Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi đòi hỏi trẻ phảiluôn tìm hiểu, khám phá, sáng tạo chất liệu, cách làm hình thành niềm đam mê, yêuthích, trẻ lĩnh hội được kiến thức, tiếp thu được
Trang 1I.MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài.
Trẻ mầm non “học bằng chơi, chơi mà học” và đúng như vậy trong Trườngmầm non nếu nói hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non , nó làphương tiện giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ thì đồ chơi làphương tiện là cầu nối trẻ đến với thế giới xung quanh, với hiện thực khách quanđồng thời đồ chơi cũng chính là phương tiện giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinhđộng sâu sắc nhất
Đồ chơi khiến trẻ nhập vào hành động chơi giống như thực, đáp ứng nhu cầubắt chước hành động của người lớn và làm quen thế giới xung quanh Chính đồchơi là sợi dây bền chắc nhất liên kết trẻ với nhau để cùng chơi, cùng hành động và
để duy trì hứng thú của trẻ với trò chơi, đồng thời đồ chơi còn giúp trẻ hình thành
sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, góp phần phát triển trí tuệ, tích luỹ các biểu tượnglàm cơ sở cho hoạt động tư duy của trẻ
Hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong việc giáo dục trẻ Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi đòi hỏi trẻ phảiluôn tìm hiểu, khám phá, sáng tạo chất liệu, cách làm hình thành niềm đam mê, yêuthích, trẻ lĩnh hội được kiến thức, tiếp thu được kinh nghiệm, rèn luyện các kỹ năng
kỹ xảo tạo hình, sự linh hoạt khéo léo của đôi bàn tay và sự hứng thú sáng tạo cũnglớn dần từ đây
Hơn nữa, đồ chơi do tự tay mình làm ra, trẻ sẽ cảm thấy yêu quý, hứng thúhơn, trẻ thấy tự hào về bản thân mình, biết chia sẻ cùng nhau cũng như hình thành
ở trẻ tình yêu lao động và yêu quý người lao động, sản phẩm lao động
Trong chủ điểm “thế giới động vật” có thể nói nhánh “động vật nuôi tronggia đình” được trẻ vô cùng yêu thích bởi những con vật vô cùng đáng yêu, gần gũivới cuộc sống của trẻ Thế nhưng đồ chơi ở chủ đề này lại thiếu và không đồng bộ,thế nên việc cô hướng dẫn để trẻ tự tay mình làm ra những con vật ấy càng tạo nêntình yêu động vật, tình yêu với hoạt động làm đồ dùng đồ chơi và lớn hơn là tìnhyêu với thế giới xung quanh muôn màu, muôn vẻ ở trẻ mầm non
Tuy nhiên trong thực tế, trường mầm non Lâm Xa nói chung và lớp mẫugiáo nhỡ B2 nói riêng việc hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng- đồ chơi còn rất hạn chế,hiệu quả trong hoạt động này chưa cao, chưa sâu, giáo viên chưa có nhiều sáng tạotrong hoạt động này, điều này đưa đến cho tôi rất nhiều trăn trở và tôi mạnh dạn
chọn đề tài: “ Một số biện pháp dạy trẻ 4- 5 tuổi làm đồ dùng đồ chơi về chủ đề
động vật nuôi trong gia đình ở lớp B2 trường mầm non Lâm Xa năm học 2016 – 2017” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Trang 2Giáo dục trẻ tính kiên trì, tình yêu lao động và trân trọng sản phẩm lao động.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu một số biện pháp dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở lớp mẫu giáonhỡ B2 trường mầm non Lâm Xa năm học 2016 – 2017
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý thuyết thông qua giáo trình, tài liệu
Trao đổi với giáo viên trong trường mầm non
Quan sát.Điều tra, khảo sát thực tế
Tìm kiếm, thu thập thông tin.Thống kê, sử lý số liệu
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1.Vai trò của đồ dùng đồ chơi với trẻ mầm non.
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo trong trường lớp mầm non và đểthực hiện được hoạt động này phải có đồ chơi Đối với trẻ đồ chơi là người bạnđồng hành không thể thiếu trong một trò chơi, là một trong nhiều phương tiện đểtrẻ thực hiện các trò chơi, bởi chính trò chơi đã giúp trẻ tự tạo ra hoàn cảnh chơi,hình thức chơi, không gian chơi theo đúng ý tưởng của mình
Đồ chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ về mọi mặt:
Đồ chơi giúp trẻ mở rộng nhận thức về thế giới xung quanh, từng bước tíchlũy kinh nghệm sống, phát triển tư duy trí tuệ
Đồ chơi là phương tiện giáo dục đạo đức: Đồ chơi hết sức cần thiết đối vớitrẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa giáo dục thật to lớn với trẻ
Hoạt động với đồ chơi có tác dụng rèn luyện thể lực, sự khéo léo của đôi bàntay và đôi chân dẻo dai, cơ thể cân đối hài hòa, phát triển một “con người Việt Nammới” tham gia tích cực vào cuộc sống xã hội sau này
Hoạt động với đồ chơi là quá trình trẻ được tương tác, hợp tác với nhau khichơi Quá trình trao đổi, chia sẻ, cùng nhau chơi tăng thêm tình cảm bạn bè nhưngcũng góp phần lớn trong việc phát triển ngôn ngữ tích cực ở trẻ
Đồ chơi là cầu nối trẻ đến vời cái đẹp một cách chân thực và sâu sắc nhất, làphương tiện phát triển thẩm mỹ vô cùng hiệu quả
Như vậy, đồ chơi có ý nghĩa hết sức to lớn nó là phương tiện để chăm sóc,giáo dục trẻ mầm non.[1]
2.1.2 Một số nguyên tắc dạy trẻ 4 – 5 tuổi làm đồ dùng đồ chơi.
2.1.2.1.Cho trẻ tham gia vào quá trình tự làm đồ dùng đồ chơi là đưa trẻ vàohoạt động nghệ thuật:
Quá trình tự làm đồ dùng đồ chơi bản thân trẻ nảy sinh mối giao cảm, tìnhcảm với hoạt động, trẻ mong muốn được trải nghiệm, được thể hiện khả năng tạohình của mình, và trẻ tự hào vì mình đã tạo ra sản phẩm đẹp được mọi người côngnhận Vì vậy, giáo viên nên lựa chọn các phương pháp, biện pháp thích hợp để thoả
Trang 3mãn nhu cầu này của trẻ Đưa trẻ vào bài tập một cách nhẹ nhàng, gây hứng thú thuhút trẻ vào hoạt động.
2.1.2.2 Đảm bảo tính sư phạm và an toàn với trẻ:
Hoạt động dạy trẻ tự làm đồ chơi phải có tính giáo dục cao, các đồ chơi đượcgiáo viên lựa chọn hướng dẫn trẻ phải gần gũi, rõ nét, đặc trưng và có giá trị sửdụng
Bên cạch đó, vấn đề được đặt lên hàng đầu của tất cả các hoạt động trongtrường mầm non đó là sự an toàn với trẻ Các đồ chơi không những đẹp, giá trị sửdụng cao mà các nguyên liệu tạo ra chúng phải an toàn, trong quá trình hướng dẫngiáo viên cũng dạy trẻ cách sử dụng nguyên liệu sao cho hợp lý, an toàn và vệ sinh
và tạo ra bằng chính niềm đam mê của mình
2.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức:
Tính vừa sức ở đây có nghĩa là không dạy những gì trẻ biết mà hướng tới
“vùng phát triển gần nhất của trẻ” để đánh thức tiềm năng của trẻ nhờ các phươngpháp, biện pháp dạy tạo hình Áp dụng nguyên tắc này tức là giáo viên phải lựachọn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động “không dễ quá và cũng không khóquá” Khó quá thì trẻ không thực hiện được và dẫn đến sự nhàm chán, dễ quá thìkhông đánh thức được tiềm năng và sự sáng tạo ở trẻ.[2]
2.2 Thực trạng của hoạt động dạy trẻ 4- 5 tuổi làm đồ dùng đồ chơi về chủ đề động vật nuôi trong gia đình ở lớp B2 trường mầm non Lâm Xa.
2.2.1 Điều kiện thuận lợi.
2.2.1.1.Về việc chỉ đạo của BGH trường mầm non Lâm Xa và việc thực hiện của giáo viên trong trường:
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà Trường đã thường xuyên quan tâmbồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên Đặc biệt trong những năm gần đâynhà trường luôn tổ chức các hội thi “làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo” cho giáoviên,và 2 năm liên tục trường đạt giải nhất tập thể và nhiều giải cá nhân khác trongcuộc thi do phòng tổ chức Năm học 2015 – 2016 vừa qua trường đạt giải nhì cấptỉnh.Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức hội thi “giao lưu trẻ mầm non” tạo điều kiện
để trẻ trong trường được tham gia giao lưu học hỏi, tranh tài và trong các bài thi đóluôn có phần tạo hình nhằm tìm kiếm và phát triển tài năng nghệ thuật ở trẻ
Ban giám hiệu luôn chú trọng đến công tác chuyên môn trong nhà trường,thường xuyên cho các giáo viên đi học chuyên đề, đi tập huấn công tác chuyênmôn, cách làm đồ dùng đồ chơi mới để tiếp cận những thay đổi mới trong hoạt
Trang 4động làm đồ dùng đồ chơi Tổ chức cho chị em đi thăm quan một số trường lân cận
để học hỏi cách trang trí lớp, cách bài trí và làm đồ chơi nâng cao kĩ năng tạo hìnhphục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy theo kịp với thay đổi của thời đại mới Bangiám hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên có năng khiếu làm đồ dùng
đồ chơi phát huy hết thế mạnh của mình
Bên cạnh đó, Trường mần non Lâm Xa có các tổ chuyên môn thường xuyên
tổ chức làm đồ dùng đồ chơi, nhằm chia sẻ kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi, chia
sẻ với nhau cách tổ chức hoạt động làm đồ dùng đồ chơi
Với trẻ lớp mầu giáo nhỡ B2 là lứa tuổi trẻ mới bắt đầu làm quen với các kĩnăng tạo hình phức tạp như cầm kéo, xé, dán… Vì vậy, giáo viên phải là ngườinắm vững các kĩ năng và đưa các kĩ năng đó đến với trẻ
Riêng cá nhân tôi luôn tham gia các buổi tập huấn và các cuộc thi làm đồdùng đồ chơi sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm trong hoạt động làm đồ dùng đồ chơi
để nâng cao năng lực bản thân trong hoạt động này.Năm học 2015 -2016 bản thântôi cũng rất vinh dự khi được nằm trong nhóm làm đồ dùng đồ chơi của trường,tham gia tích cực vào các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi trong trường cũng nhưcác cuộc thi “làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo” do phòng giáo dục tổ chức và đạt 1giải nhất cá nhân Tham gia ôn thi giao lưu “giao lưu trẻ mầm non”cho trẻ trongtrường
Bản thân tôi luôn nêu cao tinh thần học hỏi đồng nghiệp không chỉ trongtrường mà còn ở các trường bạn, đặc biệt là những trường nằm trong tầm nhìn thếgiới
Không những thế, bản thân tôi thực sự yêu thích hoạt động làm đồ dùng đồchơi, dám mạnh dạn thử, mạnh dạn sáng tạo những cách làm mới và cùng trẻ trảinghiệm nó
2.2.1.2.Về cở sở vật chất:
Lớp B2 Trường mầm non Lâm Xa là một lớp mẫu giáo thuộc khu vực 30Anhưng lại giáp trung tâm Thị Trấn, nơi có điều kiện tương đối tốt và được các cấp,các nghành đặc biệt quan tâm Được cấp phát một số đồ chơi ngoài trời
Công tác xã hội hóa giáo dục của lớp luôn được tôi chú trọng và năm học
2016 -2017 phụ huynh học sinh cũng phần nào đóng góp kinh phí phục vụ cho việcmua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho các cháu
2.2.1.3.Về trẻ:
Bản thân tôi, năm học 2016 -2017 được nhà trường phân công phụ trách lớp
4 tuổi – lớp mẫu giáo nhỡ B2 khu trung tâm Trường mầm non Lâm Xa với tổng số
là 35 cháu, trong đó có 16 cháu nữ và 19 cháu nam Nhìn chung trẻ đi học chuyêncần cùng độ tuổi, đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động
Đặc biệt hơn, trẻ ở lớp tôi luôn thích tìm tòi, khám phá và trải nghiệm, chẳnghạn như: Trẻ thích tìm kiếm lắp ghép các khối để tạo ra sản phẩm hoặc thích tháo
Trang 5tung các đồ chơi có sẵn để tạo thành một sản phẩm mới trẻ luôn đạt câu hỏi: Tạisao? Và mong muốn tìm lời giải đáp
2.2.2 Những khó khăn hạn chế và nguyên nhân.
2.2.2.1 Về việc chỉ đạo của BGH trường mầm non Lâm Xa và việc thực hiện của giáo viên trong trường:
Tuy BGH trường mầm non Lâm Xa đã quan tâm tới việc nâng cao chuyênmôn cũng như tổ chức các hội thi khuyến khích giáo viên làm đồ dùng đồ chơi sángtạo, nhưng chỉ mang tính nhất thời ở thời điểm đó chứ chưa khuyến khích giáo viên
tự giác và coi hoạt động này là hoạt động thường xuyên
Hoạt động dạy trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi là một hoạt động khó, đòi hỏi sựđầu tư về chuyên môn và đồ dùng trực quan, nhưng nó chưa được coi trọng và rất
ít giáo viên tổ chức hoạt động, có chăng cũng chỉ đặt hoạt động này ở hoạt độngchiều chưa thực sự là một hoạt động có mục tiêu, kế hoạch cụ thể, chi tiết, ít đượcgiáo viên đưa vào kế hoạch hoạt động thường xuyên của các tuần, tháng
Với bản thân tôi đã tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở những chủ đề khácnhưng vấp phải những khó khăn như:
Áp lực công việc nhiều , trường thiếu giáo viên và thời gian hạn chế nênviệc tổ chức hoạt động này vẫn rất ít
Khi tổ chức được thì chưa có thời gian nghiên cứu kĩ nên đưa ra yêu cầu quácao trẻ không thực hiện được hoặc cô yêu cầu trẻ làm theo “mẫu mà cô đã dậpkhuôn” Bản thân còn lúng túng, vụng về trong sử lý các tình huống
Đồ dùng trực quan của cô chưa đảm bảo yêu cầu nên không thu hút được trẻcũng chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của trẻ
Hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi được khởi đầu từ việc rèn luyện chotrẻ các kĩ năng tạo hình như: Vẽ, nặn, cắt, xé dán Các hoạt động này được giáoviên tổ chức riêng lẻ, không có sự kết hợp nên hiệu quả rất hạn chế
Mặt khác, do lớp đông, không gian lớp chật cô không bao quát hết được trẻ.Cũng từ điều này làm mất đi sự hứng thú và niềm đam mê nghệ thuật ở trẻ nhỏ,làm mất đi món ăn tinh thần vô cùng quan trọng đối với trẻ thơ
Đa số trong hoạt động tạo hình cô để trẻ hoạt động độc lập dẫn tới sự hợptác giao lưu giữa các bạn còn hạn chế, trẻ không cùng thảo luận và đưa ra ý kiếndẫn đến khả năng hoạt động nhóm còn hạn chế
Trang 6nuôi trong gia đình” một nhánh chủ đề mà cần rất nhiều đồ chơi tuy nhiên đồ chơilại thiếu và không đồng bộ.
Thiếu đồ dùng đồ chơi, bản thân tôi có làm thêm nhưng số lượng còn hạnchế không đủ cho trẻ sử dụng Khi làm đồ chơi tự tạo thì bản thân không gom đủnguyên liệu
2.2.2.3 Về trẻ:
Trong tổng số 35 trẻ học lớp nhỡ B2 thì có 15 trẻ chưa qua học mẫu giáo bénên kĩ năng tạo hình hạn chế,trẻ còn lúng túng không biết cách cầm kéo, cầm bút,không biết xé dán như thế nào, không biết phân biệt màu sắc ra sao, trẻ còn phụthuộc và trông chờ vào cô giáo, chưa chủ động, sáng tạo Bởi trẻ chỉ chủ động đượckhi trẻ biết cách làm và sáng tạo được khi trẻ có hứng thú và đã làm xong bài vàthành thạo các kĩ năng Điều này làm cho giáo viên phải dạy và cung cấp lại kiếnthức cũng như kĩ năng lại từ đầu cho trẻ
Trong những chủ đề trước tôi có hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi nhưngthất bại với những nguyên nhân như: Trẻ hạn chế về kĩ năng cắt ( đặc biệt là cắt nétcong) Vẽ, khả năng ghi nhớ hạn chế, việc phối hợp các kĩ năng, trẻ không biếtdùng băng dính để lắp ghép các phần, sự sáng tạo vô cùng ít, mức độ hoàn thànhbài tập chỉ đạt 15/35 trẻ
2.2.3 Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng biện pháp mới.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu trên 35 trẻ của lớp mẫu giáo nhỡ B2trường Mầm Non Lâm Xa, tôi thấy kết quả của hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồdùng đồ chơi còn thấp cụ thể như sau:
(Bảng A)
(%) Số trẻ chưađạt Tỷ lệ(%)
Khả năng lựa chọn nguyên vật liệu 10/35 29% 25/35 71%
2.3 Một số biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Qua thực tế tìm hiểu cho thấy rằng: Hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cònvấp phải những hạn chế xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan Những hạn chế
Trang 7này hoàn toàn có thể khắc phục được Sau đây là một số biện pháp dạy trẻ 4 - 5 tuổilàm đồ dùng đồ chơi về chủ đề nhánh“động vật nuôi trong gia đình” ở lớp B2trường mầm non Lâm Xa năm học 2016 – 2017.
2.3.1 Biện pháp 1: Tự học và nghiên cứu cách làm đồ dùng đồ chơi.
Để có thể thực hiện tốt hoạt động “ Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi” trước hếtgiáo viên mầm non phải nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động và biện phápthực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó, áp đặtgiúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày củatrẻ.Giáo viên cần hiểu rằng trẻ phải thực sự đam mê, thực sự thích thú thì hoạt độngnày mới thành công và phát huy được sự sáng tạo ở trẻ
Bản thân tôi cần đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻmầm non 4- 5 tuổi để lựa chọn các biện pháp hướng dẫn trẻ phù hợp, cũng như cầnnghiên cứu đặc điểm trẻ lớp mình phụ trách, quan tâm đến đặc điểm cá nhân trẻ
Tham gia các cuộc thi “làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo” và các chuyên đề làm
đồ dùng đồ chơi sáng tạo do phòng tổ chức qua cuộc thi này bản thân tôi đã học hỏiđược nhiều kinh nghiệm, phương pháp làm đồ dùng đồ chơi, sáng tạo được thêmnhiều cách làm hay, chất liệu hợp lý trong từng sản phẩm và tôi cũng xác định rằng
" làm đồ dùng đồ chơi ấy nhằm mục đích gì?" Cũng thông qua cuộc thi này tôithực sự hứng thú, yêu thích và say mê hoạt động làm đồ dùng đồ chơi nó như thôithúc tôi phải tìm ra những biện pháp hay áp dụng vào hoạt động này để trẻ của lớpmình cũng có thể làm được đồ dùng đồ chơi
Ngoài ra, tôi tìm đọc tham khảo những cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giảntrên sách báo, trên các chương trình “Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầmnon”, tham gia vào cộng đồng mạng xã hội dành cho giáo viên mầm non nhằm họchỏi cách làm đồ dùng đồ chơi để sửa đổi, sáng tạo và áp dụng vào trẻ của mình mộtcách hợp lý nhất
Chẳng hạn như cũng với cách hướng dẫn trẻ “làm con gà trống bằng bìagiấy” tôi đã học được qua mạng xã hội, nhưng khi áp dụng vào trẻ của mình tôi đã
có sự đổi khác về bià cứng tôi không dùng 1 loại bìa mua sẵn mà sử dụng vỏ hộpthuốc, hộp sữa, giấy mời, bìa giáo án hỏng để làm thân con gà
Hoặc trong cuộc thi “ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo” ở huyện Bá Thước cógiáo viên đã làm con mèo bằng hộp sữa chua với cách làm như sau:
Dùng keo 502 dính 2 hộp sữa chua lại làm thân mèo
Vẽ tai mèo, mắt, miệng, đuôi ra xốp màu, cắt rời các bộ phận ra dùng keonến dính các bộ phận ấy vào thân mèo
Nhưng khi dạy trẻ tôi không cho trẻ dùng keo nến và keo 502 vì nó không antoàn, thay vào đó tôi cho trẻ dùng băng dính 2 mặt, và tôi cũng không cho trẻ cắtcác bộ phận của con mèo ra riêng lẻ và dính trực tiếp lên hộp sữa chua vì nó quákhả năng của trẻ, tôi chỉ hướng dẫn trẻ vẽ mặt mèo rồi cắt ra dính vào 1 đầu củathân mèo, đầu còn lại dính đuôi
Trang 8Như vậy, bản thân tôi từ thực tế của lớp mình phụ trách cảm thấy mình cầnphải học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt nhiệm vụ của mình vàcũng học hỏi cách làm đồ dùng, đồ chơi, đam mê, yêu thích hoạt động này đểtruyền thụ lại cho học sinh của mình.
2.3.2.Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở mọi lúc mọi
nơi từ những nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm.
Biện pháp “Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở mọi lúc mọi nơi từ nhữngnguyên vật liệu đơn giản dễ tìm” không phải là một biện pháp mới Nhưng, cái mới
ở đây là các điều kiện, cách thức tổ chức trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều
và cả giờ đón trẻ Khi sử dụng phương pháp này yêu cầu giáo viên phải có sự đầu
tư về các đồ dùng dạy học và đồ dùng học tập,đồ dùng trực quan cũng như sự tìmtòi trong cách tổ chức phải sinh động, mới lạ, hấp dẫn Sự chuẩn bị này đòi hỏi phảiphù hợp với khả năng của trẻ
Việc giáo viên cùng trẻ tìm kiếm nguyên liệu từ những nguyên liệu như: Đĩa
CD, bìa cứng, hột hạt, lon bia, lõi giấy…Làm như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm đượctiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớphọc của mình Những đồ chơi này vừa dễ làm vừa dễ sử dụng trong các giờ học vàtrong các hoạt động
Biện pháp tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở mọi lúc mọi nơi được lồng
ghép vào hoạt động chơi của trẻ cũng như hoạt động ngoài giờ học giúp trẻ luyệntập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo hình
2.3.2.1.Trong giờ đón trẻ: Dạy trẻ làm con chó bằng lõi giấy vệ sinh Cách thực hiện: Tận dụng thời gian đón trẻ tôi cho trẻ xem băng hình về
chú chó để trẻ khái quát lại kiến thức cơ bản về chú chó sau đó tôi hướng dẫn trẻcách làm Trẻ làm theo nhóm nhỏ để trẻ hỗ trợ lần nhau ( mỗi nhóm khoảng 5 bạn)
Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 rổ đồ dùng gồm: Giấy bìa màu, xốp màu, lõi giấy vệ
sinh, hồ dán, băng dính 2 mặt, bông cũ, kéo, đĩa và khăn lau tay
Cách hướng dẫn trẻ làm: Tôi hướng dẫn trẻ lấy hồ dán bôi xung quanh lõi
giấy vệ sinh rồi dính bông cũ vào làm thân con chó
Vẽ 2 hình tròn tương ứng với kích thước của 2 đầu lõi giấy rồi cắt 2 hìnhtròn ra
Dùng bút chì vẽ mặt con chó ( cô vẽ mặt con chó là một hình tròn, vẽ thêmmột hình tròn nhỏ hơn lồng vào hình tròn vừa vẽ tạo nên mũi con chó, mắt con chó
cô vẽ là 2 hình tròn nhỏ nằm cân đối nhau, miệng chó cô vẽ bằng 1 hình tam giácnhỏ phía dười 2 mắt, sau đó vẽ tai chó là đường cong, cô vẽ 2 tai chó cân đốinhau)
Cắt mặt, đuôi con chó ra dùng băng dính 2 mặt dính vào 2 đầu của thân conchó
Trang 9Quá trình trẻ làm: Trước khi trẻ làm cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút,
cách giữ vệ sinh khi làm cách cầm kéo và tuyệt đối nhắc trẻ dùng kéo an toàn, và
an toàn khi sử dụng các nguyên vật liệu( không cho bông vào mắt mũi miệng)
Trong quá trình trẻ làm cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ,khuyến khích trẻsáng tạo thêm các nguyên liệu và cách vẽ mặt con chó bằng những câu hỏi “ Bâygiờ không có lõi giấy vệ sinh chúng mình có thể dùng gì để làm thân con chó? Con
có cách vẽ mặt và đuôi con chó khác không? Hãy vẽ theo cách nghĩ của con!”…
Khi trẻ làm xong yêu cầu trẻ thu dọn đồ dùng và rửa tay bằng xà phòng
Kết quả: Đa số các nhóm đã hoàn thành con chó mà cô yêu cầu, có 2 nhóm
còn sáng tạo được cách vẽ mặt mèo bắng cách khác, 2 nhóm dùng lon bia thay thếlõi giấy, cò nhóm lại vẽ đuôi là một nửa hình tròn… tuy nhiên vần còn 1 nhómchưa gắn được đuôi con chó và tai con chó
Kinh nghiệm: Qua thực tế tôi thấy cần tìm tòi bổ sung nhiều nguyên vật liệu
để trẻ chọn lựa, và những vật liệu này cần được xử lý kĩ đảm bảo yêu cầu vệ sinh
và an toàn cho trẻ( nên tìm kiếm bông với nhiều màu sắc để trẻ dử dụng, tìm thiêmlon bia…)
Thường xuyên rèn luyện các kĩ năng cắt, lắp ghép cho trẻ ở các hoạt độngkhác
Giá trị sử dụng: Con chó này trẻ dùng để chơi trong hoạt động góc, dùng
trong phần gây hứng thú của hoạt động khám phá khoa học, âm nhạc, hoạt độngtoán đếm số lượng, dùng làm mô hình để gây hứng thú trong tiết tạo hình,trưng bàytrong góc học tập…
Cô đang hướng dẫn trẻ làm con chó Cô đang cùng trẻ nhận xét sản phẩn
2.3.2.2.Trong giờ hoạt động góc:
Cánh thực hiện: Trong hoạt động góc nhánh “động vật nuôi trong gia đình” tôi xây dựng kế hoạch của 1 giờ hoạt động góc và đưa hoạt động “làm chú lợn bằng lon bia” vào góc nghệ thuật.
Trong góc nghệ thuật có khoảng 5-8 bạn thì chỉ cần 1 nhóm phân côngnhiệm vụ và làm 2-3 con lợn theo yêu cầu
Chuẩn bị: Lon bia, xốp màu, băng dính hai mặt, bút chì, kéo
Trang 10Cách hướng dẫn trẻ làm: Đầu tiên tôi sử dụng lon bia làm thân con lợn.
Tiếp theo tôi cho trẻ dùng bút chì vẽ mặt con lợn( mặt con lợn cô vẽ bằng hìnhtròn, mắt lợn cô vẽ là 2 hình tròn nhỏ nằm cân đối nhau, phía dưới cô vẽ mũi conlợn là một nửa hình tròn, miệng lợn cô vẽ bằng 1 hình tam giác nhỏ phía dười mũi),đuôi lợn được vẽ lên một miếng xốp nhỏ rồi lấy kéo cắt đầu và đuôi lợn ra sau đódính vào 1 đầu lon bia làm đầu lợn, còn đuôi lợn dán vào đầu còn lại của lon bia
Quá trình trẻ làm: Trước khi trẻ làm cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút,
cách giữ vệ sinh khi làm cách cầm kéo và tuyệt đối nhắc trẻ dùng kéo an toàn, và
an toàn khi sử dụng các nguyên vật liệu
Trong quá trình trẻ làm cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ,khuyến khích trẻsáng tạo thêm các nguyên liệu và cách vẽ mặt con lợn bằng những câu hỏi “ chúngmình có thể dùng cái gì để làm đuôi lợn?”, “ Con có cách vẽ mặt và đuôi lợn kháckhông? Hãy vẽ theo cách nghĩ của con!”…
Khi trẻ làm xong yêu cầu trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ mang sản phẩm của mình tặng lại cho các bạn ở góc xây dựng
Cuối cùng cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi chuyển sang hoạt độngkhác
Kết quả: Ở hoạt động góc với nội dung “làm con lợn bằng lon bia” trẻ đã
hoàn thành trước thời gian
Kinh nghiệm: Qua thực tế tôi thấy trẻ còn lãng phí trong khi sử dụng
nguyên liệu cần giáo dục trẻ biết sử dụng hợp lý các nguyên liệu Giáo viên cũngcần tìm tòi bổ sung nhiều nguyên vật liệu để trẻ chọn lựa và những vật liệu này cầnđược xử lý kĩ đảm bảo yêu cầu vệ sinh và an toàn cho trẻ
Cho trẻ rèn luyện thêm kĩ năng dán băng dính 2 mặt và khi trẻ dùng đangcòn nhiều lúng túng
Giá trị sử dụng: Trẻ đã đem sản phẩm tặng lại cho góc xây dựng để xây
dựng trang trại cho chú lợn đó Cô cũng có thể dùng trong phần gây hứng thú giớithiệu bài của hoạt động âm nhạc, môi trường xung quanh, truyện, thơ, trang trílớp