1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình

25 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 50,99 KB

Nội dung

+ Luật chơi: Nếu bạn nào xếp sai chưa đúng theo thứ tự sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Nhận xét quá trình chơi * Trò chơi: “ Về đúng nhà’’ - Cô giới thiệu trò[r]

Trang 1

Tuần thứ :10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 3tuần Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần:1

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

- Trẻ biết cất đồ dùng cánhân đúng nơi quy định-Trò chuyện về một số

đồ dùng trong gia đình,

đồ dùng trong các phòng

- Trẻ yêu quý gia đình, biết giữ gìn đồ dùng gia đình

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tập đúng, đều,

đẹp các động tác cùng cô

2 Kĩ năng:

- Rèn sự chú ý , quan sát, phát triển thể chất

3 Thái độ:

- Trẻ ngoan, có ý thức trong tập luyện

- Giúp trẻ quan tâm đến mình và bạn

- Cô nắm được sĩ số lớp,trẻ đi học, trẻ nghỉ học.- Giáo dục trẻ …

- Lớp học sạch

sẽ, thoáng mát,

đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, bài hát, bài thơ

về chủ đề gia đình, đồ dùng gia đình

- Sân tập sạch

sẽ, an toàn, đĩanhạc

- Sổ điểm danh

Trang 2

- Cô đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác

trẻ thích đến lớp với cô, với bạn

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy

định

- Nhắc trẻ rửa tay bằng dung dịch nước sát khuẩn

trước khi vào lớp

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học

tập của trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích

2 Trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài: “ Đồ dùng gia đình’’

- Trò chuyện: Trong bài hát nói về những đồ dùng

gì trong gia đình?

- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng khác mà trẻ biết

- Muốn đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ, không

bị hỏng thì các con phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ: Không được tự ý sử dụng những

loại đồ dùng gia đình nguy hiểm như: quạt, bếp

ga…có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình sạch sẽ

- Biết yêu thương kính trọng ông bà, bố mẹ

3 Thể dục sáng:

a.Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài “ Thể dục

sáng’’

- Chuyển đội hình 3 hàng ngang

b.Trọng động: Tập bài tập phát triển chung

+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay

+ Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối

+ Động tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, cúi người

+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước

=> Tập kết hợp với bài: “Đồ dùng bé yêu”

c Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ

d Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt

- Chơi theo ý thích

- Hát

- Tivi, tủ lạnh, máy giặt, quạt

Trang 3

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

đồ chơi để thực hiệnthành công ý định củamình xây khu nhà ở củabé

- Trẻ biết tự thỏa thuậnvới nhau để đưa ra chủ

đề chơi chung biết rủbạn cùng chơi, tự phânvai rủ bạn cùng chơi

- Trẻ biết cách chăm sóccây xanh

- Biết biểu diễn nhữngbài hát có nội dung vềchủ đề

- Biết phân biệt các loại

đồ dùng theo công dụng

và chất liệu

- Biết làm sách, tranh, tômàu về đồ dùng giađình

2 Kỹ năng:

- Rèn trí nhớ, tư duy, sựsáng tạo của trẻ

- Rèn sự khéo léo củađôi tay

- Rèn kĩ năng quan sát,phân biệt cho trẻ

- Phát triển kỹ năng âmnhạc cho trẻ

3 Thái độ -Trẻ có ý thức giữ gìn

đồ dùng đồ chơi

- Có ý thức bảo vệ, giữgìn đồ dùng trong giađình

- Bộ đồ dùng

đồ chơi giađình

- Bộ đồ chơixây dựng

- Một số đồdùng gia đìnhlàm bằng chấtliệu khác nhau

- Dụng cụ âmnhạc

- Tranh, ảnh đồdùng gia đình

Trang 4

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “ Đồ dùng gia đình’’.

- Trong bài hát nói về những đồ dùng gì trong gđ?

- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng khác mà trẻ biết

- Muốn đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ, không

bị hỏng thì các con phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ: Không được tự ý sử dụng những

loại đồ dùng gia đình nguy hiểm như: quạt, bếp ga…

- Giới thiệu các góc chơi, đd chuẩn bị để trẻ chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi

b Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về

nội dung chơi

(Cô bao quát, động viên các cháu chơi đoàn kết và

giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn Gợi ý trẻ biết liên kết

giữa các góc chơi.)

c Hoạt động 3 : Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu

- Gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng nếu ngày mai được chơi

- Xây khu nhà ở của bé

- Bài Nhà của tôi…

Trang 5

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

- Quan sát thời tiếttrong ngày

- Tham quan một giađình và nhận xét vềcách sắp xếp đồ dùngtrong gia đình Quansát các đồ dùng làmbằng thủy tinh, bằngsứ

- Giải câu đố về đồdùng gia đình

2- Trò chơi vận động.

- TCVĐ: Tung bắtbóng; Chơi: bóngbay, Ai nhanh nhất…

3- Chơi tự do.

- Chơi theo ý thích,

vẽ trên sân các đồdùng bé thich

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thời tiết trong ngày

- Trẻ biết thăm quan các gia đình

- Biết nhận xét về cách sắp xếp đồ dùng gia đình

- Trẻ biết giải các câu đố vềcác đồ dùng trong gia đình trẻ biết

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩnăng nghe, hiểu lời nói

- Kĩ năng nhận biết, phânbiệt cho trẻ

3 Thái độ

- Biết quan tâm đến bạn, chia

sẻ giúp đỡ bạn trong học vàchơi

- Đoàn kết , thân thiện

- Địa điểm quan sát sạch sẽ, que chỉ, sắc xô…

- Mũ dép…

-Nhạc bài hát về chủ

đề, mũ sư tử,đèn ông sao…

- Đồ chơi ngoài trời, phấn vòng

Trang 6

- Cô giới thiệu mục đích của buổi quan sát…

*Cho trẻ đi đến địa điểm quan sát- đàm thoại:

- Các con hãy quan sát xem thời tiết hôm nay như

thế nào? Trời nắng hay trời mưa? Khi trời nắng các

con phải làm gì? ( Giáo dục…)

- Các con có biết thời tiết bây giờ đang là mùa gì

không? Mùa thu thời tiết như thế nào?

+ Các con xem tóc của các bạn và lá cây đang làm

sao nhỉ? Vì sao con biết?

- Cô khái quát quát lại: Thời tiết mùa thu…

- Muốn cho không khí trong lành thì các con phải

làm gì? (Giáo dục….)

- Nhận xét sau khi quan sát.

- Cho trẻ đi đến tham quan gia đình gần trường

- Tung bắt bóng; bóng bay, Ai nhanh nhất…

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích và chơi với cát nước,

chơi với thiết bị ngoài trời

(Cô chú ý bao quát và đảm bảo an toàn tính mạng

Trang 7

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

- Trẻ nắm được các thao tác rửa tay, rửa mặt

- Trẻ nhận biết và gọi têncác món ăn trong ngày

- Biết giá trị dinh dưỡng của các món ăn đối với sức khỏe con người

- Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ năng rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh trong khi ăn

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ra ngoài

- Xà bông

- Vòi nước

- Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan

- Trẻ biết thực hiện đúngđộng tác theo lời của bài vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ giờ

đi ngủ

- Quà chiều

Trang 8

1.Vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng và đọc bài thơ” Rửa tay”

- Cô hỏi: Đố các con bây giờ đến giờ gì rồi?

- Đúng rồi Vậy trước khi ăn chúng mình phải làm

gì?Vì sao chúng mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước

khi ăn nhỉ?

- Đúng rồi Từ sáng đến giờ các con đã được tiếp xúc

với nhiều đồ vật Vì vậy có rất nhiều vi khuẩn sẽ bám

vào tay, nếu các con không rửa

- Các con cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa

tay, rửa mặt nhé

- Rửa tay:Các con sẽ thực hiện 6 bước rửa tay

- Rửa mặt: các con lấy đúng khăn mặt của mình và

chải khăn trên lòng bàn tay,sau đó…

- Cô cho từng tổ đi rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát

2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc bài thơ “bữa ăn trưa đến”

- Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu món ăn và giá trị

dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, khi ăn không nói

chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

(Trong khi trẻ ăn, cô giúp những trẻ ăn yếu )

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống

nước, đi vệ sinh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

-Trẻ cất bát, lau miệng…

1 Ngủ trưa:

- Cô cho trẻ đi vệ sinh

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm đúng

tư thế

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”

- Cô giáo dục trẻ trước khi ngủ …

- Cô có thể hát những bài hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ

ngủ…

- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình

huống xảy ra

2.Vận động nhẹ - Ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ vận động bài “ ô sao bé không lắc”, đi

rửa mặt, đi vệ sinh Sau đó cô chải đầu tóc cho trẻ…

- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ đi vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ đúng tư thế

Trang 9

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

quen với bài hát, bài

thơ, chuyện kể trong

- Trẻ biết được một số PTGT và LLATGT đơn giản

- Trẻ biết thực hiện đúngcác thao tác rửa tay

-Biết nhận xét đánh giá mình và bạn

- Biết nêu đủ các tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ…

3 Thái độ

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm đi học và có ý thứctrong học tập…

- Đồ dùng học tập

- Vở ATGT

- Đồ chơi ở các góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trang 10

1.Ôn kiến thức

- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng…

2 An toàn giao thông

- Cô hướng dẫn và cho trẻ thực hiện vào vở

3 Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ

- Cô hướng dẫn và khắc phục những hạn chế của trẻ

4 Chơi hoạt động theo ý thích

- Cô hướng cho trẻ váo các góc chơi, khi trẻ chơi cô

bao quát và chơi cùng trẻ…

=>Nhận xét quá trình chơi

5 Văn nghệ

- Cho trẻ múa hát các bài hát trong chủ đề

=>GD trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng gia đình, yêu

thương, kính trọng ông bà, bố mẹ…

6 Nêu gương

- Hát và trò chuyện về chủ đề…

-Biểu diễn văn nghệ…

-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan và tự nhận xét

- Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức

- Trẻ nêu đủ 3 tiêu chuẩn bé ngoan và biếtnhận xét …

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ và giáo dục trẻ biết

chào hỏi lễ phép trước khi ra về

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh và trao đổi tình

hình học tập của trẻ trong ngày

- Nhắc trẻ rửa tay bằng dung dịch nước sát khuẩn

trước khi ra về

- Trẻ nhận đúng đồ dùng

- Trẻ chào ra về

- Trẻ thực hiện

Trang 11

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

TCVĐ: Ném bón vào rổ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Nhà của tôi, thơ: Em yêu nhà em

- Phát triển cơ chân, kỹ năng quan sát cho trẻ

- Rèn sự khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn.khéo léo của đôi bàn chân

3/ Thái độ

- Trẻ yêu quý môn học

- Trẻ có ý thức kỉ luật trong tập luyện, yêu thích thể thao

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

+ Đồ dùng giáo viên: Xắc xô, dây thừng

- Cho trẻ hát bài : “Nhà của tôi”

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề qua bài hát:

+ Các con vừa hát bài gì?

+ Bài hát nói về điều gì ?

- Trong ngôi nhà các con ở có những ai ?

- Mọi người cùng sống trong một ngôi nhà thì phải

như thế nào với nhau?

=> Giáo dục trẻ tình yêu thương của các thành viên

trong gia đình dành cho nhau, mọi người phải yêu

thương, giúp đỡ nhau

- Và ngày hôm nay cô có một bài VĐCB đó là chạy

thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh muốn giới thiệu với

chúng mình đấy! Nhưng trước tiên chúng ta hãy cùng

nhau bước vào khởi động trước nhé!

Trang 12

+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao.

+ Động tác chân: Khuỵu gối

+ Động tác bụng: Cúi gặp người về phía trước

+ Động tác bật: Bật tách và khép chân

(Tập nhấn mạnh động tác chân 3 lần x 8 nhịp)

- Tập kết hợp với bài hát: “Nhà của tôi”

* Vận động cơ bản: “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu

lệnh”

- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng đứng đối diện nhau

- Để tập được bài vận động này thì trước tiên các con

hãy chú ý lên đây xem cô làm mẫu trước nhé!

- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích.

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

* TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay để ngang tầm

thắt lưng, dưới vạch xuất phát

* TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô thì các con bắt đầu

chạy Cô lắc xắc xô nhanh và mạnh thì các con chạy

nhanh, cô lắc xắc xô chậm và nhẹ thì các con chạy

chậm nhé!

- Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu

(Trẻ tập cô chú ý quan sát và bao quát, sửa sai cho trẻ)

- Cô làm mẫu làn 3: Thực hiện lại toàn bộ động tác

* Trẻ thực hiện

- Mời từng trẻ ở 2 tổ lên thực hiện

- Cho 2 tổ thi đua với nhau

- Mời nhóm trẻ lên thực hiện

( Khi trẻ thực hiện cô bao quát và động viên trẻ kịp

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần)

- Nhận xét sau khi chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng và vừa đi vừa đọc bài thơ

“Em yêu nhà em”

3 Kết thúc

- Củng cố - giáo dục trẻ:

+ Vừa rồi cô cùng các con đã được thực hiện vận động

gì? Được chơi trò chơi gì?

- Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động

- Trẻ tập đều và tập đúng các động tác

- Trẻ thực hiện

- Vâng ạ

- Trẻ quan sát

- Lắng nghe và chú ý lên cô

Trang 13

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):

………

………

………

………

Trang 14

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ hiểu ích lợi của các đồ dùng trong gia đình

- Biết tác dụng của các đồ dùng đó như thế nào

2/ Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ, quan sát, rèn ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ Kỹ năng so sánh

3/ Giáo dục thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn vệ sinh

- Sống gần gũi với mọi người xung quanh, có thức bảo vệ các đồ dùng trong gia

đình

II/ CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

+ Tranh ảnh, các đồ dùng gia đình

- Băng nhạc máy tính Trò chơi

+ Một số tranh lô tô,các đồ dùng trong gia đình

- Cô cho trẻ hát bài hát : Nhà của tôi

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề qua bài hát:

+ Các con vừa hát bài hát gì ?

- Chúng mình vừa hát bài hát nhà của tôi rồi và trong

ngôi nhà của chúng mình ở có rất nhiều đồ dùng đúng

không nào? Vậy ngày hôm nay cô và các con cùng đi

của cô vẽ về cái gì? (Tủ đựng quần áo)

Trang 15

(Cô gọi 2-3 trẻ lên trả lời.)

- Tủ dùng để làm gì ?

- Đố các con biết tủ được làm từ chất liệu gì?

-> Đúng rồi đấy các con ạ tủ được làm từ gỗ, ngoài ra tủ

còn được làm từ chất liệu là nhựa, vải nữa đấy các con ạ

- Khi sử dụng tủ thì các con phải sử dụng như thế nào?

+ Các con cho cô biết trong lớp mình có bàn ghế không?

+ Bàn ghế trong lớp mình được làm từ chất liệu gì?

- Đúng rồi đấy bàn ghế mà hàng ngày các con ngồi dùng

để học và ăn cơm được làm từ nhựa đấy

- Ngoài ra thì trong gia đình chúng mình có bàn ghế

không?

- Bàn ghế ở gia đình chúng mình được làm từ chất liệu

gì? Bạn nào nói cho cô và các bạn cùng nghe nhỉ?

- Các con ạ, bàn ghế cũng được làm từ các chất liệu khác

nhau đấy ví dụ như: Gỗ, nhựa, sắt hoặc là kính nữa đấy

->Giáo dục trẻ không được leo trèo, nhảy lên bàn ghế vì

sẽ bị ngã và nếu là bàn kính thì sẽ bị vỡ và gây thương

tích cho bản thân

- Còn bức tranh thứ 3 này vẽ gì?(Bát, đĩa)

(Cô hỏi 2 – 3 trẻ)

+ Bát đĩa này được dùng để làm gì?

+ Trong gia đình các con hàng ngày có dùng đến bát đĩa

không?

+ Thế bát đĩa trong gia đình các con được làm từ chất

liệu gì?

+ Cô đố các con biết hàng ngày ăn cơm trên lớp thì bát

đĩa cô sử dụng cho các con được làm từ chất liệu gì?

->Bát đĩa trong gia đình chúng ta thường được sử dụng

bằng chất liệu là sứ, còn ở trên lớp cô giáo sử dụng bát

bằng chất liệu inox, còn đĩa là nhựa vì đồ sứ rất dễ vỡ

mà khi vỡ thì sẽ làm chúng ta bị thương Còn đồ nhựa

và inox sẽ không làm ta bị thương

Trang 16

và phục vụ cho nhu cầu của con người.

+ Khác nhau: Chất liệu (Nhựa, gỗ, inox, sứ, thủy

tinh và mục đích sử dụng (Dùng để đựng, ngồi )

=>Giáo dục trẻ: Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình thì phải sử dụng thật cẩn thận và các con phải biết lau chùi và bảo quản sạch sẽ các đồ dùng trong gia đình nữa các con đã nhớ chưa nào? c Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi : Về nhà cáo nhà thỏ - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên, khích lệ trẻ kịp thời) - Nhận xét sau khi chơi 3 Kết thúc - Củng cố - giáo dục trẻ: + Hôm nay cô cùng các con đã được khám phá về những đồ dùng gì trong gia đình? + Được chơi trò chơi gì nữa? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng khi sử dụng chúng

- Nhận xét - tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động - Trẻ ghi nhớ - Vâng ạ - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Lắng nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ): ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 14/11/2021, 04:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ. - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
rao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ (Trang 2)
- Bảng bé ngoan ,cờ… - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
Bảng b é ngoan ,cờ… (Trang 9)
-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan và tự nhận xét. - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
ch ức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan và tự nhận xét (Trang 10)
+ Các con nhìn thật tinh lên bảng xem bức tranh thứ nhất của cô vẽ về cái gì? (Tủ đựng quần áo) - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
c con nhìn thật tinh lên bảng xem bức tranh thứ nhất của cô vẽ về cái gì? (Tủ đựng quần áo) (Trang 14)
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. 1. Kiến thức - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
1. Kiến thức (Trang 17)
không thể nào thiếu đi hình ảnh của bà. Bà là người đã sinh ra bố, mẹ các con, chăm lo cho các con, các cháu,  vì vậy các con phải ngoan ngoãn, vâng lời, yêu quý  bà… - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
kh ông thể nào thiếu đi hình ảnh của bà. Bà là người đã sinh ra bố, mẹ các con, chăm lo cho các con, các cháu, vì vậy các con phải ngoan ngoãn, vâng lời, yêu quý bà… (Trang 20)
+ Các con quan sát xem trên màn hình cô có gì đây? + Có bao nhiêu cái bát ? - chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình
c con quan sát xem trên màn hình cô có gì đây? + Có bao nhiêu cái bát ? (Trang 21)
w