Đặc điểm của tổ chức lưu thông phân bón vô cơ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

Một số công cụ, biện pháp chủ yếu được nhà nước sử dụng để quản lý và điều tiết lưu thông hàng hoá và phân bón vô cơ

Đó là các trường hợp hàng của nước ngoài cố tình bán phá giá để đẩy vào thị trường Việt Nam; nhằm phá giá thị trường Việt Nam; hàng nước ngoài áp dụng chính sách trợ giá nhập khẩu vào Việt Nam; hàng mà nước ngoài đang hạn chế sản xuất nhưng Việt Nam lại đang rất cần nhập khẩu; những hàng hoá đang tăng giá trên thị trường thế giới, còn thị trường nội địa đang mất cân đối với quan hệ Cung-. Do qui mô xuất khẩu của một nước thường là nhỏ so với dung lượng thị trường thế giới nên thuế xuất khẩu sẽ làm hạ thấp tương đối mức giá trong nước của hàng có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế; điều đó làm cho sản lượng trong nước của mặt hàng có thể xuất khẩu sẽ giảm đi và sản xuất trong nước sẽ thay đổi bất lợi cho những mặt hàng này. Hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu lập phương án điều chỉnh biểu thuế xuất khẩu với 3 loại thuế suất : Thuế suất bằng 0 (đối với những mặt hàng khuyến khích xuất khẩu; thuế suất thấp dưới 10% đối với hàng Nông- Lâm- Hải sản và hàng công nghiệp tiêu dùng.. thuế suất trên 10% đối với khoáng sản, nguyên liệu ..) đồng thời biểu thuế xuất khẩu đang được điều chỉnh.

Vì thế, hạn ngạch được hiểu là qui định của nhà nước về số lượng (hoặc giá trị) cao nhất một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất nhập khẩu ).Quota nhập khẩu là hình thức phổ biến hơn còn Quota xuất khẩu được sử dụng vào nó cũng tương đương với biện pháp “hạn chế xuất khẩu tự nguyện”,Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hưởng đến giá cả nội địa. Nhà nước đã từng bước giảm tối đa các mặt hàng xuất nhập khẩu được quản lý bằng hạn ngạch đơn giản hoá sử dụng công cụ này thông qua thực hiện chế độ hạn ngạch theo định hướng và chuyền sang chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hướng (nhà nước chỉ định một số doanh nghiệp làm đầu mối kinh doanh 50-70% tổng mức hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu những mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng có liên quan đến những cân đối lớn của nền kinh tế như dầu thô, gạo, xăng dầu, phân bón , sắt thép, vật liệu mỏ); tỷ lệ còn lại từ 30% đến 60% cho các doanh nghiệp khác được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu các mặt hàng đó; những tỷ lệ này được hiểu là “kế hoạch định hướng ”, không coi là hạn ngạch hoặc chỉ tiêu cố định mà được điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp (Thông tư 04/ TM-XNK ngày 04/4/1994 của Bộ Thương mại). Nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khoá VIII đã đề ra chủ trương biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trong đó khẳng định thu hẹp diện mặt hàng quy định hạn ngạch “Quota xuất khẩu, nhập khẩu thay bằng chính sách thuế áp dụng phương thức đấu thầu công khai đối với mặt hàng chưa bỏ được hạn ngạch” (Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraids- VER) là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết, thực chất đây là những cuộc thương lượng mậu dịch (ví dụ thương lượng Mỹ- Nhật về hạn chế xuất khẩu ô tô của Nhật sang thị trường Mỹ ) giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm và nâng cao sản xuất trong nước. Hiện nay nước ta đang có 2 loại quan điểm khác nhau về nhà nước điều tiết tỷ giá hối đoái: Loại quan điểm thứ nhất cho rằng: nước ta cần chuyển hắn sang thực hiện chế độ tỷ giá thả nối có điều điều tiết của nhà nước, mặt khác phải chủ động phá giá đồng Việt Nam để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện giải quyết thâm hụt cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế. Một là, can thiệp gián tiếp bằng các biện pháp quản lý vĩ mô ngoài công cụ giá cả như điều hoà Cung- cầu hàng hoá, Tỷ giá hối đoái, chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách bảo hộ sản xuất và tiêu dùng thông qua cơ chế giá hộ bình ổn giá cả thị trường xã hội, hướng sự hình thành, vận động của giá cả thì hướng theo định hướng mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước.

Tóm lại, việc hình thành và sử dụng quy mô bình ổn giá giá nhằm mục đích: giữ giá cả các mặt hàng chủ yếu cho sản xuất và đời sống được ổn định, góp phần kiềm chế lạm phát tạo môi tường kinh tế an toàn, cho các chủ thể sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội. Dự trữ (Storage) nhằm khắc phục và hạn chế các thiệt hại về việc bán sản phẩm do vận chuyển đến không kịp nên có nhu cầu của khách hàng nhưng không bán được, đồng thời chống lại việc dự trữ quá lớn làm đọng vốn và làm hư hỏng hàng hoá do để trong kho quá lâu, chậm được đổi mới, người ta thường phải nghiên cứu quy luật tiêu dùng của thị trường tại các điểm bán, rồi sử dụng các công cụ của lý thuyết tồn kho dự trữ để sử lý.

CAQT = 2

Chiến lược dự trữ quốc gia là hệ thống của các chủ trương biện pháp chủ yếu của nhà nước nhằm bảo đảm cho lực lượng dự trữ quốc gia đủ mạnh và phát triển cả bằng hiện vật và bằng ngoại tệ trong vòng một thời gian nhất định thông qua các mục tiêu cần đạt được ở dự trữ quốc gia. Lượng phân bón dự trữ sẽ được tung ra thị trường có sự thiếu hụt, nhằm luôn có đủ lượng phân bón cho sản xuất, ổn định giá cả đảm bảo hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, đảm bảo lợi ích của người nông dân. Về vấn đề này, chính phủ đã cho phép như sau: Loại phân bón dự trữ thường xuyên là phân ure với mức dự trữ là 10% so với tổng số phân ure sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và cơ chế dự trữ là dự trữ lưu thông.

Uỷ ban Phân bón gồm có: Hội đồng Nông nghiệp (văn phòng điều hành), Bộ Các vấn đề Kinh tế, Phòng Ngoại thương, Văn phòng phát triển Công nghiệp, Sở Nông - Lâm nghiệp Đài Loan, Sở Tái thiết Đài Loan, Sở Lương thực - thực phẩm Đài Loan, Công ty Phân bón Đài Loan, Các giáo sư và chuyên gia. - Nhập khẩu phân bón: Hầu hết việc nhập khẩu phân bón do 100 công ty tư nhân đảm nhiệm nhưng chủ yếu là do 30 công ty trong đó công ty Metro là công ty lớn nhất chiếm 60% số lượng nhập khẩu của khu vực tư nhân. Công ty đầu tư nông nghiệp cấp tỉnh được công ty đầu tư nông nghiệp TW cấp hàng, ngoài ra còn được mua phân bón của các nhà máy cỡ trung bình theo quyết định của cơ quan công nghiệp hoá chất cấp tỉnh.

Quá trình diễn ra như sau: hợp tác xã của xã hướng dẫn nông dân về sử dụng phân bón trên cơ sở phân tích đất và nhu cầu của cây trồng, hợp tác xã tập hợp toàn bộ các thông tin như vậy và chuẩn bị kế hoạch phân phối. Tuy nhiên, khu vực quốc doanh cũng khá quan trọng, hoạt động thông qua các cơ quan Nhà nước như Công ty Phát triển ruộng đất, Công ty Trồng và Phục hồi rừng, Hiệp hội Nông dân toàn quốc, Liên đoàn Nông nghiệp. Một trong những nhà phân phối bán buôn cỡ lớn là Hiệp hội Nông dân toàn quốc, làm nhiệm vụ phân phối phân bón và các vật tư nông nghiệp khác cho các tổ chức của Nhà nước và các khách hàng bán lẻ đang hoạt động.