LVPTTC VĐCB : Đi có mang vật trên đầu BTPTC: Tập với vòng TCVĐ: Chú lợn con LVPTNT THƠ: Đàn bò NDKH: Xé cỏ LVPTNT NBTN: Con lợn, con bò NDKH: Xếp chuồng LVPTNT NBPB : Nhận biết hình vuông to nhỏ NDKH : Tìm đúng hình LVPTTM DH: Chú mèo TCAN: Tai ai tinh
Trang 1KẾ HOẠCH TUẦN 17 CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (4 TUẦN) TUẦN 2: Con vật nuôi trong gia đình (Gia súc) (Thực hiện từ ngày 26/12 => 30/12/ 2016)
* Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng, vệ sinh phòng lớp, cô đứng
ở cửa đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ Khi vào lớp cô nhắc trẻcất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và cho trẻ chơi tự do với đồ chơitrong lớp
* Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện về chủ đề “ Con vật nuôi trong
gia đình(Gia súc)” Gọi tên điểm danh trẻ.
* TCHT: Chìm và nổi
* Thể dục sáng:
- Thứ 2, 6 : Tập theo lời bài Ồ sao bé không lắc?
Thứ 3, 4 ,5 : Tập bài PT chung : Tập với vòng+ Hô hấp : Thổi bóng bay
+ ĐT tay – vai : Đưa hai tay ra phía trước lên cao+ ĐT bụng – lườn : Nghiêng người sang 2 bên+ ĐT chân : Cúi gập người về phía trước
+ Bật: Tay chống hông bật về phía tước
*Trò chơi: Con muỗi Hoạt động
học
LVPTTC
VĐCB : Đi
có mang vậttrên đầu
BTPTC:
Tập vớivòng
TCVĐ: Chú
lợn con
LVPTNT
THƠ: Đàn bò NDKH: Xé cỏ
Quan sát contrâu
Đọc thơĐàn bò
Quan sát conmèo
Quan sátcon chó
* GXD: Xếp chuồng cho con vật
* GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
* GHT: Xem tranh con vật trong gia đình
* GNT: Dán con vật
* GTN: Chăm sóc cây
Trang 2Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
*Vệ sinh : Cho trẻ xếp hàng rửa tay, cô hướng dẫn trẻ cách rửa, mới đầu
cô rửa cho những cháu chưa biết, sau đó khi trẻ đã biết cô theo dõi nhắcnhở trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác,vặn đủ nước khi rửa tay, vặn xongkhóa vòi nước
*Ăn trưa : Trước khi ăn: Cô kê bàn ăn, lấy khăn lau tay, lau miệng để vào
đĩa, rổ, để trên bàn, lấy đĩa đựng cơm rơi Bắt đầu ăn: cô giới thiệu cácmón ăn cho trẻ và nói cho trẻ nghe các chất dinh dưỡng có trong món ăn,
cô chia cơm cho trẻ và cô mời trẻ ăn, dặn trẻ mời cô giáo và các bạn trướckhi ăn động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Chú ý trẻ
ăn chậm, suy dinh dưỡng
*Ngủ trưa : Cô kê phản, dải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay
trước khi đi ngủ, khi trẻ lên giường ngủ cô lấy gối, kéo rèm, đảm bảophòng đủ ánh sáng không sáng quá và cũng không tối quá, giữ yên lặng đểtrẻ có cảm giác yên tĩnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon giấc Khi ngủ côbao quát và chỉnh tư thế ngủ cho trẻ
* TCDG :Bịt mắt bắtdê
Chuyện:
Con cáo
Kể chuyệntheo tranh:
Con cáo
* TCDG :Bịt mắt bắtdê
to, nhỏ
* TCDG :Bịt mắt bắt dê
* VĐ nhẹ:
Chú mèo
* Ăn phụ
*LĐ dọn dẹpĐDĐC
* Nêu gươngcuối tuần Béngoan
Vệ sinh,
Nêu gương,
Trả trẻ
* Vệ sinh: Cô rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ cho trẻ, chải tóc gọn gàng, cho
trẻ đi vệ sinh trước giờ chuẩn bị về, chuẩn bị quần áo, dày dép, lấy đồdùng cá nhân trước khi ra về
* Nêu gương: Cô nhận xét trẻ trong một tuần, gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét
xem bạn nào ngoan, cô lắng nghe ý kiến của trẻ, cho trẻ ngoan cắm cờ,tặng phiếu bé ngoan cuối tuần
* Trả trẻ: Cô đứng ở cửa lớp gọi trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ.
Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp trong một ngày
để xếp chuồng chocác con vật, xếp
Các khối gỗ,gạch xâydựng, sỏi, cáccon vật bằngnhựa, 1 số
a Thỏa thận trước khi chơi :
Cô giới thiệu sân chơi cho bé với chủ đề:những con vật đáng yêu: Con vật trong giađình
- Hàng ngày cô sẽ cho chúng mình chơi ở
Trang 3hàng rào, xếpcổng, lấy nhữngviên sỏi xếpđường đi…trongkhu vực chuồng
cây xanh những góc chơi: cô giới thiệu từng góc chơi
trong lớp cho trẻ biết
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc:(Cô giới thiệu và chỉ tay về phía góc đó.)
- Cô trao đổi về góc chơi, các trò chơi trongtừng góc chơi Về công việc của các vaichơi, nguyên vật liệu, cách chơi, thái độ khichơi…
VD: Góc XD: Chúng mình hôm nay sẽ Xếpchuồng cho con vật Để xếp được chuồngcon sẽ làm gì?(cá nhân – cả lớp) Muốn xếpđược cần có những ai? Đúng rồi bác thợ xâynày, rồi còn có bác thợ cả để quan sát côngtrình nữa đấy Để cho khuôn viên chuồngcác con vật có bóng mắt chúng mình làmgì?(trồng cây, trồng vườn rau)
Góc PV: Bán thức ăn cho vật nuôi Các con
phải chuẩn bị thức ăn gì? Khi bán người bánhàng phải làm gì?(giới thiệu hàng) đối vớikhách hàng như thế nào?(niềm nở) ngườimua hàng phải như thế nào? (Trả tiền)
GHT: Khi xem tranh các con phải xem nhưthế nào? Có được lật mạnh tay không? Vìsao?
GNT: Hôm nay các con sẽ tập dán con vật
cô đã chuẩn bị hồ dán, hình các con vật cáccon hãy dán vào trang giấy(quyển sách) Khidán con phải dán như thế nào? Có được lấynhiều hồ dán không? Vì sao?
Cô lần lượt giới thiệu hết các vai chơi trongcác góc chơi Những buổi đầu cô giới thiệuhướng dẫn kỹ cho trẻ Những ngày sau côgợi ý hướng dẫn hỏi trẻ Nếu có thay đổivai chơi mới thì cô giới thiệu cho trẻ biết
- Trong khi chơi các con phải chơi như thếnào? Khi chơi các con xưng hô ntn?(cô dạytrẻ, nói cho trẻ biết) Khi chơi xong các conphải làm gì?(cất đồ chơi)
=> Trong khi chơi các nhóm chơi phải giaolưu, liên kết với nhau.(dạy, hướng dẫn trẻcách giao lưu trong các nhóm chơi)
- Cô cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
b Quá trình chơi
- Trẻ về góc chơi cô đến góc XD, PV trước
để hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu nhóm
Một số túithức ăn: Cám,ngô, thóc…
Một số hìnhảnh về chủ đềđộng vật: trâu
bò, lợn gà,chó, mèo…
GNT: Dán
con vật
Trẻ biết cáchchấm hồ dán đểdán được hình convật
1 số hình ảnhcon vật, hồdán…
GTN :
chăm sóc
cây
Trẻ biết cùng côchăm sóc câycảnh, hoa của lớp:
tưới nước, nhặt cỏ,lau lá…
Nước, bìnhtưới cây,(xô,gáo) câycảnh
Trang 4trưởng Sau đó cô đến góc HT, NT, TNhướng dẫn trẻ chơi Khi trẻ chơi cô đến từnggóc chơi bao quát động viên trẻ chơi, gợi ý
để trẻ nói lên ý định chơi Cô nhập vai chơicùng trẻ Quá trình chơi cô tạo mối quan hệqua lại, sự liên kết giữa các nhóm chơi Cầnchú ý luân chuyển trẻ vào các nhóm chơikhác nhau Trong khi chơi giáo viên cần tạotình huống để trẻ giải quyết Cô chú ý nhắctrẻ nề nếp khi chơi Động viên, khuyếnkhích trẻ ngay trong quá trình chơi
c Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi Khigần kết thúc cô đến các nhóm phụ nhận xéttrẻ chơi: Chơi ntn? Đã đúng vai chơi chưa?Thái độ khi chơi? Nề nếp chơi? Nhận xétgóc nào xong cô cho trẻ ở góc đó cùng đitham quan các góc khác Sau đó cho trẻtham quan góc chơi chính (XD, PV, HT)hoặc góc nào mà trẻ chơi tốt nhất trong buổichơi đó Nếu góc XD là góc chính thì chotrẻ được giới thiệu tổng quan về công trình,
cô nhận xét lại lồng ghép GDBVMT Sau
đó cô nhận xét chung các góc chơi độngviên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ về nhóm cất đồ dùng đồ chơi đúngnơi quy định(cô cũng cùng thực hiện cùngtrẻ)
* TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
* TCVĐ: Ai nhanh hơn
+ Mục đích : Rèn luyện phản ứng ngôn ngữ vận động.
+ Cách chơi : Cô ngồi chơi cùng với trẻ, cô vừa làm động tác vừa bắt chước
tiếng kêu của đồ vật, con vật cho trẻ nghe và bắt chước:
- Làm con mèo kêu: Meo meo – Làm con gà trống vỗ cánh gáy: ò ó o; Làmđồng hồ kêu tích tắc tích tắc; Vòng tay làm động tác ô tô và kêu: Bim bim…
* TCHT: Chìm và nổi
+ Mục đích : Khám phá vật nổi và chìm
+ Chuẩn bị: Một chậu đổ đầy nước, một vài thứ chìm và nổi trong nước, như:
Nắp chai; bọt biển, lá cây, nắp nhựa, đá, chìa khoá hoặc que…
+ Cách chơi : Cho trẻ chơi với những thứ đã chuẩn bị trong nước, có thể nói: Bé
hãy nhìn tất cả những hòn đá đều rơi xuống đáy? Bé có thể nhặt nó lên không?
*TCDG: Bịt mắt bắt dê
Mục đích: Phát triển ngôn ngữ, phản xạ nhanh
Cách chơi: Cô đóng vai làm người bịt mắt “ bắt dê” trẻ đứng thành vòng tròn
làm “dê” cô vừa đi vừa quờ quạng tìm bắt dê, đọc câu thơ: Đâu nào dê con/ đâu
Trang 5nào dê bé/ Cô đi tìm nhé/ bắt, bắt dê nào Trẻ đứng vòng tròn miệng kêu be be
giả làm dê Khi cô bắt được “ con dê” nào cô sờ và đoán xem đó là bạn nào: “ A
cô bắt được con dê Đăng rồi” Trò chơi được lặp lại
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016
Trang 6A HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm giasúc
+ Cho trẻ xem 1 số hình ảnh các con vật thuộc nhóm gia súc
+ Con nhìn xem cô có hình ảnh những con gì đây?(Cả lớp)
+ Những con vật này có đặc điểm gì? sống ở đâu các con?(trong gia CL)
đình)(CN-=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần
B HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTTC: VĐCB: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN ĐẦU
BTPTC: TẬP VỚI VÒNG TCVĐ : CHÚ LỢN CON
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Dạy trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi mắt nhìn thẳng
đầu không cúi Trẻ biết tập bài tập phát triển chung, biết chơi trò chơi vận động
2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý, rèn khả năng đi giữ được
thăng bằng cho trẻ
3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp khi tập thể dục
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của cô: Chỗ tập sạch sẽ, xắc xô, vạch chuẩn, vòng, túi cát.
2 Chuẩn bị của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, vòng đủ cho số lượng trẻ
a Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa
hát bài: Đoàn táu nhỏ xíu và đi các kiểu đi khác
nhau: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh,
chạy chậm Cho trẻ đứng theo tổ tâp bài tập bài
tập phát triển chung
b Bài tập phát triển chung : Tập với vòng
+ ĐT1 tay: Tay cầm vòng thả xuôi trước mặt,
cầm vòng giơ lên đầu
+ĐT2 lưng, bụng : Cúi đặt vòng xuống đất đứng
thẳng dậy,cúi người đặt vòng đứng thẳng lên
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập cùng cô
Trang 7+ ĐT3 chân: Hai tay chống hông đứng cạnh
vòng, đặt mũi chân vào trong vòng không chạm
- Hôm nay cô sẽ dạy các con" Đi có mang vật
trên đầu"các con chú ý xem cô làm trước một
lần nhé !
- Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2 : Kèm phân tích động tác
Cô đứng đầu hàng đi đến vạch chuẩn đứng tự
nhiên hai tay thả xuôi khi nghe hiệu lệnh tiếng
xắc xô thì cô đặt túi cát lên đầu, nghe hiệu lệnh
hai tiếng xắc xô sau thì bắt đầu đi đến phía
trước có cây hoa thì cầm túi cát quay về cuối
hàng đứng.
*HĐ 4: Trẻ thực hiện
- Cô mời 1-2 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem
(trẻ thực hiện cô động viên trẻ, khen trẻ)
+ Cho trẻ thực hiện: lần lượt hai trẻ/ lần (trẻ
được thực hiện ít nhất mỗi trẻ 2 lần)
+ cho trẻ thi đua theo tổ
+ Thi đua theo đội, nhóm
+ Khi trẻ thực hiện cô bao quát, nhận ra trẻ tập
khá, còn yếu để chú ý động viên khích lệ, khen
Cô cho trẻ chơi
Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích
Trang 8- Tổng số trẻ có mặt:……….Vắng:………lý do
- Tổng số trẻ đạt:………
- Tổng số trẻ chưa đạt:………
- Nội dung trẻ chưa đạt:………
- Thời gian bồi dưỡng:
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát con lợn TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do theo ý thích 2 Mục tiêu : Trẻ nhận biết gọi tên và nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của con lợn Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi Chơi tự do có nề nếp Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Mõm 3 Chuẩn bị : Tranh con lợn, sân sạch sẽ, 1 số đồ chơi: Lô tô một số con vật nuôi trong gia đình, một số túi ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi tự do 4 Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ Cho trẻ xếp hàng ra sân cô nhắc trẻ nề nếp khi ra ngoài Cho trẻ khởi động đi nhẹ nhàng Hoạt động 2: quan sát có mục đích *Quan sát con lợn Cô đọc câu đố: Con gì ăn no/ bụng to mắt híp/ nằm thở phì phò/ miệng kêu ụt ịt Đố biết con gì? + Cô có hình ảnh con gì đây(CN-CL) + Đây là gì của con lợn?(CN-CL) (tai, mắt, mõm )
Cô cho trẻ nói từ: Mõm (CN-CL)
+ Nhà bạn nào nuôi lợn nào? (trẻ giơ tay)
+ Con lợn ăn gì nào (CN-CL)
+ Con lợn kêu như thế nào?(CL)
=> Đây là con lợn có phần đầu có mắt mũi, tai
phần thân có lưng, bụng, 4 chân, có đuôi Lợn
là động vật nuôi trong gia đình, kêu ụt ịt,
thường ăn cám, gạo ngô, sắn con lợn đẻ con,
có 4 chân nên thuộc nhóm gia súc đấy các con
ạ
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ đi
Con lợn Con lợn
Trẻ nói
Ăn cám
ụt ịt
Trang 9- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu
quay trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm
chơi khi trẻ chơi quá lâu
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô
Trẻ lắng nghe và chơi hứng thú
D HOẠT ĐỘNG GÓC
*GXD: Xếp chuồng cho con vật
*GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
*GHT: Xem tranh con vật trong gia đình
*GNT: Dán con vật
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
*Ôn KT: TD: Đi có mang vật trên đầu
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2 Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô,
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi đi đầu không cúi, mắt nhìn thẳng
3 Chuẩn bị : Chỗ tập, vạch chuẩn, túi cát, xắc xô.
4 Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần
*Ôn KT: TD: Đi có mang vật trên đầu
Hình thức tổ chức : Cả lớp
+ Nội dung tổ chức: Cho trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ tập với hình thức cho trẻ thực hiện, thi đua theo tổ, nhóm: Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem 1 lần sau đó cho trẻ thực hiện
Bây giờ chúng mình cùng thực hiện nào: lần lượt cho 2 trẻ một lên thực hiện, cô chú ý đến những cháu thực hiện chưa tốt để cho cháu đó thực hiện nhiều hơn sau
đó cho trẻ thi đua theo tổ (nhóm) 1-2 lần Sau mỗi lần thi đua cô nhận xét động viên khen trẻ
* TCDG : Bịt mắt bắt dê.
F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………
………
………
………
………
Trang 10- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ;trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm giasúc
+ Cho trẻ xem 1 số hình ảnh con chó
+ Con nhìn xem cô có hình ảnh con gì đây?(Cả lớp)
+ Con chó có gì đây?(cô chỉ vào 1 số bộ phận để trẻ nói) Con chó được nuôi ởđâu?(trong gia đình)(CN-CL)
=> Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn
- Thể dục sáng: Thực hiện theo kế hoạch tuần
B HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTNN: THƠ: ĐÀN BÒ NDKH : XÉ CỎ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Trẻ biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ qua việc trả lờicác câu hỏi, trẻ đọc thuộc được bài thơ
- Trẻ cảm thấy thích thú khi được tập cách xé cỏ, bước đầu biết xé giấy
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói rõ ràng, rèn kĩ năng ghi nhớ, trả lời câu hỏi Rèn kĩ
xé cho trẻ thông qua NDKH
3.Thái độ: Giáo dục trẻ ý thức, hứng thú trong giờ học biết yêu thương chăm
sóc con vật nuôi trong gia đình
II CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của cô: Tranh minh hoạ, que chỉ, máy chiếu, máy tính.
2 Chuẩn bị của trẻ: Chỗ ngồi ngay ngắn.
3 NDTH: Âm nhạc
III CÁCH TIẾN HÀNH :
Trang 11* HĐ 1: Ổn định
Cho trẻ xem video về cảnh đàn bò ở trang trại
đến bò sữa cung cấp sữa cho con người
Chúng mình vừa xem hình ảnh vồicn gì? Chúng
mình có biết nuôi bò để làm gì không nào?
=> Các con ạ bò là nhóm gia súc là con vật có
kinh tế cao nuôi để bán lấy thịt và còn có loại bò
sữa nuôi để cung cấp sữa cho chúng mình hàng
ngày uống là được làm từ sữa bò đấy Dàn bò
thật đáng yêu làm sao được nhà thơ: Nguyễn Bảo
viết bài thơ : Đàn bò chúng mình cùng nghe cô
giáo đọc nào
* HĐ 2: Đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm trên nền nhạc
ND : Bài thơ nói về đàn bò thật đẹp với màu
lông vàng mượt óng, đuôi dài, thân hình to khoẻ
làm cho chúng mình khi ngắm đàn bò cũng thấy
thích mắt đấy
- Cô đọc lần 2 : Qua tranh minh họa
*HĐ 3: Đàm thoại :
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về con gì?
- Thế trong bài thơ nói đến đàn gì đẹp nhất ?
- Giải thích từ : “đàn bò” là có nhiều con gọi là
đàn bò
- Những con bò này có những đặc điểm gì ?
- Bò vươn cổ kêu như thế nào ?
- Các con cùng bắt trước tiếng kêu của con bò
nào
- Các con có biết các bác nông dân nuôi bò để
làm gì không ?
* Gi¸o dôc: Các con ạ , trong gia đình chúng ta
có nuôi rất nhiều con vật, và những con vật này
đều có ích cho con người, ngoài cung cấp các
sản phẩm dinh dưỡng ra chúng còn có rất nhiều
lợi ích khác, vì vậy các con phải biết yêu quý,
chăm sóc các con vật đó nhé !
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ :
Bây giờ chúng mình sẽ cùng cô đọc bài thơ này
nhé khi đọc các con đọc chậm vừa phải và nhấn
vào các từ như: Nhất, dài, to, mượt
Đuôi dài, bụng to, lông vàng
Ùm bòTrẻ bắt chướcTrẻ trả lời theo ý hiểu
Vâng ạ
Trẻ ngheTrẻ đọcTrẻ đọc
Trang 12+ Cô chú ý sửa sai khi trẻ đọc, khuyến khích,
động viên khen trẻ kịp thời
* HĐ 5: NDKH : Xé cỏ
Các con có biết thức ăn của con trâu, con bò là gì
không ?
- Cô biết rằng, nhà các bác nông dân nuôi nhiều
trâu, nhiều bò như thế thì chúng sẽ ăn rất nhiều
thức ăn đặc biệt là cỏ nên hôm nay cô và các con
sẽ cùng nhau xé thật nhiều cỏ để đem tặng cho
các bác nông dân chăn bò nhé !
- Cho trẻ xem mẫu :
- Cô có dải cỏ màu gì đây?
- Các con thấy sợi cỏ cô xé như thế nào ?
+ Cô xé mẫu: Để xé được nhiều cỏ thì cô chọn
giấy màu xanh, tay trái cô cầm giấy, tay phải cô
xé giấy thành giải, cô xé giấy nhích dần xé thật
khéo léo để thành dải và không bị rách và cô tiếp
tục xé như vậy cho đến khi thành dải cỏ đấy các
con ạ
- Bây giờ các con cùng cầm giáy màu lên và xé
cùng cô nào
- Cô tổ chức cho trẻ xé
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xé
- Cô nhận xét và động viên trẻ
HĐ 6 : Kết thúc: Hát: Chú mèo
Là cỏ ạ
Màu xanh
Xé dài, nhỏ Trẻ chú ý quan sát
Trẻ hứng thú
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
- Tổng số trẻ có mặt:……….Vắng:………lý do
- Tổng số trẻ đạt:………
- Tổng số trẻ chưa đạt:………
- Nội dung trẻ chưa đạt:………
- Thời gian bồi dưỡng:
*Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Chìm và nổi
C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát con trâu
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do theo ý thích
2 Mục tiêu : Trẻ nhận biết gọi tên và nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của con
trâu Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động và đoàn kết trong khi chơi Chơi tự do
có nề nếp
Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Sừng
Trang 133 Chuẩn bị : Tranh con trâu, sân sạch sẽ, 1 số đồ chơi: Lô tô một số con vật
nuôi trong gia đình, một số túi ngô, cám, gạo, thóc; hột hạt, hoa, đất nặn để chơi
tự do
4 Cách tiến hành :
* Hoạt động 1 : Ổn định
- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ Cho
trẻ xếp hàng ra sân cô nhắc trẻ nề nếp khi ra
ngoài Cho trẻ khởi động đi nhẹ nhàng
Hoạt động 2: quan sát có mục đích
*Quan sát con lợn
Cô đọc câu đố: Con gì đi trước cái cày theo
sau cả lớp? Đố biết con gì?
+ Cô có hình ảnh con gì đây(CN-CL)
+ Đây là gì của con trâu?(CN-CL)
Cô cho trẻ nói từ: Sừng (CN-CL)
+ Con trâu còn có gì nữa nào?
+ Con trâu ăn gì nào (CN-CL)
+Có nhà bạn nào nuôi trâu không?(CL)
=> Đây là con trâu, con trâu được nuôi trong
gia đình để cày ruộng, nó có sừng cứng nhọn
và dài, có thân hình to khoẻ, có màu xám, đuôi
dài để đuổi muỗi, bọ đấy con trâu là con vật
hiền lành, giúp ích cho người nông dân các con
phải nhớ yêu thương, chăm sóc chúng, chăn
chúng ăn no, mùa đông lấy rơm để cho chúng
ngủ cho ấm, vệ sinh chuồng sạch sẽ
* HĐ 3: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
* HĐ 4: Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi: Trò chơi xâu hạt,
hoa, đi trong đường thẳng mua thức ăn cho vật
nuôi, chơi với lá cây, chơi cầu trượt, đu
quay trong khi chơi trẻ có thể thay đổi nhóm
chơi khi trẻ chơi quá lâu
+ Hết giờ chơi cô nhận xét trẻ chơi
Trẻ trò chuyện cùng côTrẻ đi
Con trâu
Con trâuCái sừng
Mồm, đuôi
Ăn cỏTrẻ giơ tay
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi theo sự hướng dẫncủa cô
Trẻ lắng nghe và chơi hứngthú
D HOẠT ĐỘNG GÓC
* GXD: Xếp chuồng cho con vật
* GPV: Bán thức ăn cho vật nuôi
* GHT: Xem tranh con vật nuôi trong gia đình
* GNT: Dán con vật
Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
E HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trang 141 Nội dung :
* VĐ nhẹ: Chú mèo
* Ăn phụ
*Ôn KT: Thơ: Đàn bò
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
2 Mục tiêu :
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cùng cô
- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc to, rõ ràng
3 Chuẩn bị : Chỗ ngồi ngay ngắn
4 Cách tiến hành:
- VĐ nhẹ: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát: Chú mèo 1-2 lần
*Ôn KT: Thơ: Đàn bò
Hình thức tổ chức : cho trẻ đọc thơ
+ Cô giới thiệu bài thơ hôm nay học, cô cho trẻ ngồi đọc lại bài thơ 2 lần
+ Cho cả lớp đứng lên đọc 2 lần; gọi từng tổ đứng lên đọc; gọi nhóm; cá nhân đọc( cô chú ý đến những cháu chưa mạnh dạn, tự tin trong giờ học tăng cường gọi những trẻ đó lên đọc)
* TCDG : Bịt mắt bắt dê
F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………
………
………
………
………
………
………
………
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
A HOẠT ĐỘNG SÁNG:
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con vật nuôi trong gia đình
- Cô niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Giới thiệu với trẻ về CĐ “ Con vật nuôi trong gia đình” hướng trẻ về nhóm gia súc
+ Cho trẻ kể về một số con vật nuôi trong gia đình mình
+ Gia đình bạn Đăng nuôi được những con đấy vậy con nhà bạn Triệu nuôi được con gì nhiều nói chô nghe nào?