể đem phân phối những kết quả của sản xuất thôi mà về cả hình thức, vì phương thức nhất định của việc tham gia vào sản xuất quy định hình thái đặc thù củaphân phối, hình thái theo đó người ta tham gia vào sự phân phối. Tuy nhiên phân phối có tính độc lập tương đối đối với sản xuất. Bởi vì phân phối biểu hiện thành phân phối sản phẩm và do đó hình như nó rất cách xa đối với sản xuất và tựa hồ như độc lập với sản xuất. Nhưng trước khi là phân phối sản phẩm thìphân phối là phân phối những công cụ sản xuất vàphân phối các thành viên xã hội theo những loại sản xuất khác nhau, cái đó tức là một sự quy định khác của mối quan hệ trên (việc các cá nhân lệ thuộc vào những quan hệ sản xuất nhất định). Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phân phối đó mà thôi, sự phân phối này đã bao hàm trongbản thân quá trình sản xuất và quyết định cơ cấu sản xuất. Như vậy, sản xuất phải xuất phát từ một sự phân phối nhất định về công cụ sản xuất, nên theo ý nghĩa đó thìphân phối ít nhất của phải có trước sản xuất, là tiền đề của sản xuất và do đó quyết định sản xuất. * Quan hệ giữa sản xuất và trao đổi: bản thân lưuthông chỉ là một yếu tố nhất định của trao đổi, hoặc là của trao đổi xét trên toàn bộ của nó. Vì trao đổi chỉ là một yếu tố trung gian, một mặt là giữa sản xuất vàphân phối do sản xuất quyết định, và mặt khác là với tiêu dùng, còn bản thân phân phối lại thể hiện ra một yếu tốcủa sản xuất, nên rõ ràng là trao đổi bao hàm trong sản xuất với tư cách là yếu tốcủa sản xuất. Trước hết, sự trao đổi hoạt động và năng lực được thể hiện trongbản thân sản xuất là một bộ phận trực tiếp của sản xuất và là mặt căn bảncủa sản xuất; Thứ hai, đối với trao đổi sản phẩm sự trao đổi là phương tiện để sản xuất ra thành phẩm nhằm phục vụ cho sự tiêu dùng trực tiếp. Trong phạm vi đó, bản thân trao đổi là một hành vi bao gồm ởtrong sản xuất; Thứ ba, sự trao đổi giữa các nhà kinh doanh với nhau xét về mặt tổchứccủa nó là hoàn toàn do sản xuất quyết định, đồng thời nó lại là hoạt động sản xuất. Trao đổi chỉ độc lập với sản xuất, không dính gì với sản xuất ởtrong giai đoạn cuối cùng mà thôi - khi sản phẩm được trao đổi trực tiếp để tiêu dùng. Nhưng không cóphân công lao động thì không có trao đổi; trao đổi tư nhân giả định phải cónền sản xuất tư nhân và cường độ của trao đổi, tính chất phổ cập của trao đổi cũng như hình thái trao đổi là do sự phát triển và kết cấu củanền sản xuất quyết định. Do đó trong mọi yếu tốcủa nó trao đổi hoặc là trực tiếp bao gồm trong sản xuất, hoặc do sản xuất quyết định. * Sự phân tích giữa quan hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất cho thấy giữa sản xuất - phân phối- lưuthông - tiêu dùng là những bộ phậncủa tổng thể, là những sự phân biệt trongnội bộ một khối thống nhất. Trong đó sản xuất chi phối bản thân nó với tất cả sự đối lập trong tất cả những tính quy định của nó, cũng như nó chi phối các yếu tố khác chính là bắt đầu từ sản xuất mà quá trình lặp lại không ngừng. Bản thân sản xuất đến lượt nó cũng do các yếu tố khác quyết định. Khi thịtrường nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên và sự phân công trong sản xuất cũng trở nên sâu sắc hơn; phân phối biến đổi, sản xuất cũng biến đổi theo; cuối cùng thì những yêu cầu của tiêu dùng quyết định sản xuất. 1.2-/ Lưuthông tư liệu sản xuất trongnềnkinhtế kế hoạch tập trung Lưuthông tư liệu sản xuất cũng là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, là mắt xích không thể thiếu được giữa các chu kỳ sản xuất trong điều kiện phân công lao động đã phát triển. Lưuthông không chỉ đơn thuần là việc “phân phối ” tư liệu sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội, nó thực sự là tấm gương phản chiếu khá đầy đủ bộ mặt kinhtếcủa một đất nước; Mặc dù vậy bản chất của nó đó là một khâu của tái sản xuất có thể xem là bắt đầu của sản xuất và cũng là kết thúc của sản xuất. K- Mác đã tóm tắt lưuthông tư bản bởi công thức: T - H (sx) H-T- H(sx)- H- (1) Lưuthông tư liệu sản xuất xảy ra ở (1) tức là nối sản xuất với sản xuất. Mặt khác K.Mác đã chứng minh luận đề: Lưuthông không tạo ra giá trị hàng hoá. Nhưng trong (1) Ta thấy có sức xuất hiện của tiền (T) tức là phải có sự trao đổi thông qua hình thái tiền tệ. Xã hội phát triển hình thành một bộ phận mới đó là những tổchứcvà cá nhân chuyên kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông. Trong đó cókinh doanh tư liệu sản xuất. Lĩnh vực hoạt động này ngày càng phát triển vàtrong sự phát triển đa dạng đó nảy sinh những hình thức kinh doanh gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống xã hội, mà trước tiên là nó gây thiệt hại cho chính những người làm lưuthông thực sự và chân chính. Từ sơ đồ sau: TLSX- SLĐ Sản xuất TLTD Pk A P k+1 TLSX. Trong đó giả sử nềnkinhtế sản xuất n loại hàng hoá . Gọi: P k = (P jk ) là giá hàng tại chu kỳ sản xuất thứ k của loại hàng hoá J (J = 1,n) A = (a ij )nxn - là ma trận chi phí Để đơn giản giả định tiêu dùng SLĐ khi tính chi phí sản xuất như TLTD PjaijPi n j ∑ = = 1 Như vậy trong điều kiện cân bằng và nếu kinhtế hầu như đóng trên thịtrường khu vực thì: Hay P= A.P ∑ ∑ ∑ = = = +=+=+ n j n j n j aijPjkaijPjkaijPikPik 1 1 1 )1(1 αα Nếu tính theo chu kỳ ta sẽ có: Trong đó α là tỷ xuất lợi nhuận bình quân, tức là: P k+1 = (1+α) A P k. Do đó, sau t chu kỳ sản xuất: P t = (1 + α ) t A t P 0. Trong điều kiện bình thường ta có thể chọn α sao cho P t hội tụ đến P, với một giá gốc nhất định. Và công thức P = A.P chính là cơ sở để giải thích nguồn gốc của lợi nhuận- đó là sức lao động, là chi phí lao động sống. Đương nhiên không phải vì thế mà lao động vật hoá không có vai trò quan trọng, đôi khi là quyết định trong việc tạo ra lợi nhuận. Vì vậy vấn đề đặt ra là: Muốn thực hiện đúngbản chất củalưuthôngthì bất kỳ một loại tư liệu sản xuất nào cũng cần xác định một con đường qua lưuthông ngắn nhất, có thể hiểu theo nghĩa chi phí chứ không chỉ có ý nghĩa địa lý. Thường thìlưuthông hàng hoá nói chung hay tư liệu sản xuất nói riêng của các nước phát triển hay chưa phát triển, thì các tổ chức, cá nhân hay các doanh nghiệp thực hiện công tác lưuthông cũng không thể bán rẻ và không chịu mua rẻ. ỞViệtNamtrongnềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung các hàng hoá mua bán trên thịtrường chưa phải đã vận động theo quy luật Cung- cầu, nhiều yếu tốcủa sản xuất chưa trở thành hàng hoá, chẳng hạn: đất đai, sức lao động, phân bón, xăng dầu, chất xám, tiền tệ . Nó là nềnkinhtế với nhiều hoạt động kinhtếtrong xã hội chưa hoàn toàn theo đúng các quy luật củanềnkinh tế, trong đó việc mua bán tư liệu sản xuất là một trường hợp điển hình. Trong thời kỳ này lưuthông tư liệu sản xuất ở nước ta được đánh giá là: Lộn xộn, vòng vèo, tính xã hội thấp. Điều đó thể hiện ở chỗ người mua của người làm lưuthông không phải là người sản xuất tức là xảy ra hiện tượng lưuthông -lưu thông . sản xuất, trong đó mục đích củalưuthông về mặt xã hội hầu như không phải là sản xuất dù người mua là người sản xuất. Từ đó dẫn đến tình trạng lộn xộn kinh doanh theo kiểu “cò mồi, chỉ trỏ”. Mặt khác tạo nên nhu cầu giả tạo hạn chế sức sản xuất, giá cả không phản ánh đúng quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Hàng hoá tư liệu sản xuất lưuthông vòng vèo như một “vật ngon” thách thức người sản xuất. Và cuối cùng chi phí sản xuất tăng do phải chấp nhận giá tư liệu sản xuất quá cao (giá hạch toán). Còn lưuthông hầu như chỉ để lưu thông- để kiếm lời, qua quá trình lưuthông nhiều cấp. Vậy các tổ chức, cá nhân hay các doanh nghiệp làm công tác lưuthôngtrongnềnkinhtế kế hoạch hoá thu được lợi nhuận ở đâu ra. Và điều này đựoc khẳng định là chắc chắn do một chủ thể kinh doanh mạnh dạn bỏ vốn ra, do đó phải thu lãi. Nên mỗi lần mua bán lại phải tuân theo quá trình là: Khi người sản xuất bán tư liệu sản xuất cho người chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất thì phải trích ra một phần lợi nhuận ròng của mình để “nhờ ”bán hàng. Phần trích đó sẽ không bé hơn công sức người kinh doanh tư liệu sản xuất sẽ bỏ ra để bán hộ hàng cho mình. (K.Mác cũng đã chỉ ra lợi nhuận thương nghiệp hình thành như vậy). Hoặc ở góc độ khác nếu người kinh doanh đầu tiên không chia lợi nhuận đủ cho người kinh doanh tiếp theo và sau nữa thìphần lợi nhuận đó có người ứng trước cho họ- đó chính là người sản xuất hay đúng hơn là chu kỳ sản xuất sau đó. Vì 2 lý do: Thứ nhất có thể họ vẫn còn lãi dù lãi ít ; Thứ hai là họ buộc phải sản xuất nếu không muốn phá sản và cho không toàn bộ phần vốn cố định đã mua sắm. Hệ quả dẫn đến là sự luẩn quẩn tronglưuthôngvà làm ảnh hưởng đến các tổchứcvà cá nhân có liên quan. Trongtrường hợp đó chỉ có một cách duy nhất là phá sản một số ngành và giảm lương củabản thân người lao động để có thể làm cho chi phí sản xuất giảm tối thiểu. Điều này dẫn đến thất nghiệp tương đối và sức lao động, kể cả số người được đào tạo ngày càng hao mòn, năng suất lao động giảm. Mặc nhiên do yếu tố tâm lý lưuthông chu kỳ sau sẽ chấp nhận giá cao hơn một chút và chính điều đó làm cho người chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất thấy có thể chấp nhận giá mua vào cao hơn, nếu xét một chu kỳ sản xuất, lưuthôngthì thấy họ có lãi, nhưng nếu kéo dài, chu kỳ tăng lên thì tỷ lệ lãi giảm dần mà thuế doanh thu tăng dần, quan hệ đó có thể mô tả như sau: P t T D t L C T T 0 t D t : Doanh thu [...]... đề sở hữu sinh ra, thậm chí sản xuất không cần có lãi (Lãi thực chứ không phải lãi giả) cũng xuất phát từ vấn đề sở hữu 1.3-/ Kinhtếthịtrườngvàtổchứclưuthông tư liệu sản xuất 1.3.1 Kinhtếthịtrườngvà vai trò củalưuthôngKinhtếthịtrường là nềnkinhtế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai đều được quyết định thông qua thị trườngTrongnềnkinhtế thị. .. trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước, cải tiến toàn bộ công tác lưuthôngphân phối, thực hiện bằng được việc cân đối ngân sách một cách vững chắc bằng các biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi 2-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠBẢNCỦATỔCHỨCLƯUTHÔNGPHÂNBÓNVÔCƠ TRÊN THỊTRƯỜNGVIỆTNAM 2.1-/ Đặcđiểmcủa sản xuất nông nghiệp ởviệtnamvà vai trò củaphânbónvôcơĐặcđiểmcủa sản... tâm và nghiên cứu đến tính chất, tác dụng từng loại phân cũng như đặcđiểm đất đai, sử dụng hợp lý vàđúng thời vụ 2.2-/ Vai trò củatổchứclưuthôngphânbónvôcơcó hiệu quả trên thịtrườngViệtnam Mọi hoạt động và con người suy cho cùng cũng đều nhằm đạt một hiệu quả nhất định Tổchứclưuthôngphânbónvôcơ cũng không nằm ngoài quy luật này Mục đích của việc đánh giá hiệu quả tổchứclưu thông. .. thể phản ánh việc đánh giá hiệu quả tổchứclưuthôngphânbónvôcơThông qua các chỉ tiêu này có thể biểu hiện được hiệu quả của một quá trình tổchứclưuthôngphânbónvôcơ Các chỉ tiêu bao gồm: 2.2.1 Phát triển nông nghiệp- mục tiêu mũi nhọn của nền kinhtếviệtnam Khi đánh giá về những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới kinhtếViệt Nam, các nhà kinhtế thế giới đều thống nhất nhận định... bị máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, sức lao động Sự phân chia thành 2 loại thịtrường như trên là dựa trên cơ sở chủng loại hàng hoá đưa ra trao đổi trên thịtrườngvà dựa vào sự mở rộng, phát triển của chính phạm trù hàng hoá Hàng hoá mở rộng ra tới đâu thìthịtrường cũng mở rộng ra tới đó Thịtrường giữ vai trò hết sức quan trọngtrong nền kinhtếthịtrườngThịtrường là trung tâm, của toàn bộ... trường, các quan hệ kinhtếcủa các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thịtrường Thái độ cư xử của các thành viên tham gia thịtrưòng là hướng vào tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường Kinh tếthịtrường vận hành theo cơ chế thị trường, đến lượt nó, cơ chế thịtrường tác động dưới sự chi phối của các quy luật thịtrườngtrong môi trường. .. luật kinhtế -Hầu như tất cả các mối quan hệ kinhtế giữa các chủ thể kinhtế đều được tiền tệ hoá - Lợi nhuận là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởngkinhtếvà lợi ích kinhtếCơ chế thịtrườngdùng lỗ lãi để quyết định các vấn đề kinhtếcơbản - Cạnh tranh là môi trường hoạt động củacơ chế thị trường, là yếu tố thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động và hiệu quả của. .. và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo Thông qua lưuthông hàng hoá có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm Trên cơ sở đó các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất 1.3.2 Lưuthông tư liệu sản xuất trong nền kinhtếthịtrường Lưu thông tư liệu sản xuất trongnềnkinhtếthị trường. .. thì phải đặt nó trong tổng thể nềnkinh tế, trong mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất và đời sống Tổchứclưuthông tư liệu sản xuất phải dựa vào sản xuất, chủ động thúc đẩy sản xuất phát triển Đặt lưuthông tư liệu sản xuất trong tổng thể nềnkinhtếcó nghĩa là đặt nó như những bộ phận hữu cơcủa quá trình tái sản xuất thống nhất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối -lưu thông, tiêu dùngTrong quá trình... tích trên cho thấy, nềnkinhtếthịtrường không phải là một hệ thống được tổchức hài hoà mà bản thân hệ thống đó chứa đựng rất nhiều nhược điểm Những khuyết tật củacơ chế thịtrường cần phải được khắc phục hạn chế Song bản thân thịtrường không thể tự giải quyết những vấn đề đó Vì vậy, kinhtếthịtrường ngày nay không thể thiếu được vai trò quản lý của nhà nước Kinhtếthịtrường không phải là . ĐĂC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1-/ TỔ CHỨC LƯU THÔNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG NỀN. sở hữu. 1.3-/ Kinh tế thị trường và tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất. 1.3.1. Kinh tế thị trường và vai trò của lưu thông. Kinh tế thị trường là nền kinh