1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề nhánh 4 đồ dùng gia đình

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề nhánh 4 Chủ đề nhánh 4 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Từ ngày 31/10/2016 đến ngày 04/11/2016 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp[.]

Chủ đề nhánh 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Từ ngày 31/10/2016 đến ngày 04/11/2016 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG GÓC THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp Trị chuyện với trẻ số đồ dùng cần thiết gia đình Hỏi trẻ: Để phục vụ sống gia đình cần đồ dùng sinh hoạt nào? + Hô hấp 2: Gà vỗ cánh + Tay vai : Đánh chéo tay phía trước, sau + Bụng 3: Nghiêng người sang bên + Bật 2: Bật đưa chân sang ngang - Quan sát có chủ đích: quan sát tranh đồ dùng gia đình - Trị chơi: Ném bóng vào rổ - Chơi tự PTTM: Phát triển Phát triển phát triển phát triển Dạy vỗ theo thẩm mỹ : nhận thức ngôn ngữ thể chất tiết tấu Vẽ ấm pha Một số đồ Chuyện: Ba Đi nối bàn nhanh: : trà dùng cô gái chân tiến ông cháu gia đình bé lùi Nghe : Ba nến lung linh TC : Nghe giai điệu đoán tên hát * Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, mua sắm đồ dùng gia đình, bé tập làm nội trợ * Góc xây dựng: Xây khu nhà tập thể- lắp ráp kỹ thuật * Góc học tập: Trị chơi học tập: địa nhà ai? Xem sách, tô màu cắt dán làm sách tranh đồ dùng gia đình theo cơng dụng chất liệu, tô chữ chữ số học rồi, đô mi nô chủ đề, chơi đỗ xúc xắc, tranh bù chỗ thiếu, ghép hình, so hình * Góc nghệ thuật: - Nặn quả, nặn bánh sinh nhật, vẽ quả- đồ dùng gia đình- quần áo, cắt dán nhà- hoa quả, Làm nhà, đồ dùng gia đình ngun vật liệu, tơ màu tranh rỗng chủ đề, làm đồ chơi cây, xé dán chủ đề, ghép hình hoa, ghép nút lớn nhỏ, diễn văn nghệ… *Góc thiên nhiên: chăm sóc kiểng, chăm sóc cá, chơi cát nước, lắp ghép hàng rào lớn + Khám phá khoa học: Nước đâu HOẠT ĐỘNG CHIỀU - TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Cho cháu hồn thành sản phẩm cịn dang dở - Đóng kịch câu chuyện Ba gái - Hát hát chủ đề - Cho cháu thực bé làm quen với tốn qua hình vẽ - Cho trẻ chơi lại góc chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Tên góc PHÂN VAI - Gia đình Mục tiêu Chuẩn bị - tuổi: biết phân - Bộ đồ dùng vai chơi theo gia đình, búp gợi ý giáo bê, quần áo - tuổi : biết tổ chức hoạt động phù hợp với gia đình Gợi ý hoạt động * Giới thiệu: hát bài: Ơng cháu - Trị chuyện chủ đề Hơm lớp hoạt động góc với chủ đề “ gia đình” mà chủ đề nhánh là: ngơi nhà gia đình gồm góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên * Trẻ thỏa thuận vai chơi - phân vai bố mẹ con, phân công việc cho người gia đình: nấu ăn, dọn dẹp, bế em, cửa hàng mua quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng cho gia đình… - Cửa - tuổi: Trẻ biết - Đồ chơi bán - Chơi cửa hàng bán loại đồ dùng hàng bán bày hàng bán đẹp hàng đồ dùng gia gia đình: ti vi, bếp gá, tủ lạnh, truyền đồ dùng mắt đình hình… gia đình - tuổi: Nắm số công việc cô bán hàng -BTLNT:- - tuổi: Trẻ biết - Hoa, quả, bình cắm hoa, tham gia cắm, đĩa… chưng bạn đĩa - tuổi : Trẻ biết cách cắm hoa, trang trí dĩa đẹp mắt XÂY DỰNG - Xây - tuổi: Biết sử - Gạch, khối khu nhà dụng vật liệu hình, thảm cỏ, tập thể khác hoa, hàng rào, cách phong phú để người, nhà tạo thành khung cảnh khu nhà bé - Trẻ cắm hoa, trang trí đĩa xong biết trang trí cho bàn ăn đẹp mắt - Cô hướng dẫn trẻ tổ chức sinh nhật cho thành viên gia đình - Cơ gợi ý trẻ phân cơng trẻ công việc: trẻ xây ràng rào, trẻ làm bồn hoa, thảm cỏ, trẻ xây nhà, lối đi, đặt người, thùng rác… - tuổi: Biết xây dựng kiểu nhà tầng, tầng, tầng, xanh, bồn hoa - Lắp - tuổi: Biết lắp - Bộ lắp ghép ghép kỹ ghép bạn kỹ thuật thuật - tuổi: trẻ lắp ghép thạo HỌC TẬPSÁCH * Trò - tuổi: Biết địa chơi gia đình học tập: Địa - tuổi: Biết địa nhà nhà vài bạn - tuổi: Biết cách lật, mở sách - tuổi: Biết kể theo nội dung sách - Xem sách - Tô màu cắt dán làm sách tranh - tuổi: Biết - Tranh ảnh cầm kéo cắt theo chủ đề hình - tuổi: Biết lựa hình ảnh phù hợp cắt dán làm sách tranh - tuổi: nhận biết chữ số 4, chữ e-ê -5 tuổi: nhận dạng chữ e-ê từ, làm toán phạm - Tô chữ vi cái, chữ - Sách chữ cái, chữ số - Cô hướng dẫn cháu lắp ghép đẹp mắt - Trò chuyện số nhà trẻ lớp, trò chuyện tên đường phố tên ấp, xã - Đề cập đến vấn đề địa lại quan trọng - Sau đọc địa trẻ nhóm hỏi: có biết địa bạn khơng? đưa thêm số dẫn như: bạn trau, gái, đầu tóc, màu sắc quần áo…để trẻ đốn, sau đọc lại địa đưa thẻ cho trẻ có địa - Trị chơi tiếp tục với trẻ khác địa khác - Có thể tiến hành với số điện thoại - Cô hướng dẫn trẻ làm sách tranh kể chuyện theo tranh - Cô hướng dẫn cháu thực vào tập số học - tuổi: trẻ chơi theo anh chị - tuổi: Biết chơi luật - Bộ xúc sắc - tuổi: chơi - Tranh bù chỗ bạn thiếu - Đổ xúc - tuổi: Trẻ biết xắc cách chơi luật chơi - Chơi tranh bù chỗ thiếu - Chơi ghép hình - Chơi so hình - Chơi ghép tranh tương phản GĨC NGHỆ THUẬT - Nặn đồ dùng gia đình - Cơ hướng dẫn cháu chơi - Cô hướng dẫn cháu chơi thạo luật - tuổi: Trẻ biết làm theo anh chị - tuổi: trẻ biết ghép dây thun tạo nhiều đồ chơi đẹp - Bộ ghép hình - Cháu chơi tốt - tuổi: chơi theo bạn - tuổi: biết so hình thạo - Bộ so hình - Cơ hướng dẫn cháu thực - tuổi Trẻ chơi bạn - tuổi: Trẻ biết ghép cặp hình tương phản với - ghép tranh tương phản - Cô hướng dẫn cháu chơi - tuổi: Cháu biết - Đất nặn, bảng, - Cháu biết nặn bát, đôi đũa… nặn đẹp khăn lau - tuổi: Thể sản phẩm nặn - Làm - tuổi: Biết làm - Lá cây, kéo… - Cháu làm đồ chơi đẹp đồ chơi đồ chơi đơn giản - Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu cọng mì, - tuổi: biết làm đồ chơi đẹp -4 tuổi: Biết làm theo anh chị - tuổi: tạo đồ dùng đẹp - Thùng hộp giấy, màu nước, hồ dán - Cháu tạo đồ dùng hộp giấy, hũ nhựa, nắp nhựa - cắt, xé dán đồ dùng gia đình - tuổi: Biết cầm kéo cắt - tuổi: cắt theo đường viền - kéo, hồ, dĩa, khăn lau… - Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo sảm phẩm đẹp - Tô màu tranh rỗng - tuổi:Biết tô màu đẹp - tuổi: Chọn màu phù hợp để vẽ - màu nước, cọ vẽ, giấy vẽ - Trẻ tô màu tranh chủ đề đẹp - Biểu - tuổi: Biết hát - Trống lắc, - Cơ tập cho trẻ dẫn chương trình diễn văn hát mũ, hoa biểu diễn thật sinh động nghệ trường mầm non bé - tuổi: Bé biểu diễn nhiều cách GÓC THIÊN NHIÊN - Chăm - tuổi: Biết cách - Cây kiễng, bình - Cháu tiến hành cơng việc chăm sóc sóc tưới cây, bón tưới, khăn lau lá, gọn gàng, ngăn nắp phân, cắt vàng kéo cắt… - tuổi: biết xới đất, gieo hạt - Chơi - tuổi: Biết đong - Chai, nước, - Cháu chơi vệ sinh, tạo sản cát nước nước vào chai In quặng., khai… phẩm cát: vẽ nhà bé, người hình cát - Cát, dụng cụ thân bé, vẽ hoa tặng mẹ, đong - tuổi: tạo in nước vào chai nhiều hình in cát, nhận biết chai đầy, chai vơi - Cho cá - tuổi: Phụ giúp Ăn bạn chơi chung - tuổi: biết cho cá ăn, thay nước cho cá - Lắp - tuổi:Trẻ chơi ráp hàng bạn rào - tuổi: Lắp ráp tạo khuôn viên thiên nhiên đẹp - Nước - tuổi: Biết đâu quan sát bạn - tuổi: Biết bóc nước trời nắng - Ao cá, thức ăn, nước -Trẻ chăm sóc cá tốt - Bộ hàng rào - Cô hướng dẫn trẻ lắp ghép tạo thành hàng rào đẹp mắt - Cóc nước lọc Cháu chơi theo hướng dẫn * Quá trình chơi : - Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi - Trẻ chọn góc chơi mà thích tự phân vai chơi cho - Trẻ tiến hành chơi - Cô nhập vai chơi trẻ * Kết thúc - Cơ đến góc nghe cháu nhận xét - Cơ nhận xét chung tun dương góc chơi tốt - Trẻ thu dọn đồ chơi THỨ HAI HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI : DẠY HÁT: ÔNG CHÁU, Sáng tác: Phong nhã NGHE HÁT: RU CON TCAN: NGHE ÂM THANH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT VÀ DỤNG CỤ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết hát theo cô hát: “ ông cháu” thể niềm vui gặp gở, trị chuyện, vui bên ơng - tuổi: Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu Kỹ năng: - tuổi: Trẻ nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn” Trẻ thích thú hưởng ứng Thích chơi trị chơi âm nhạc - tuổi: Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp gõ theo tiết tấu hát, ý lắng nghe cô hát thái độ: - GD trẻ tình cảm kính u ơng bà cha mẹ II CHUẨN BỊ: -Một số đồ chơi -Trống, lắc, nhạc cụ -Trang phục biểu diễn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Ổn định- gây hứng thú: Trò chuyện ông Cô hỏi trẻ: - Ở nhà bạn có ơng? - Ơng thường làm gì? Bà thường làm gia đình - Cơ có hát thật hay nhạc sĩ Phong Nhã nói tình cảm ơng cháu, hát Đó hát “ Ơng cháu” * Hoạt động 1: Dạy hát ông cháu - Cô hát cho cháu nghe lần, thể tình cảm nội dung hát - Cơ nói nội dung hát: ông yêu cháu, cháu chơi, kể chuyện cháu nghe, vui chơi cháu - Cô hát lần - Cho lớp thực nhiều lần, cô sửa sai cho trẻ - Cho nhóm cho tổ, cho cá nhân vỗ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát Ru dân ca Nam - Cô giới thiệu hát -Cô hát lần thể tình cảm tha thiết duyên dáng -Cơ nói nội dung hát: Bài hát nói đến yêu thương người mẹ mình, cho ngủ giấc ngủ phải ngon yên giấc, mau lớn từ mẹ n long -Cơ cho trẻ nghe băng cô kết hợp minh họa hát * Hoạt động Trò chơi âm nhạc: : Nghe âm đốn hát dụng cụ - Cơ giới thiệu lại cách chơi: chọn trẻ bịt mắt lại, bạn khác cầm dụng cụ để gõ: muỗng, đơi đũa gõ theo nhịp…bạn bị bịt mắt phải đốn xem âm dụng cụ gõ theo tiết tấu gì, hát gì, sau làm tương tự với dụng cụ khác - Luật chơi: bạn trả lời nhận quà, bạn trả lời sai khơng nhận q - C ho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thúc: chơi muỗi Hoạt động vui chơi: thực soạn Hoạt động chiều: TCVĐ: Ném bóng vào rổ Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cho cháu chơi vài lần Cô quan sát, nhận xét sau chơi Cả lớp hát bài: “Ơng cháu” Con vừa hát gì? Bài hát nhắc đến ai? Cô ôn lại kiến thức học sáng Dạy vận động “Ông cháu” Sáng lớp học gì? Cho trẻ suy nghĩ ý tưởng vận động Cho trẻ thực hiện: Cả lớp, tổ, nhóm nhỏ, cá nhân Cơ nhận xét Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ THỨ BA HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Vẽ ấm pha trà I.Mục tiêu Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết phận ấm pha trà, biết vẽ hoàn thành sản phẩm - tuổi: Trẻ vẽ thể đựơc ấm pha trà theo mẫu cuả * Thể thích thú trước đẹp - Nhận đẹp ( hoa đẹp, tranh vẽ đẹp, búp bê xinh ) - Những biểu thích thú trước đẹp: reo lên, xuýt xoa nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp ví dụ: nhắm nghía say sưa nhìn tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp bơng hoa, thích thú ngửi, vuốt ve cánh hoa, reo lên nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót… Kỹ năng: - tuổi: Vẽ, tô màu không lan - tuổi: Trẻ biết kết hợp đường nét để thể vẽ ấm pha trà Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng người thân gia đình Biết đưa nhận hai tay II)Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu ấm phà trà cô có kèm từ dứơi tranh, ấm - Giấy trắng, bút màu - Máy cassetts, băng nhạc,… III Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1; Gợi hứng thú - Trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng gia đình, có từ kèm theo , đếm số đồ dùng gia đình mà trẻ xem, tìm chữ học Hoạt động 1: Xem tranh mẫu - Giới thiệu tranh vẽ ấm pha trà - Hỏi trẻ cô có tranh vẽ đây? m pha trà dùng để làm gì? - Ởû nhà có rót trà mời ông bà, ba mẹ uống không? - Các nhìn xem vẽ nào? - Hỏi trẻ tên phận ấm hình dạng? - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem: Trước tiên vẽ thân ấm, nắp ấm, tay nắm, quai ấm, vòi ấm, đáy ấm, vẽ xong cô trang trí thân ấm hoa đường diền Sau cô tô màu cho thật đẹp - Hỏi trẻ thích vẽ ấm pha trà nào? Gợi ý cho trẻ nói lên ý định - Cơ gợi ý sáng tạo cho trẻ vẽ họa tiết thích Hoạt động 2: bé làm họa só - Cho trẻ đọc thơ “ Em vẽ” vào ghế ngồi - Cô nhắc nhở trẻ cầm bút ngón tay, cầm bút tay phải, lưng phải thẳng - Cô theo dõi hướng dẫn trẻ vẽ ý định mình, vẽ bố cục tranh Hoạt động 3: trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên treo lên giá - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích? sao? - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mình? - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ yếu thực tốt vào hoạt động chiều - Giáo dục trẻ giữ gìn ấâm đồ dùng gia đình, sử dụng xong phải rửa cất cẩn thận * Kết thúc: Cho trẻ hát vận động “Gánh gánh gồng gồng” Hoạt động vui chơi: thực soạn Hoạt động chiều: - Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Cơ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi vài lần - Cô quan sát, nhận xét - Cho cháu ôn lại học sáng: Vẽ ấm pha trà - Sáng lớp học gì? - Cơ cho trẻ thực trẻ thực chưa tốt vào buổi sáng thực lại - Trẻ thực vẽ tranh tạo hình Cơ nhận xét - Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ THỨ TƯ Hoạt động học Phát triển nhận thức Đề tài: gia đình Một số đồ dùng I.Mục tiêu Kiến thức: - tuổi: trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu biết cần giữ gìn, sử dụng tiết kiệm phương tiện đồ dùng gia đình - tuổi: Trẻ biết đồ dùng nhày gia đình có công dụng chất liệu khác nhau, thấy phong phú loại đồ dùng thông qua sinh hoạt ngày * Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng - Nói cơng dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt ngày - Nhận đặc điểm chung công dụng/chất liệu (hoặc 4) đồ dùng - Sắp xếp đồ dùng theo nhóm sử dụng từ khái qt để gọi tên nhóm theo cơng dụng chất liệu Kỹ năng: - tuổi: Rèn cho trẻ kỹ nói rõ ràng, mạch lạc - tuổi: Phân biệt đựơc loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, đếm đồ dùng có số lượng nhỏ Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng ngăn nắp II.Chuẩn bị: - Hình ảnh bàn ghế, giỏ, nồi, ấm pha trà, ly, chén, đũa, muỗng,… - Tranh lôtô đồ dùng gia đình cho trẻ - Đất nặn, bảng cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: * Ổn định – gấy hứng thú: - Cho Trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa”, cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Thỏ dọn nhà”, hỏi trẻ câu chuyện cô vừa kể thỏ mang đồ vật nhà * Hoạt động 1: đàm thoại số đồ dùng gia đình - Cho trẻ xem hình ảnh bàn - Hỏi trẻ bàn dùng để làm gì? - Nhắc trẻ không ngồi lên bàn, thường xuyên lau dọn để bàn - Bàn có chân? “ Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên?” Đố bé - Cái bàn ghế có điểm giống nhau? Khác nhau? - Cái bàn ghế thường xếp chung với gọi “ Bộ bàn ghế”, bàn ghế có chung nguyên liệu để làm - Bàn làm từ nguyên liệu gì? - Cho trẻ xem kiểu bàn khác nhau, đọc từ “ Bộ bàn ghế” tìm chữ học - Cho trẻ chơi trò chơi “ Mẹ chợ” - Đi chợ lấy để đựng đồ đây? - Giỏ đựng gì? - Giỏ làm chất liệu gì? - Cho trẻ đọc từ: giỏ - Mẹ chợ mua vật dùng để pha trà! - Cho trẻ xem hình ảnh ấm pha trà - Hỏi công dụng chất liệu ấm - Cô nói cho trẻ biết ấm thường chung với ly nhỏ gọi “ Bộ ấm trà” Hỏi ấm trà có ly? Cho trẻ xem hình đếm - Cô hò đố trẻ: Cái mắt mũi biến đâu Có mũ đội đầu lại có hai tay Mình chịu lửa tài Mỗi nấu nướng ai dùng? - Hỏi trẻ nồi ( xoong ) dùng để làm gì? Được làm từ nguyên liệu gì? - Cô nói xoong, nồi làm nhôm gang, để bếp đun nóng, không đụng tay vào không bị - Dẫn trẻ tham quan nhà bếp bạn Lan, cho trẻ quan sát bàn có bày đồ dùng ăn uống như: đóa, chén, ly, muỗng, đũa,… - Hỏi trẻ đồ dùng nnày dùng để làm gì? Làm chất liệu gì? - Giáo dục trẻ trước ăn phải mời người lớn trước ,khi ăn cơm phải cẩn thận kẻo làm vỡ đồ dùng, đặc biệt không làm rơi đổ thức ăn bàn, ăn xong phải rửa cất chỗ - Hỏi trẻ đồ dùng vừa nhắc đến biết đồ dùng gia đình nữa? * Hoạt động 2: Cũng cố + Trò chơi “ xếp nhanh đồ dùng theo công dụng chất liệu” - Cách chơi: nói tên đồ dùng trẻ xếp hay nói cơng dụng trẻ xếp đồ dùng - Cho trẻ chơi vài lần + Chơi trò chơi “ Mẹ chợ” - Cô nói nguyên liệu làm nên đồ dùng trẻ đưa tranh lôtô đồ dùng có nguyên liệu theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi vài lần * Hoạt động 3: Luyện tập + Đồ dùng biến mất? - Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng gia đình, đếm xem có cái, cho trẻ nhắm mắt cô cho vài đồ dùng biến mất, trẻ mở mắt nhận xét, lân cho trẻ đếm số đồ dùng cịn lại - Cho trẻ chơi khoảng đồ dùng * Kết thúc: Lớp hát “ Bé ngoan” Hoạt động vui chơi: thực soạn Hoạt động chiều: - TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Cơ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi vài lần - Cô quan sát, nhận xét - Cho cháu, hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề - Cho cháu chơi lại vài nhóm chơi góc mà cháu chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ THỨ NĂM Hoạt động học có chủ đích Phát triển ngơn ngữ Đề tài: Câu chuyện: “ BA CÔ GÁI” I Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - tuổi: Trẻ biết kể lại câu chuyện Biết tính cách nhân vật Kỹ - tuổi: Rèn tự tin, mạnh dạn cho trẻ - tuổi: Phát triển kỹ nghe, kể chuyện, đóng kịch Phát âm số từ khó, nói rõ ràng mạch lạc Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc ba mẹ người thân gia đình II Chuẩn bị: - Cơ thuộc chuyện: Ba cô gái kể diễn cảm - Tranh kể chuyện: Ba cô gái III) Tổ chức hoạt động: * Ổn định – gây hứng thú: - Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài: ba mẹ quê hương - Xem tranh gia đình trị chuyện thành viên gia đình bé - Giới thiệu câu chuyện: có biết câu chuyện nói hiếu thảo mẹ, câu chuyện là: Ba cô gái lắng nghe nhé! * Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cơ kể diễn cảm lần - Cơ tóm tắt nội dung chuyện: câu chuyện có chị cô chị không hiếu thảo mẹ nên bị trừng phạt biến thành nhện rùa, cịn chị út hiếu thảo với mẹ nên sống xung sướng - Cô kể lần cho trẻ xem tranh - Cô kể lần + tranh minh họa - Cơ trích dẫn giãng giãi từ khó + Phàn nàn: lời trách móc + Lớn nhanh thổi: lớn nhanh + Rịng rã: liên tục khơng nghỉ ngơi + Hiếu thảo: lịng u thương mẹ mình, lo cho mẹ * Hoạt động 2: Đàm thoại: - Cơ vừa kể nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Bà mẹ sinh người con? - Vậy gia đình có người gia đình gì? - gái lớn lên đâu? - Khi mẹ bị bệnh nhờ đưa thư cho cô gái? - Chị nghe tin mẹ bệnh có liền khơng? Chị nói gì? - Cơ biến thành gì? - Cơ hai biến thành gì? Vì sao? - Nghe tin mẹ ốm chị út có thăm mẹ khơng? - Cô út người nào? - GD: Cơ nói mẹ người sinh ni khơn lớn phải biết hiếu thảo, lời mẹ phải chăm sóc mẹ lúc ốm đau Hoạt động 3: cố * Cô cho cháu kể chuyện theo tranh - Cơ có tranh theo nội dung truyện, cho trẻ lên kể * Cơ cho cháu đóng kịch câu chuyện gái: cháu dẫn chuyện cháu vai bà mẹ cháu vai sóc cháu vai cô chị cả, cháu vai chị 2, cháu vai chị út * Kết thúc: cho trẻ hát nhà thương Hoạt động vui chơi: thực soạn Hoạt động chiều: - TCVĐ : Ném bóng vào rổ Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cho cháu chơi vài lần Cô quan sát, nhận xét sau chơi Ôn lại học buổi sáng Cho cháu ôn câu chuyện “ba cô gái Sáng lớp học gì? Cho trẻ đóng kịch lại câu chuyện “ba cô gái Cho trẻ thực Cơ nhận xét Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ THỨ SÁU Hoạt động học có chủ đích Phát triển thể chất Đề tài: Đi nối bàn chân tiến lùi I) Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết tên vận động bản, biết cách thực vận động nối bàn chân tiến lùi - tuổi: Trẻ biết thực vận động nối bàn chân tiến, lùi tư thế, mũi bàn chân sau chạm gót bàn chân trước Kỹ năng: - tuổi: Phát triển thể lực cho trẻ - tuổi: Rèn luyện khéo léo đôi chân, chân bước thẳng khả giữ thăng thái độ: - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể II) Chuẩn bị: * Của cô: - Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho đội * Của trẻ: vịng thể dục - Phịng thống - Trang phục cô trẻ gọn gàng III) Tổ chức hoạt động: * Ổn định- gây hứng thú - Cô hỏi: Hơm thấy lớp có lạ? - Đúng rồi, hôm cô thông báo tổ chức thi “ Bé khoẻ” lớp để chọn bạn khoẻ- khéo lớp để tham gia hội thi trường Các có muốn tham gia khơng? - Các cháu xếp thành hàng dọc Hoạt động Khởi động: - Xin mời bạn thi theo vòng tròn để chào ban giám khảo khán giả.( Trẻ vịng trịn theo nhạc bài: Đồn tàu nhỏ xíu) - Cho trẻ mũi chân, đưa tay lên cao: 2m - Cho trẻ thường, vỗ tay: m - Cho trẻ gót chân, tay chống hông: m - Cho trẻ thường, vỗ tay: m - Cho trẻ má bàn chân, giang tay sang ngang: m - Cho trẻ thường vỗ tay: m - Chạy chậm 7- 8m - Chạy nhanh 7-8 m - Chạy chậm: 4m - Về hàng dọc - Cơ giáo nói để chuẩn bị cho đồng diễn, mời bạn từ hàng dọc chuyển thành hàng ngang chuyển - Để trình diễn them hay mời bạn lấy vòng để tập Hoạt động Trọng động: Tập tập phát triển chung + Tay vai- động tác : Đánh chéo tay phía trước, sau ( lần x nhịp) + Bụng Lườn- động tác 3: Nghiêng người sang bên ( lần x nhịp) + Chân– động tác 1: khuỵu gối ( lần x nhịp) + Bật – động tác : bật phía ( lần x nhịp) - Chuyển hàng ngang thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang quay mặt vào - Cơ nói: Để chuẩn bị cho phần thi mời thí sinh cất dụng cụ * Vận động bản: nối bàn chân tiến lùi - Cô nói: Đến phần thi tài năng: Nhiệm vụ bạn phần thi phải nối bàn chân tiến lùi - Cô lầm mẫu lần - Cơ làm mẫu lần 2+ giải thích: TTCB đứng thẳng hai tay chống hơng, có hiệu lệnh bước thẳng hướng phía trước, gót bàn chân trước chạm mũi bàn chân sau Ngược lại, ta thực nối bàn chân lùi mũi bàn chân chạm gót bàn chân - Cho trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thực hiện: lần lần trẻ - Lần cho trẻ thi đua tổ - Lần trẻ thi đua tổ - Sau lần trẻ thực cô bao quát sửa sai cho trẻ Chú ý tư cho trẻ - Cơ hỏi: vừa cho tập tập gì? Trị chơi vận động: Chuyền bóng - Cơ nói: vừa tham gia phần thi tài thật xuất sắc Bây mời bạn tham dự trò chơi có tên “ Đồng đội” qua trị chơi có tên là: Chuyền bóng - Cơ giải thích: trị chơi cần đội chơi, đứng thành hàng dọc, bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu cho bạn Đến đến bạn cuối cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu Đội mang bóng trước, khơng àm rơi bóng thắng Đội làm rơi bóng phải chuyển lại từ đầu - Cho trẻ chơi: 2-3 lần - Trong qúa trình chơi, bao quát, động viên trẻ, nhắc trẻ chơi - Sau lần chơi cô nhận xét, rút kinh nghiệm 3.Hoạt động Hồi tĩnh: - Trẻ nhẹ nhàng theo hát: chim mẹ chim * Kết thúc: cô tuyên dương trao giả thi cho trẻ Hoạt động vui chơi: thực soạn Hoạt động chiều: - TCVĐ: Ném bóng vào rổ Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cho cháu chơi vài lần Cô quan sát, nhận xét, khen trẻ Ôn lại học buổi sáng Lúc sáng vừa học gì? Đi nối bàn chân tiến lùi Sáng lớp tập nào? Cơ mời trẻ giỏi lên thực lại cho lớp xem Cô cho trẻ yếu lúc sáng chưa thực lên thực lại Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát, nhận xét, khen trẻ Giáo dục: Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh Cho cháu chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ... kéo… - Cháu làm đồ chơi đẹp đồ chơi đồ chơi đơn giản - Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu cọng mì, - tuổi: biết làm đồ chơi đẹp -4 tuổi: Biết làm theo anh chị - tuổi: tạo đồ dùng đẹp - Thùng... nhận thức Đề tài: gia đình Một số đồ dùng I.Mục tiêu Kiến thức: - tuổi: trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu biết cần giữ gìn, sử dụng tiết kiệm phương tiện đồ dùng gia đình -... làm vỡ đồ dùng, đặc biệt không làm rơi đổ thức ăn bàn, ăn xong phải rửa cất chỗ - Hỏi trẻ đồ dùng vừa nhắc đến biết đồ dùng gia đình nữa? * Hoạt động 2: Cũng cố + Trò chơi “ xếp nhanh đồ dùng

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:54

w