1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ

79 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tạo Chế Phẩm Vi Khuẩn Tía Quang Hợp Dạng Lỏng Sệt Làm Thức Ăn Cho Con Giống Hai Mảnh Vỏ
Tác giả Huỳnh Thị Hường
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Liên, TS. Lê Thị Nhi Công
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Họ tên: Huỳnh Thị Hường NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP DẠNG LỎNG SỆT LÀM THỨC ĂN CHO CON GIỐNG HAI MẢNH VỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Họ tên: Huỳnh Thị Hường Lớp: Bio-2019B, Khóa: 2019-2021 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP DẠNG LỎNG SỆT LÀM THỨC ĂN CHO CON GIỐNG HAI MẢNHVỎ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Đỗ Thị Liên Hướng dẫn 2: TS Lê Thị Nhi Công Hà Nội -2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thầy anh chị Phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trườngtìm hiểu nghiên cứu Chính vậy, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Học viên Huỳnh Thị Hường năm 20 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Liên - cán Phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường, TS Lê Thị Nhi Cơng - Trưởng phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người thầy dành cho em ý tưởng quý báu, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi động viên em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Phịng Cơng nghệ sinh học Môi trường, Viện Công nghệ sinh học giúp đỡ nhiệt tình đóng góp ý kiến q báu tận tình dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, thầy, cô giáo thuộc Khoa Công nghệ sinh học Phịng Đào tạo Học viện Khoa học Cơng nghệ- Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện, hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức trình học tập Học viện Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình người bạn thân thiết ln bên cạnh, động viên khích lệ em suốt trình học tập nghiên cứu Học viên Huỳnh Thị Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng Việt VKTQH Photosynthetic purple bacteria Vi khuẩn tía quang hợp SCP Single cell protein Protein đơn bào NTTS Aquaculture Nuôi trồng thủy sản Bchl Bacteriochlorophyll Sắc tố diệp lục vi khuẩn C Carbon Cacbon SKK Dry biomass Sinh khối khô AHPND Acute hepatopancreatic necrosis disease Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính CFU Colony-Forming Unit Số lượng khuẩn lạc OD Optical density Mật độ quang BSA Bovine Serum Albumin Huyết bò ∆ Delta Delta SD Standard Deviation độ lệch chuẩn PAC Poly Aluminium Chloride Nhôm polyclorua VK Bacteria Vi khuẩn TB Starch Tinh bột CMC Carboxyl Methyl Cellulose Carboxyl Methyl Cellulose DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Ảnh số chủng vi khuẩn tía quang hợp Hình 1.2 Hình ảnh tế bào số vi khuẩn tía quang hợp lưu huỳnh Hình 1.3 Hình ảnh tế bào số vi khuẩn tía quang hợp khơng lưu huỳnh [10] Hình 1.4.Các đường trao đổi chất trung tâm vi khuẩn tía quang hợp khơng lưu huỳnh [12] 10 Hình 3.1.Mức độ tích lũy sinh khối mơi trường chứa nguồn carbon khác 27 Hình 3.2.Hình ảnh hỗn hợp VKTQH ni môi trường chứa nguồn carbon khác 28 Hình 3.3.Hàm lượng protein thơ tổng hợp hỗn hợp nuôi nguồn carbon khác 29 Hình 3.4.Khả sinh trưởng hỗn hợp VKTQH làm thức ăn môi trường chứa nguồn carbon tổng hợp 31 Hình 3.5.Hình ảnh hỗn hợp VKTQH làm thức ăn môi trường chứa nguồn carbon tổng hợp 31 Hình 3.6.Hàm lượng protein thơ tổng hợp hỗn hợp nuôi nguồn C tổng hợp 32 Hình 3.7.Khả tích lũy sinh khối điều kiện nuôi cấy VKTQH 33 Hình 3.8.Mức độ tích lũy sinh khối hỗn hợp chủng giống vi khuẩn quang hợp mơ hình nuôi điều kiện tự nhiên 34 Hình 3.9.Khả tích lũy sinh khối VKTQH bể nuôi khác 36 Hình 3.10.Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến hiệu thu hoạch sinh khối VKTQH 37 Hình 3.11.Sự phát triển dung dịch đậm đặc sinh khối tốc độ khác 38 Hình 3.12.Ảnh hưởng thời gian ly tâm đến hiệu suất thu hồi sinh khối 38 Hình 3.13.Tỷ lệ tách VKTQH liều lượng chất lắng hóa học khác 39 Hình 3.14.Tỷ lệ tách VKTQ liều lượng chitosan khác A B 40 Hình 3.15.Ảnh hưởng thời gian lắng đến hiệu suất thu hồi sinh khối 42 Hình 3.16.Hình ảnh hồ hóa tinh bột nồng độ khác 43 Hình 3.17.Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành hồ hóa tinh bột 44 Hình 3.18.Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt sau tuần ni điều kiện chiếu sáng 44 Hình 3.19.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt tinh bột) theo dõi sau ngày nhiệt độ phịng 45 Hình 3.20.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt tinh bột) theo dõi sau ngày nhiệt độ lạnh 45 Hình 3.21.Hình ảnh tạo gel CMC nồng độ khác 46 Hình 3.22.Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành tạo gel CMC nồng độ khác (Đ/C: sinh khối VKTQH thu sau tủa chitosan) .47 Hình 3.23.Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt tạo thành CMC sau tuần nuôi điều kiện chiếu sáng 48 Hình 3.24.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt CMC) theo dõi sau ngày nhiệt độ phòng 48 Hình 3.25.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt CMC) theo dõi sau ngày nhiệt độ lạnh 48 Hình 3.26.Hình ảnh tạo chế phẩm dạng lỏng sệt VKTQH carragenan 50 Hình 3.27.Hình ảnh tạo chế phẩm dạng lỏng sệt VKTQH carragenan 50 Hình 3.28.Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt sau tuần nuôi điều kiện chiếu sáng 51 Hình 3.29.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt carragenan) theo dõi sau ngày nhiệt độ phòng 51 Hình 3.30.Mật độ tế bào VKTQH chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt carragenan) theo dõi sau ngày điều kiện lạnh 52 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Mục đích đề tài (các kết cần đạt được) 2 Nội dung chi tiết đề cương luận văn thạc sĩ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP 1.2.1 Giới thiệu chung vi khuẩn tía quang hợp 1.2.2 Sinh thái học vi khuẩn tía quang hợp 1.2.3 Hình thái phân loại học vi khuẩn tía quang hợp 1.2.4 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn tía quang hợp 1.3.ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP 11 1.4 ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP LÀM THỨC ĂN TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI 13 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HỒI SINH KHỐI VKTQH 15 1.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SINH KHỐI VKTQH TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 16 1.6.1.Tình hình sản xuất sinh khối VKTQH giới 16 1.6.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất sinh khối VKTQH Việt Nam 17 1.7.CARRAGEENAN VÀ ỨNG DỤNG 18 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ, MÁY MÓC 20 2.1.1 Vật liệu 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.1.3 Môi trường 20 2.1.4 Các thiết bị máy móc 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Đánh giá sinh trưởng xác định mật độ VKTQH 22 2.2.2 Phương pháp ni vi khuẩn tía quang hợp làm thức ăn mơi trường có bổ sung nguồn carbon khác 22 2.2.3 Định lượng Protein phương pháp Bradford 23 2.2.4 Phương pháp nuôi cấy VKTQH không lưu huỳnh 23 2.2.5 Phương pháp thu sinh khối VKTQH 24 2.2.6 Phương pháp tạo chế phẩm dạng lỏng sệt 25 2.2.7 Phương pháp xử lý thống kê sinh học 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT SINH KHỐI VKTQH KHÔNG LƯU HUỲNH 27 3.1.1 Tối ưu nguồn carbon 27 3.1.2.Kết đánh giá hàm lượng protein thô tế bào nuôi cấy nguồn C khác 28 3.1.3.Kết lựa chọn môi trường chứa hỗn hợp nguồn carbon để nuôi hỗn hợp VKTQH 30 3.1.4.Đánh giá hàm lượng protein thô tế bào nuôi cấy nguồn C hỗn hợp 32 3.2 HOÀN THIỆN KỸ THUẬT SẢN XUẤT SINH KHỐI NGOÀI TỰ NHIÊN 33 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy sản xuất sinh khối VKTQH 33 3.2.2 Xây dựng quy trình nhân giống VKTQH điều kiện tự nhiên 34 3.2.3.Kết nhân nuôi VKTQH bể nuôi từ vật liệu khác để sản xuất sinh khối qui mô pilot 35 bể nuôi khác 36 3.3.TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP THU SINH KHỐI VKTQH KHÔNG LƯU HUỲNH 37 3.3.1.Kết thu hoạch sinh khối theo phương pháp ly tâm 37 3.3.2 Kết thu hoạch sinh khối theo phương pháp đông tụ 39 3.4.TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP TẠO CHẾ PHẨM VKTQH DẠNG LỎNG SỆT 43 3.4.1.Tạo chế phẩm VKTQH dạng lỏng sệt tinh bột biến tính 43 3.4.1.1.Kết ảnh hưởng nồng độ tinh bột biến tính đến khả tạo chế phẩm dạng lỏng sệt 43 3.4.1.2.Kết đánh giá mật độ chế phẩm lỏng sệt 44 3.4.2.Kết tạo chế phẩm VKTQH dạng lỏng sệt CMC 46 3.4.2.1.Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ CMC 46 3.4.2.2.Đánh giá mật độ chế phẩm lỏng sệt 47 3.4.3.Kết tạo chế phẩm VKTQH dạng lỏng sệt Carragenan 49 3.4.3.1.Kết lựa chọn nồng độ carrageenan thích hợp để tạo chế phẩm dạng lỏng sệt 49 3.4.3.2.Kết đánh giá mật độ chế phẩm lỏng sệt tạo thành từ carrageenan 51 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VKTQH DẠNG LỎNG SỆT LÀM THỨC ĂN CHO CON GIỐNG HAI MẢNH VỎ 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN 56 HÀNH THÍ NGHIỆM 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 55 KIẾN NGHỊ Cần kết nối với doanh nghiệp để mở rộng thị trường vùng sử dụng chế phẩm 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Matassa, S., N Boon, I Pikaar, and W Verstraete, 2016, Microbial protein: future sustainable food supply route with low environmental footprint, Microbial biotechnology, 9(5), pp 568-575 Imhoff, J., 1984, Purple nonsulfur bacteria (Rhodospirillaceae) Pfenning and Truëper 171, 17AL, Bergey's Manual of Systematic Bacteriology, 1(2), pp 1658- 1665 Okubo, Y., H Futamata, and A Hiraishi, 2006, Characterization of phototrophic purple nonsulfur bacteria forming colored microbial mats in a swine wastewater ditch, Applied environmental microbiology, 72(9), pp 6225-6233 Cooper, D.E., M.B Rands, and C.-P Woo, 1975, Sulfide reduction in fellmongery effluent by red sulfur bacteria, Journal, 1(1), pp 20882100 Kompantseva, E.I., A.V Komova, A.A Novikov, and N.A Kostrikina, 2012, Rhodovulum tesquicola sp nov., a haloalkaliphilic purple nonsulfur bacterium from brackish steppe soda lakes, International journal of systematic evolutionary microbiology, 62(Pt_12), pp 2962-2966 Trüper, H and U Fischer, 1982, Anaerobic oxidation of sulphur compounds as electron donors for bacterial photosynthesis, Philosophical Transactions of the Royal Society of London B, Biological Sciences, 298(1093), pp 529-542 Buisman C.J.N., Geraats B.G., Ijspeert P., and L G., 1990, Optimization of sulfur production in a biotechnological sulfideremoving reactor Biotechnology and Bioengineering, 1(4), pp 50-56 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, and P.V Tỵ, 2005, Vi sinh vật học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp Sojka, G., 1978, Metabolism of nonaromatic organic compounds, The photosynthetic bacteria, 1(3), pp 707-718 Hunter, C.N., F Daldal, M.C Thurnauer, and J.T Beatty, The purple phototrophic bacteria Water researchs Vol 28 2009: Springer Zhuang, G.C., T.D Peña‐Montenegro, A Montgomery, J.P Montoya, and S.B Joye, 2019, Significance of acetate as a microbial carbon and energy source in the water column of Gulf of Mexico: implications for marine carbon cycling, Global Biogeochemical Cycles, 33(2), pp 223235 Tabita, F.R., The biochemistry and metabolic regulation of carbon metabolism and CO fixation in purple bacteria, in Anoxygenic photosynthetic bacteria 1995, Springer p 885-914 Imhoff, J., H Trüper, and N Pfennig, 1984, Rearrangement of the species and genera of the phototrophic “purple nonsulfur bacteria”, 58 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 International Journal of Systematic Evolutionary Microbiology, 34(3), pp 340-343 Vasiliadou, I., J Melero, R Molina, D Puyol, and F Martinez, 2020, Optimization of H2 Production through Minimization of CO2 Emissions by Mixed Cultures of Purple Phototrophic Bacteria in Aqueous Samples, Water, 12(7), pp 2015- 2029 Kaewsuk, J., W Thorasampan, M Thanuttamavong, and G.T Seo, 2010, Kinetic development and evaluation of membrane sequencing batch reactor (MSBR) with mixed cultures photosynthetic bacteria for dairy wastewater treatment, Journal of Environmental Management, 91(5), pp 1161-1168 Nagadomi, H., T Kitamura, M Watanabe, and K Sasaki, 2000, Simultaneous removal of chemical oxygen demand (COD), phosphate, nitrate and H2S in the synthetic sewage wastewater using porous ceramic immobilized photosynthetic bacteria, Biotechnology Letters, 22(17), pp 1369-1374 Eroglu, E., U Gunduz, M Yucel, and I Eroglu, 2010, Photosynthetic bacterial growth and productivity under continuous illumination or diurnal cycles with olive mill wastewater as feedstock, International Journal of Hydrogen Energy, 35(11), pp 5293-5300 Ponsano, E.H., C.Z Paulino, and M.F Pinto, 2008, Phototrophic growth of Rubrivivax gelatinosus in poultry slaughterhouse wastewater, Bioresource technology, 99(9), pp 3836-3842 Madukasi, E., X Dai, C He, and J Zhou, 2010, Potentials of phototrophic bacteria in treating pharmaceutical wastewater, International Journal of Environmental Science Technology, 7(1), pp 165-174 Burgess, J.G., H Miyashita, H Sudo, and T Matsunaga, 1991, Antibiotic production by the marine photosynthetic bacterium Chromatium purpuratum NKPB 031704: localization of activity to the chromatophores, FEMS microbiology letters, 84(3), pp 301-305 Garimella, S., K Kugle, A Kssoju, and R Merugu, 2017, Current status on single cell protein (SCP) production from photosynthetic purple non sulfur bacteria, Chem Pharma Sci, 10(1), pp 915-922 LaTurner, Z.W., G.N Bennett, K.-Y San, and L.B Stadler, 2020, Single cell protein production from food waste using purple non-sulfur bacteria shows economically viable protein products have higher environmental impacts, Journal of Cleaner Production, 276(1), pp 123114 Shapawi, R., T.E Ting, and S Al-Azad, 2012, Inclusion of purple nonsulfur bacterial biomass in formulated feed to promote growth, feed conversion ratio and survival of Asian Seabass Lates calcarifer Juveniles, Journal of Fisheries Aquatic Science, 7(6), pp 475- 483 59 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Banerjee, S., S Azad, S Vikineswary, O Selvaraj, and T Mukherjee, 2000, Phototrophic bacteria as fish feed supplement, AsianAustralasian Journal of Animal Sciences, 13(7), pp 991-994 Azad, S., S Vikineswary, K Ramachandran, and V Chong, 2001, Growth and production of biomass of Rhodovulum sulfidophilum in sardine processing wastewater, Letters in applied microbiology, 33(4), pp 264-268 Kim, J.K and B.-K Lee, 2000, Mass production of Rhodopseudomonas palustris as diet for aquaculture, Aquacultural engineering, 23(4), pp 281-293 Ponsano, E.H.G., P.M Lacava, and M.F Pinto, 2003, Chemical composition of Rhodocyclus gelatinosus biomass produced in poultry slaughterhouse wastewater, Brazilian Archives of Biology technology, 46(2), pp 143-147 Sasaki, K., N Noparatnaraporn, and S Nagai, 1991, Use of photosynthetic bacteria for the production of SCP and chemicals from agroindustrial wastes, Bioconversion of waste materials to industrial products., 1(1), pp 225-264 Loo, P.L., V.C Chong, S Ibrahim, and V Sabaratnam, 2015, Manipulating culture conditions and feed quality to increase the survival of larval marble goby Oxyeleotris marmorata, North American Journal of Aquaculture, 77(2), pp 149-159 Kobayashi, M and M Kobayashi, Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria, in Anoxygenic photosynthetic bacteria 1995, Springer p 1269-1282 Chumpol, S., D Kantachote, P Rattanachuay, V Vuddhakul, T Nitoda, and H Kanzaki, 2017, In vitro and in vivo selection of probiotic purple nonsulphur bacteria with an ability to inhibit shrimp pathogens: acute hepatopancreatic necrosis disease‐causing Vibrio parahaemolyticus and other vibrios, Aquaculture research, 48(6), pp 3182-3197 Okamoto, N., H Hirotani, T Sano, and M Kobayashi, 1988, Antiviral activity of extracts of pho- totrophic bacteria to fish viruses, Nippon suisan Gakkaishi 54(1), pp 2225–2231 Hirotani, H., H Ohigashi, M Kobayashi, K Koshimizu, and E Takahashi, 1991, Inactivation of T5 phage by cis-vaccenic acid, an antivirus substance from Rhodopseudomonas capsulata, and by unsaturated fatty acids and related alcohols, FEMS microbiology letters, 77(1), pp 13-17 Azad, S.A., V.C Chong, and S Vikineswary, 2002, Phototrophic bacteria as feed supplement for rearing Penaeus monodon larvae, Journal of the World Aquaculture Society, 33(2), pp 158-168 60 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Delamare-Deboutteville, J., D.J Batstone, M Kawasaki, S Stegman, M Salini, S Tabrett, R Smullen, A.C Barnes, and T Hülsen, 2019, Mixed culture purple phototrophic bacteria is an effective fishmeal replacement in aquaculture, Water research X, 4(3), pp 100031100040 Norsker, N.-H., M.J Barbosa, M.H Vermuë, and R.H Wijffels, 2011, Microalgal production—a close look at the economics, Biotechnology advances, 29(1), pp 24-27 Lu, H., G Zhang, X Dai, L Schideman, Y Zhang, B Li, and H Wang, 2013, A novel wastewater treatment and biomass cultivation system combining photosynthetic bacteria and membrane bioreactor technology, Desalination, 322(1), pp 176-181 Liu, X., X Wu, Y Ma, W Zhang, L Hu, X Feng, X Li, and X Tang, 2017, Endophytic fungi from mangrove inhibit lung cancer cell growth and angiogenesis in vitro, Oncology Reports, 37(3), pp 1793-1803 Kondo, K., N Nakata, and E Nishihara, 2010, Effect of the purple non-sulfur bacterium (Rhodobacter sphaeroides) on the Brix, titratable acidity, ascorbic acid, organic acid, lycopene and β-carotene in tomato fruit, Journal of Food, Agriculture Environment, 8(2 part 2), pp 743746 Wong, W.-T., C.-H Tseng, S.-H Hsu, H.-S Lur, C.-W Mo, C.-N Huang, S.-C Hsu, K.-T Lee, and C.-T Liu, 2014, Promoting effects of a single Rhodopseudomonas palustris inoculant on plant growth by Brassica rapa chinensis under low fertilizer input, Microbes environments, 1(1), pp 14056- 14062 Kondo, K., N Nakata, and E Nishihara, 2008, Effect of purple nonsulfur bacterium (Rhodobacter sphaeroides) application on the growth and quality of spinach and komatsuna, Japan Soc Agric Technol Manag, 14(3), pp 198-203 Qi, Z., X.-H Zhang, N Boon, and P Bossier, 2009, Probiotics in aquaculture of China—current state, problems and prospect, Aquaculture, 290(1-2), pp 15-21 Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Như Ngọc, and T.V Nhị, 2003, Xử lý tái sử dụng nước thải chế biến tinh bột gạo vi khuẩn quang hợp, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc, 1(1), pp 416 -420 Hằng, Đ.T.T., 2007, Nghiên cứu phân hủy sinh học hợp chất hydrocarbon mạch vòng số vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam, Luận án Tiến sỹ sinh học, pp 121-128 Đỗ Thị Tố Uyên and T.V Nhị, 2005, Nghiên cứu quy trình tách triết ubiquinon từ sinh khối vi khuẩn quang hợp tía, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, định huớng y dược học, 1(1), pp 486-489 61 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Hồng, P., 2007, Một số ứng dụng CARRAGEENAN khả sử dụng k-CARRAGEENAN từ rong biển Việt Nam bảo quản chế biến thực phẩm, Chuyên đề 4, 1(1), pp 1-8 Đặng Xuân Cường and Đ.T Hiếu, 2015, Carrageenan tính chất lưu biến ứng dụng, Chuyên đề 4, 1(1), pp 1-5 Bradford, M.M., 1976, A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding, Analytical biochemistry, 72(1-2), pp 248-254 Novak, M., B Harutyunyan, V Goginyan, M Pavlečić, P Horvat, and B Šantek, 2018, Influence of inital malate concentration on 5-ALA synthesis during cultivation of Rhodobacter Capsulatus B-6508, Electronic Journal of Natural Sciences, 30(2), pp 789-798 Madigan, M.T and D.O Jung, 2009, An overview of purple bacteria: systematics, physiology, and habitats, The purple phototrophic bacteria, 1(4), pp 1-15 Mahajan A and Dua S, 1995, Functional properties of repressed (Brassica campestris vartoria) protein isolates, J Food Sci, 32(1), pp 162- 165 Asad, M.J., M Asghar, M Yaqub, and K Shahzad, 2000, Production of single cell protein delignified corn cob by Arachniotus species, Pak J of Agric Sci, 37(3), pp 3-4 Jamal, P., M Alam, and N Salleh, 2008, Media optimization for bioproteins production from cheaper carbon source, Journal of Engineering Science Technology, 3(2), pp 124-130 Nasseri AT, Rasoul-Amini S, Morowvat MH, and G Y, 2011, Single cell protein, Production and process, Ame, J Food Technol, pp 103116 Spiller, M., M Muys, G Papini, M Sakarika, M Buyle, and S.E Vlaeminck, 2020, Environmental impact of microbial protein from potato wastewater as feed ingredient: Comparative consequential life cycle assessment of three production systems and soybean meal, Water research, 171(1), pp 115406- 115415 He, J., G Zhang, and H Lu, 2010, Treatment of soybean wastewater by a wild strain Rhodobacter sphaeroides and to produce protein under natural conditions, Frontiers of Environmental Science Engineering in China, 4(3), pp 334-339 Alloul, A., R Ganigué, M Spiller, F Meerburg, C Cagnetta, K Rabaey, and S.E Vlaeminck, 2018, Capture–ferment–upgrade: A three-step approach for the valorization of sewage organics as commodities, Environmental science technology, 52(12), pp 67296742 Alloul, A., S Wuyts, S Lebeer, and S.E Vlaeminck, 2019, Volatile fatty acids impacting phototrophic growth kinetics of purple bacteria: 62 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 paving the way for protein production on fermented wastewater, Water research, 152(6), pp 138-147 Hakobyan, L., L Gabrielyan, and A Trchounian, 2019, Biohydrogen by Rhodobacter sphaeroides during photo-fermentation: Mixed vs sole carbon sources enhance bacterial growth and H2 production, International Journal of Hydrogen Energy, 44(2), pp 674-679 Higuchi-Takeuchi, M and K Numata, 2019, Marine purple photosynthetic bacteria as sustainable microbial production hosts, Frontiers in bioengineering biotechnology, 7(2), pp 258- 265 Touloupakis, E., E.G Poloniataki, D.F Ghanotakis, and P Carlozzi, 2021, Production of biohydrogen and/or poly-β-hydroxybutyrate by Rhodopseudomonas sp using various carbon sources as substrate, Applied Biochemistry Biotechnology, 193(1), pp 307-318 Hülsen, T., E.M Barry, Y Lu, D Puyol, and D.J Batstone, 2016, Low temperature treatment of domestic wastewater by purple phototrophic bacteria: Performance, activity, and community, Water research, 100(3), pp 537-545 Hülsen, T., E.M Barry, Y Lu, D Puyol, J Keller, and D.J Batstone, 2016, Domestic wastewater treatment with purple phototrophic bacteria using a novel continuous photo anaerobic membrane bioreactor, Water researchs, 100(3), pp 486-495 Puyol, D., E Barry, T Hülsen, and D Batstone, 2017, A mechanistic model for anaerobic phototrophs in domestic wastewater applications: Photo-anaerobic model (PAnM), Water research, 116(1), pp 241-253 Rumsey, G.L., 1978, Recent advance in nutrition of salmonids, Salmonoid 2, 4(2), pp 14–17 Epifanio, C.E., 1979, Comparison of yeast and algal diets for bivalve molluscs, Aquaculture, 16(6),pp 187-192 Fukusho, K., 1980, Mass production of a copepod, Tigriopus japonicus in combination culture with a rotifer Brachionus plicatilis, fed omegayeast as a food source, Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries, 46(5), pp 625-629 Coutteau, P., P Lavens, and P Sorgeloos, 1990, Baker's yeast as a potential substitute for live algae in aquaculture diets: Artemia as a case study, Journal of the World Aquaculture Society, 21(1), pp 1-9 Kim, J.K., K.-T Tak, and J.-H Moon, 1998, A continuous fermentation of Kluyveromyces fragilis for the production of a highly nutritious protein diet, Aquacultural engineering, 18(1), pp 41-49 Ding, C., 2008, Experiments on the biodegradation of phenol wastewater by immobilized photosynthetic bacteria, Water research X, 1(1), pp 5-10 63 71 72 73 74 75 Yu, L and L Chen, 2009, Polymeric materials from renewable resources, Biodegradable polymer blends composites from renewable resources, 1(7), pp 1-13 Zhao, D., S Yu, B Sun, S Gao, S Guo, and K Zhao, 2018, Biomedical applications of chitosan and its derivative nanoparticles, Polymers, 10(4), pp 462- 475 Wu, X., X Ge, D Wang, and H Tang, 2007, Distinct coagulation mechanism and model between alum and high Al13-PACl, Microbes environments, 305(1-3), pp 89-96 Shiyang G, Dong H, Xiaoming Z, Yunxia Y, Haokun L, Shouqi X, Junyan J, 2020, Effects of gelatin or carboxymethyl cellulose supplementation during pelleting processing on feed quality, intestinal ultrastructure and growth performance in gibel carp (Carassius gibelio), Aquaculture Nutrition, 26(1), 1244-1254 Shivananda M, H, Shrikala D, Prakash P, Shankar R, 2017, Effect of dietary administration of carrageenan on growth, survival and feed utilization of common carp, cyprinus carpio, Journal of Aquaculture & Marine Biology, (1) 4-6 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2021 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ SẢN XUẤT SINH KHỐI VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP KHƠNG LƢU HUỲNH MẬT ĐỘ CAO Ở ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 ỗ Thị Liên *, ỗ Thị Tố Uyên , Hoàng hương Hà , Cung Thị gọc 1,2 guyễn Văn gọc , Huỳnh Thị Hường , Lê Thị hi Công , Viện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trường đại học Mỏ - Địa chất T MT T Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) có tiềm ứng dụng lớn ni trồng thủy sản, chúng có khả làm môi trường xử lý hợp chất hữu sulfide Bên cạnh đó, VKTQH cịn coi vi khuẩn có lợi tế bào chúng có chứa hàm lượng cao protein, axit amin thiết yếu, vitamin B12, ubiquinone carotenoid Việc sản xuất sinh khối VKTQH quy mô pilot nhằm tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên để tạo chế phẩm trọng nghiên cứu Hỗn hơp chứa chủng VKTQH không lưu huỳnh: Rhodobacter sphaeroides QN71, Rhodobacter sphaeroides QN52, Rhodovulum sulfidophillum TH21 Rhodobacter sp DL1 có khả loại bỏ sulfide cao phân lập từ đáy ao ni trồng thủy sản ven biển Thanh Hóa, Quảng Ninh Tiền Giang sử dụng để nghiên cứu sản xuất sinh khối quy mô pilot Kết cho thấy bổ sung hàm lượng Mg2+ tối ưu (10 mg/L) vào môi trường cải tiến (chứa bột đậu tương (1 g/L), acetate (0,5 g/L)) tăng khả tích lũy sinh khối hàm lượng COD dịch nuôi lại thấp Khi sản xuất sinh khối VKTQH quy mơ lớn sử dụng chlorine B (30 ppm) để khử trùng mơi trường bị tạp nhiễm khơng ảnh hưởng đến tích lũy sinh khối Có thể ni cấy VKTQH điều kiện tự nhiên với ánh sáng mặt trời quy mô bể quang sinh khác từ 50 – 200 lit mật độ tế bào đạt tới 109 - 1010CFU/mL T khóa: pilot, Rhodobacter sphaeroides, Rhodovulum sulfidophillum, sinh khối, vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) U Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) thuộc nhóm vi khuẩn thủy sinh có khả sinh trƣởng điều kiện kỵ khí cách quang hợp nhƣng không thải oxy nhƣ đối tƣợng quang dƣỡng khác Khi đƣợc chiếu sáng, nhiều loàii nhóm có khả sinh trƣởng quang tự dƣỡng với CO2 làm nguồn carbon sinh trƣởng quang dị dƣỡng với chất hữu làm nguồn carbon [1; 2] Nhóm VKTQH thƣờng có màu hồng đến đỏ tía, sắc tố quang hợp bacteriochlorophyll (Bchl) nguồn cho điện tử q trình quang hợp khơng phải nƣớc (nhƣ đối tƣợng quang dƣỡng khác) mà hợp chất khác nhƣ: hydro, axit hữu đơn giản, lƣu huỳnh, hydro sulfide, thiosulfide hợp chất khử lƣu huỳnh [3, 4] Hiện nay, Vi khuẩn quang hợp (VKQH) đƣợc chia thành nhóm khác đặc tính di truyền: VKTQH lƣu huỳnh, VKTQH không lƣu huỳnh, vi khuẩn xanh quang hợp (VKXQH) lƣu huỳnh VKXQH không lƣu huỳnh [1, 2] Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng, hai nhóm VKTQH lƣu huỳnh VKTQH khơng lƣu huỳnh thƣờng đƣợc trọng so với hai nhóm vi khuẩn xanh chúng khơng u cầu điều kiện kỵ khí tuyệt đối, nên dễ dàng sinh trƣởng tạo lƣợng sinh khối lớn, thuận tiện cho nghiên cứu ứng dụng [5] Nhóm vi khuẩn có kiểu trao đổi chất linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện môi trƣờng sống nên chúng phân bố rộng rãi tự nhiên Nhờ có khả đặc biệt trao đổi carbon, khả cố định nitơ phân tử, khả sử dụng hợp chất khử lƣu huỳnh làm chất cho điện tử quang hợp mà chúng đối tƣợng đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học giới Chúng khơng có giá trị nghiên cứu nhƣ nghiên cứu chế quang hợp, chế cố định nitơ phân tử, chế oxy hóa hợp chất lƣu huỳnh… mà chúng cịn có giá trị ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ xử lý nguồn thải giàu chất hữu [6], phân hủy hyđrocacbon mạch vịng [7], xử lý nƣớc bị nhiễm dầu mỏ [8], thu nhận hoạt chất sinh học có giá trị [9, 10], sử dụng nhƣ nguồn thức ăn tƣơi sống nuôi trồng thủy sản [11, 12], xử lý đáy ao nuôi trồng thủy sản [12] Vì vậy, việc sản xuất sinh khối vi khuẩn tía quang hợp đƣợc quan tâm nghiên cứu trọng đến sản xuất sinh khối tận dụng nguồn sáng tự nhiên, chu kỳ ngày đêm Từ 1950 đến nay, có nhiều hệ thống nii cấy VKQH có VKTQH đƣợc thiết kế cấp sáng chế [13] Trong giai đoạn chủ yếu sản xuất sinh khối thu nhận hoạt chất sinh học Do đó, địi hỏi cơng nghệ có hệ thống khép kín, có khả kiểm sốt thơng số vật lý, hóa học đảm bảo sinh khối thu đƣợc hệ thống không bị ảnh hƣởng yếu tố gây nhiễm bên ngồi [13] Hiện phân lập tuyển chọn đƣợc chủng VKTQH ứng dụng cho nuôi thủy sản nhƣ xử lý sulfide hợp chất hữu ao nuôi thuỷ sản làm thức ăn cho giống động vật hai mảnh vỏ Các chủng đƣợc nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh hóa, hoạt tính xử lý sulfide, hữu giá trị dinh dƣỡng phịng thí nghiệm [14] Nhằm mục tiêu sản xuất sinh khối để tạo chế phẩm có giá thành thấp phục vụ bà nuôi thủy sản đƣợc chúng tơi quan tâm nghiên cứu, sản xuất sinh khối tận dụng ánh sáng tự nhiên (chu kỳ ngày đêm đƣợc ƣu tiên 1118 CÔNG NGHỆ VI SINH VÀ MƠI TRƢỜNG hàng đầu (khơng tốn nhiên liệu) Trong nghiên cứu trƣớc [12] chúng tơi tìm kiếm đƣợc nguồn chất có giá thành thấp, thuận tiện cho sản xuất quy mô pilot, nghiên cứu này, số điều kiện để sản xuất sinh khối mật độ cao đƣợc quan tâm nhƣ ảnh hƣởng điều kiện khử trùng, kích thƣớc bể ni số dinh dƣỡng bổ sung để thu sinh khối mật đô cao GU LI U V H G H guyên liệu Chủng giống: Nghiên cứu sử dụng chủng VKTQH không lƣu huỳnh: Rhodobacter sphaeroides QN71, Rhodobacter sphaeroides QN52, Rhodovulum sulfidophillum TH21 Rhodobacter sp DL1 có khả loại bỏ sulfide cao đƣợc phân lập từ đáy ao ni trồng thủy sản ven biển Thanh Hóa, Quảng Ninh Tiền Giang [14] Môi trường nuôi cấy phịng thí nghiệm: Sử dụng mơi trƣờng DSMZ 27 bao gồm thành phần sau: cao nấm men (0,3 g/L), succinate - Na (1 g/L), acetate (1 g/L), K2HPO4 (1 g/L), KH2PO4 (0,5 g/L), MgSO4.7H2O (0,4 g/L), CaCl2.2 H2O (0,05 g/L), NH4Cl (0,4 g/L), vi lƣợng SL6 (*) (1 mL/L), dung dịch vitamin B12 (**) (0,4 mL/L), nƣớc cất (1000 mL), NaCl (20 g/L), pH (6,8) Dung dịch vi lƣợng SL6 (mg/L): HCl (25%) 6,5 mL; FeCl2.4H2O 1,5 g; H3BO3 0,3 g; MnCl2.2H2O 0,03 g; CoCl2.6H2O 0,2 g; ZnSO4 7H2O 0,1 g; CuCl2.2H2O 17 mg; NiCl2.6H2O 24 mg; Na2MoO4.2H2O 36 mg, H2O 993 mL Dung dịch vitamin B12: 10 mg 100 mL nƣớc đƣợc khử trùng màng lọc bổ sung vào môi trƣờng trƣớc sử dụng Môi trƣờng meat-peptone agar (MPA): gồm thành phần cao thịt (2 g/L), pepton (5 g/L), NaCl (1 g/L), thạch (15 g/L), nƣớc cất, pH = 7,0 Môi trƣờng sản xuất sinh khối ngồi tự nhiên (mơi trƣờng cải tiến - đƣợc nghiên cứu để thay môi trƣờng DSMZ 27 dùng để ni cấy phịng thí nghiệm, mơi trƣờng cải tiến có giá thành thấp dễ dàng nhân nuôi quy mô pilot [10]: Bột đậu tƣơng (1 g/L) axeate (0,5 g/L) Phương pháp Phương pháp nuôi cấy VKTQH không lưu huỳnh: VKTQH từ ống giống thạch nghiêng đƣợc cấy chuyển sang bình thủy tinh hình trụ chứa dịch mơi trƣờng DSMZ 27 Mơi trƣờng bình đƣợc sục khí nitrogen qua màng lọc vơ trùng thay khí oxygen mơi trƣờng cho nồng độ oxygen hòa tan  mg/L Giống VKTQH đƣợc nuôi ống thủy tinh V= 12 mL bình thủy tinh V= 100, 500 1000 mL chứa mơi trƣờng DSMZ 27 điều kiện kỵ khí, chiếu sáng đèn sợi đốt 60w từ 72h – 120h sinh trƣởng chủng VKTQH pha log với mật độ tế bào khoảng 109 CFU/mL đƣợc trộn với theo tỷ lệ 1:1:1:1 đƣợc cấy vào bình thí nghiệm khoảng - 15% (v/v) để đạt mật độ ban đầu Đánh giá sinh trưởng VKTQH: Sinh trƣởng chủng VKTQH đƣợc đánh giá cách xác định độ hấp phụ dịch huyền phù tế bào bƣớc sóng 800 nm (OD800), tế bào VKTQH bateriochlorophyll (Bchl) có cực đại hấp thụ 800 nm độ hấp thụ tỷ lệ với hàm lƣợng Bchl tỷ lệ thuận với sinh khối tế bào Các số đƣợc đo máy quang phổ Novaspec II Mật độ đƣợc xác định theo phƣơng pháp pha loãng nhƣ sau: mẫu đƣợc pha loãng liên tục nƣớc cất vô trùng 10 từ 10 đến 10 Dùng pipet vơ trùng lấy 50 µl dung dịch nồng độ thích hợp nhỏ lên bề mặt đĩa thạch chứa môi trƣờng DSMZ 27 Dùng que gạt vơ trùng dàn dịch mặt thạch Đặt đĩa thạch chứa mẫu VKTQH điều kiện khí nitơ, dƣới ánh sáng đèn sợi đốt 60w, tiến hành đếm số khuẩn lạc sau - ngày Số lƣợng khuẩn lạc (CFU) xuất đĩa đƣợc đếm tính theo cơng thức: CFU/mL = a × 1/v × n Trong đó: n độ pha lỗng mẫu, a số khuẩn lạc đếm đƣợc bề mặt đĩa thạch, v thể tích mẫu đƣợc cấy, 1/v thể tích mẫu qui mL Phương pháp đánh giá độ tạp nhiễm: Độ tạp nhiễm dịch nuôi cấy đƣợc xác định phƣơng pháp đếm khuẩn lạc đĩa thạch môi trƣờng MPA Xác định hàm lượng COD: dịch VKTQH đƣợc ly tâm 9.000 vòng/phút 10 phút, dịch nƣớc đƣợc tiến hành xác định COD theo qui chuẩn Việt Nam (QCVN - 08 - MT:2015/BTNMT) Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng giá trị trung bình lần lặp lại thí nghiệm lần ± độ lệch chuẩn, sử dụng phần mềm Exel T U V TH nh hưởng LU g 2+ đến tích lũy sinh khối ngồi tự nhiên Nhƣ cơng bố trƣớc (Do Thi Lien đồng tác giả., 2018) lựa chọn đƣợc mơi trƣờng có giá thành thấp, thuận tiện sản xuất sinh khối tự nhiên (chứa bột đậu tƣơng (1 g/L acetate 0,5 g/L), nuôi cấy môi trƣờng hỗn hợp chủng VKTQH sinh trƣởng tƣơng đƣơng với môi trƣờng DSMZ-27 Chúng tiếp tục 1119 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2021 nghiên cứu bổ sung hàm lƣợng Mg2+ vào môi trƣờng nuôi với mục đích làm tăng sinh khối VKTQH mà COD dịch nuôi không tăng, không làm ô nhiễm thứ cấp môi trƣờng ao nuôi thủy sản sử dụng chế phẩm làm từ VKTQH Do chức sinh lý Mg2+kích hoạt hoạt động cuả enzyme/ sắc tố ,điều chỉnh chuyển hóa lƣợng tổng hợp vật chất tế bào, Mg2+ ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng trao đổi chất VKTQH Thí nghiệm đƣợc tiến hành bình thủy tinh tích 500 mL, mơi trƣờng ni 1g bột đậu 2+ tƣơng 0,5 g acetate có bổ sung hàm lƣợng Mg nồng độ khác 5, 10, 15 mg/L, Thí nghiệm đƣợc tiến hành điều kiện kỵ khí, có chiếu sáng đèn sợi đốt 60 w Kết khả tích lũy sinh khối COD cịn lại mơi trƣờng sau ngày ni cấy (đạt đến pha log) đƣợc trình bày Bảng Hình Bảng nh hưởng Mg 2+ đến khả sinh trưởng C D cịn lại mơi trường ni OD(800) trường nuôi Bột đậu tƣơng (1 g/L)+acetate (0,5 g/L) 2+ 1,50 ± 0,06 2,6.10 2+ 1,68 ± 0,04 7,1.10 2+ 1,80 ± 0,05 15.10 2+ 1,67 ± 0,06 5,6.10 mgMg /L mgMg /L 10 mgMg /L 15 mgMg /L ôi chứng Hình Mật độ tế bào CFU/mL 2+ mg Mg /l 2+ 10 mg Mg /l COD (mg/L) 95 10 87 10 66 10 85 2+ 15 mg Mg /l 2+ tích lũy sinh khối hỗn hợp VKTQH bổ sung Mg với nồng độ khác Kết cho thấy: mơi trƣờng ni đƣợc bổ sung Mg2+ khả tích lũy sinh khối cơng thức thí nghiệm tăng so với công thức môi trƣờng không bổ sung Mg2+ Sự sai khác khả tích lũy sinh khối có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) môi trƣờng đƣợc bổ sung Mg2+ so với mơi trƣờng khơng bổ sung Mg2+ Điều giải thích Mg2+ có vai trị kích hoạt enzyme sắc tố điều hịa chuyển hóa lƣợng tổng hợp vật liệu tế bào Trong nồng độ Mg2+ tối ƣu cho sinh trƣởng bổ sung 10 mg/L, nồng độ tích lũy sinh khối cao nồng COD lại trƣờng Sự sai khác sinh trƣởng nhƣ COD cịn lại 2+ mơi trƣờng ni nồng độ 10mg Mg /l so với công thức cịn lại có ý nghĩa thống kê (p≤0,05) Nhƣ vậy, bổ sung 10 mg Mg2+/L vào môi trƣờng nuôi 1g bột đậu tƣơng 0,5 g acetate làm tăng tích lũy sinh khối mà cịn làm giảm COD môi trƣờng nuôi thấp Kết chúng tơi tƣơng tự với kết nhóm tác giả Trung Quốc Wu đồng tác giả năm 2014 công bố bổ sung nồng độ tối ƣu 10 mg Mg2+/L vào môi trƣờng nƣớc thải sản xuất đậu tƣơng làm tăng khả tích lũy sinh khối lên 70% COD 2+ môi trƣờng nuôi giảm cao Kết tác giả bổ sung Mg vào môi trƣờng nuôi tăng khả sản xuất ATP từ thúc đẩy khả sản xuất sinh khối nhƣ loại bỏ COD [15] Do vậy, lựa chọn thành phần dinh dƣỡng để sản xuất sinh khối VKTQH đạt mật độ cao quy mô pilot g bột 2+ đậu tƣơng, 0,5 g acetate 10 mg Mg /L, chế phẩm VKTQH nuôi môi trƣờng đáp ứng đƣợc yếu tố nhƣ mật độ cao, giá thành môi trƣờng giảm đặc biệt chế phẩm có COD thấp nên bổ sung vào ao nuôi thủy sản không gây ô nhiễm thứ cấp nh hưởng phương pháp khử trùng đến sinh trưởng V T H điều kiện tự nhiên Sau có đƣợc mơi trƣờng ni VKTQH quy mô pilot, nhằm mục tiêu sản xuất sinh khối VKTQH tự nhiên đạt chất lƣợng cao để tạo chế phẩm yếu tố tạp nhiễm bên ngồi đƣợc quan tâm nghiên cứu, yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng nhƣ sinh khối thu đƣợc VKTQH Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp thông dụng thƣờng đƣợc sử dụng sản xuât chế phẩm vi sinh nhƣ: khử trùng cách đun sơi mơi trƣờng, khử trùng sục khí ơzơn khử trùng chlorin B (30 mg/L) Thí nghiệm đƣợc tiến hành với hỗn hợp chủng Rhodobacter sphaeroides QN71, Rhodobacter sphaeroides QN52, Rhodovulum sulfidophillum TH21 Rhodobacter sp DL1 Các chủng đƣợc nuôi cấy riêng rẽ phịng thí nghiệm 1120 CƠNG NGHỆ VI SINH VÀ MƠI TRƢỜNG dạng dịch đạt mật độ 108CFU/mL, sau chủng đƣợc trộn với theo tỷ lệ 1:1:1:1 tạo hỗn hợp chủng giống.Thí nghiệm đƣợc tiến hành quy mơ 10 lít bổ sung 10% hỗn hợp giống vào môi trƣờng cải tiến, đặt điều kiện tự nhiên với ánh sáng mặt trời Sau ngày nuôi cấy mức độ tích lũy sinh khối độ tạp nhiễm đƣợc xác định trình bày Bảng Hình Bảng nh hưởng phương pháp khử trùng đến sinh trưởng hỗn hợp V T H hương pháp khử trùng OD800 (T=0 ngày) OD800 (T=7 ngày) Đun sôi 0,17 1,67 ± 0,13 4.10 Chlorin B 0,17 1,79 ± 0,14 10 Sục khí ơzơn 0,17 1,50 ± 0,12 10 un sôi Chlorin B ộ tạp nhiễm sau ngày (CFU/mL) 3 ôzôn Hình Hỗn hợp V T H ni cấy môi trường khử trùng phương pháp khác Kết cho thấy sau ngày nuôi cấy hỗn hợp VKTQH sinh trƣởng tốt sử dụng ba phƣơng pháp khử trùng bình khử trùng chlorin B có mật độ cao (OD800 = 1,79 ± 0,14) Ngoài đánh giá khả sinh trƣởng, độ tạp nhiễm hỗn hợp VKTQH đƣợc phát quan sát thấy khuẩn lạc trắng có bình, bình thí nghiệm đƣợc khử trùng chlorin B bị nhiễm nhất, phát đƣợc 3.10 (CFU/mL) Kết gần tƣơng đƣơng với thí nghiệm đun sơi mơi trƣờng 10 phút Điều giải thích sinh khối hai bình khử trùng chlorine B đun sơi bị tạp nhiễm hơn, vậy, khả cạnh tranh nhƣ bị ức chế Mặt khác, với cách khử trùng đun sôi môi trƣờng không thuận tiện nuôi cấy quy mơ lớn Vì vậy, chúng tơi chọn biện pháp khử trùng môi trƣờng chlorin B để sản xuất sinh khối VKTQH quy mô lớn điều kiện tự nhiên nh hưởng kích thước bể quang sinh đến tích lũy sinh khối ngồi tự nhiên Ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích lũy sinh khối VKTQH, vậy, sản xuất sinh khối ngồi tự nhiên, ảnh hƣởng kích thƣớc bể quang sinh đƣợc tiến hành nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc tiến hành ni hỗn hợp VKTQH thể tích 10 lit bình nhựa 50, 100 200 lit bể kính Mơi trƣờng cải tiến có bổ sung Mg2+, khử trùng chlorine B 15% giống, Thí nghiệm đƣợc tiến hành điều kiện chiếu sáng tự nhiên, so sánh với bình 10 lit điều kiện chiếu sáng đèn sợi đốt 60 w (24/24 h), nhiệt độ trời dao động 30 - 37 oC, mức độ tích lũy sinh khối đƣợc theo dõi ngày (theo OD800) Kết theo dõi sau 11 ngày ni cấy đƣợc thể Hình Hình tích lũy sinh khối hỗn hợp V T H nuôi bể quang sinh khác 1121 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TOÀN QUỐC 2021 Kết ghi nhận đƣợc cho thấy: Khi so sánh hai bình 10 lít ngồi tự nhiên phịng thí nghiệm, động thái sinh trƣởng điều kiện tự nhiên chậm so với nuôi ánh sáng đèn sợi đốt phịng thí nghiệm (điều kiện ổn định so với nuôi điều kiện tự nhiên) Sau – 10 ngày ni cấy, mức độ tích lũy sinh khối OD800 hai bình ni hỗn hợp VKTQH tƣơng đƣơng đạt pha dừng (OD800 đạt khoảng 10 1,8) mật độ tƣơng đƣơng 10 CFU/mL Khi so sánh sinh trƣởng hỗn hợp vi khuẩn quy mô khác từ nhỏ (10 lit) đến lớn (200 lit), đƣờng cong biểu diễn động thái sinh trƣởng hỗn hợp VKTQH có dạng tƣơng đồng, giai đoạn 4-5 ngày đầu, tốc độ sinh trƣởng hỗn hợp chủng vi khuẩn đạt nhanh nuôi quy mô nhỏ (10 lit) 50 lit, nhiên, sau khoảng 10 - 11 ngày, mức độ tích lũy sinh khối chúng tƣơng đƣơng, OD800 đạt khoảng 1,65-1,85 tƣơng đƣơng với mật độ tế bào khoảng 109- 1010CFU/mL Điều giải thích kích thƣớc bể quang sinh có ảnh hƣởng đến khả hấp thụ ánh sáng VKTQH, kích thƣớc nhỏ ánh sáng xun qua dễ dàng tế bào VKTQH đƣợc hấp thụ ánh sáng nhiều sinh trƣởng chúng nhanh hơn, kích thƣớc bể to ngƣợc lại khả hấp thụ ánh sáng tế bào VKTQH hơn, vậy, sinh trƣởng chúng hai bể to chậm hơn, để đạt mật độ (OD800 đạt khoảng 1,8) phải kéo dài thêm – ngày so với kích thƣớc nhỏ Nhóm tác giả Pietro đồng tác giả 2001 sản xuất sinh khối chủng Rhodopseudomonas palustris điều kiện ánh sáng mặt trời bể quang sinh dạng ống có đƣờng kính cm đƣợc điều chỉnh nhiệt độ, pH tự động, kết cho thấy suất sinh khối thu đƣợc cao đạt 0,6 – g/L khối lƣợng khô Năng suất sinh khối thay đổi theo mùa phụ thuộc vào cƣờng độ chiếu sáng đƣờng kính ống bể quang sinh khép kín, đƣờng kính nhỏ suất sinh khối thu đƣợc cao Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam cịn hạn chế chúng tơi sử dụng bể quang sinh khơng đƣợc khép kín chịu ảnh hƣởng nhiệt độ kết nghiên cứu ảnh hƣởng thể tích bể quang sinh tƣơng đƣơng với kết nhóm tác giả Pietro đồng tác giả để phù hợp với điều kiện Việt Nam bổ sung bơm ngầm để VKTQH dễ dàng hấp thụ ánh sáng Nhƣ vậy, để thuận tiện phù hợp với điều kiện sản xuất sinh khối ngồi tự nhiên, bình tích khác nhau: 50 lit, 100 lit 200 lit nhằm sản xuất giống tự nhiên mà mật độ tế bào dịch nuôi đảm bảo T LU Bổ sung Mg2+ với nồng độ tối ƣu (10 mg/L) vào môi trƣờng cải tiến (chứa bột đậu tƣơng (1 g/L), acetate (0,5 g/L) để sản xuất sinh khối qui mô pilot làm tăng khả tích lũy sinh khối COD dịch ni cịn lại thấp Có thể sử dụng chlorine B (30 mg/L) khử trùng môi trƣờng để sản xuất sinh khối VKTQH điều kiện tự nhiên với quy mô lớn Có thể ni cấy VKTQH điều kiện tự nhiên với ánh sáng mặt trời quy mô bể quang sinh khác từ 50 - 200 lit mật độ tế bào đạt tới 109 - 1010CFU/mL Lời cảm ơn: Cơng trình thực với hỗ trợ kinh phí t Nhiệm vụ phát triển cơng nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam mã số UDPTCN.05/19-21 trang thiết bị Phòng Công nghệ sinh học môi trường, Viện Công nghệ sinh học T I LI U TH H [1] J F Imhoff, A Hiraishi, J Suling, ―Anoxygenic phototrophic purple bacteria‖ Bergey’s manual of Systematic Bacteriology Vol George M.Garrity, 2005 [2] J F Imhoff, H.G Trueper, ―Purple non-sulfur bacteria‖ (Rhodospirillaceae Pfennig and Trueper 197, 17AL), P: 1438-1680 In: J T Staley; M P Bryant; N Pfennig, and J G Holt (eds.) Bergey’ manual of Systematic Bacteriology Vol Williams and Wilkins Baltimo, 1989 [3] D C Brune, ―Sulfur oxidation by phototrophic bacteria‖ Biochimica et Biophysica Acta (975), pp 189-221, 1989 [4] D C Brune, ―Sulfur Compounds as Photosynthetic Electron Donors‖ In: R.E Blankenship, M.T Madigan, C E Bauer (eds) Anoxygenic Photosynthetic Bacteria Advances in Photosynthesis and Respiration, Springer, Dordrecht, vol 2, 1995 https://doi.org/10.1007/0-306-47954-0_39 [5] C Sasikala, C V Ramana, ―Biotechnological potential of photosynthetic bacteria I: Production of single cell protein, vitamins, ubiquinone, hormones, and enzymes and use in waste treatment‖ Advances and Applied Microbiology (41), pp 173-225, 1995 [6] E I Madukasi, H Chunhua, G Zhang, ―Isolation and application of a wild strain photosynthetic bacterium to environment al waste management‖ Journal of Environmental Science and Technology, Vol (3), pp 513-522, 2011 [7] Đ T T Hằng, ―Nghiên cứu phân hủy sinh học hợp chất hydrocarbon mạch vòng số vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam‖ Luận án Tiến sỹ sinh học, 2007 [8] L T N Cong, D T Lien, C T N Mai, N V Linh, N Q Lich, H P Ha, D V Quyen, D Y Y Tang, S L Pau, ―Advanced materials for immobilization of purple phototrophic bacteria in bioremediation of oil-polluted wastewater‖ Chemosphere, 0045-6535, 278, 130464, 2021 1122 CÔNG NGHỆ VI SINH VÀ MÔI TRƢỜNG [9] Đ T T Uyên, T V Nhị ―Nghiên cứu quy trình tách triết ubiquinon từ sinh khối vi khuẩn quang hợp tía‖ Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, định huớng y dƣợc học, Đại học Y Hà Nội, tháng 10/2005, pp 486-489, 2005 [10] C T N Mai, Đ T Liên, Đ T Bắc, H P Hà, L T N Cơng, ―Sàng lọc chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả tích lũy coenzyme Q10 đƣợc phân lập từ mẫu nƣớc biển ô nhiễm dầu‖ Tuyển tập báo cáo khoa học Diễn đàn Khoa học toàn quốc 2019 thuộc Hội nghị: ―Sinh học biển phát triển bền vững‖ tổ chức Hải Phòng tháng 8/2019, pp 981 – 988, 2019 [11] H T Yến, Đ T T Uyên, T V Nhị ―Đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn quang hợp tía sử dụng làm thức ăn tƣơi sống nuôi trồng thủy sản,‖ Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, Vol 6(4A), pp 791 – 800, 2006 [12] D T Lien, D T T Uyen, L T N Cong, H P Ha, C T N Mai, ―Optimization production conditions of photosynthetic purple bacteria biomass at pilot scale to remove sulfide from aquaculture pond‖ Jounal of Vietnamese Envir onment: (Technical University of Dresden, Germany) 2193- 6471, Vol 9(2), pp 112-117, 2018 [13] C Pietro, ―Closed Photobioreactor Assessments to Grow, Intensively, Light Dependent Microorganisms‖: A Twenty-Year Italian Outdoor Investigation‖ The Open Biotechnology Journal, Volume 2, pp 63 – 72, 2008 [14] Đ T Liên, ―Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp để xử lý sulfide nguồn nƣớc ô nhiễm‖ Luận án Tiến sỹ sinh học, 2016 2+ [15] P Wu, G Zhang, G Li, ―Mg improves biomass production from soybean wastewater using purple non-sulfur bacteria‖ Journal of Environmental Science Vol 163, pp 0-4, 2014 STUDY ON SOME AFFECTS FOR HIGHT BIOMASS PRODCTION OF PURPLE NON SULFUR BACTRIA IN NATURAL CONDITION Do Thi Lien1*, Do Thi To Uyen1, Hoang Phuong Ha1,2, Cung Thi Ngoc Mai1, 1,2 Hường , Le Thi Nhi Cong guyễn Văn Institute of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology Graduate University of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology HaNoi University of Mining and Geology gọc3, Huỳnh Thị T MT T Purple non sulfur bacteria (PNSB) have a great potential for use as probiotics in aquaculture They can clean up water of aquaculture ponds by removing for instance organic compounds and sulfides Moreover, PNSB are considered to be beneficial microbes as their cell have a high protein content that produce essential amino acids, and contain vitamin B12, ubiquinone and carotenoids The production of PNSB biomass on a pilot scale to take advantage of natural light sources has been focused on research The mixture contains strains of purple nonsulfur bacteria: Rhodobacter sphaeroides QN71, Rhodobacter sphaeroides QN52, Rhodovulum sulfidophillum TH21 and Rhodobacter sp DL1 a high sulfide removal capacity isolated from the bottom of coastal aquaculture ponds in Thanh Hoa, Quang Ninh and Tien Giang Again, this study was conducted to study biomass production at pilot scale The results showed that the addition of optimal Mg 2+ content (10mg/L) to the improved medium which contained soybean meal (1 g/L) and acetate (0.5 g/L) increased the ability to accumulate biomass with the least amount of COD When producing biomass on a large scale, chlorine B (30 ppm) can be used to disinfect the environment It is possible to culture PNSB under natural conditions with sunlight In different sizes of photobioreactors from 50-200 liters, the cell density reaches 109-1010CFU/mL Keywords: biomass; Rhodobacter sphaeroides; Rhodovulum sulfidophillum; pilot; purple non sulfur bacteria (PNSB) * Author for correspondence: Tel: +84.973161388; Email: lien.ibt@gmail.com 1123 ... ? ?Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho giống hai mảnh vỏ? ?? Mục đích đề tài (các kết cần đạt được) Tạo chế phẩm VKTQH dạng lỏng sệt làm thức ăn cho giống động... học vi khuẩn tía quang hợp 1.2.4 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn tía quang hợp 1.3.ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP 11 1.4 ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP LÀM THỨC ĂN. .. thích hợp tạo sinh khối VKTQH dạng lỏng sệt - Qui trình sản xuất chế phẩm VKTQH dạng lỏng sệt làm thức ăn cho giống hai mảnh vỏ 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT HAI MẢNH

Ngày đăng: 26/04/2022, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Matassa, S., N. Boon, I. Pikaar, and W. Verstraete, 2016, Microbial protein: future sustainable food supply route with low environmental footprint, Microbial biotechnology, 9(5), pp. 568-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial biotechnology
2. Imhoff, J., 1984, Purple nonsulfur bacteria (Rhodospirillaceae) Pfenning and Truởper 171, 17AL, Bergey's Manual of Systematic Bacteriology, 1(2), pp. 1658- 1665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bergey's Manual of Systematic Bacteriology
3. Okubo, Y., H. Futamata, and A. Hiraishi, 2006, Characterization of phototrophic purple nonsulfur bacteria forming colored microbial mats in a swine wastewater ditch, Applied environmental microbiology, 72(9), pp. 6225-6233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied environmental microbiology
4. Cooper, D.E., M.B. Rands, and C.-P. Woo, 1975, Sulfide reduction in fellmongery effluent by red sulfur bacteria, Journal, 1(1), pp. 2088- 2100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal
5. Kompantseva, E.I., A.V. Komova, A.A. Novikov, and N.A. Kostrikina, 2012, Rhodovulum tesquicola sp. nov., a haloalkaliphilic purple non- sulfur bacterium from brackish steppe soda lakes, International journal of systematic evolutionary microbiology, 62(Pt_12), pp. 2962-2966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of systematic evolutionary microbiology
6. Trüper, H. and U. Fischer, 1982, Anaerobic oxidation of sulphur compounds as electron donors for bacterial photosynthesis, Philosophical Transactions of the Royal Society of London. B, Biological Sciences, 298(1093), pp. 529-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philosophical Transactions of the Royal Society of London. B, Biological Sciences
7. Buisman C.J.N., Geraats B.G., Ijspeert P., and L. G., 1990, Optimization of sulfur production in a biotechnological sulfide- removing reactor Biotechnology and Bioengineering, 1(4), pp. 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnology and Bioengineering
8. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, and P.V. Tỵ, 2005, Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật"
9. Sojka, G., 1978, Metabolism of nonaromatic organic compounds, The photosynthetic bacteria, 1(3), pp. 707-718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The photosynthetic bacteria
10. Hunter, C.N., F. Daldal, M.C. Thurnauer, and J.T. Beatty, The purple phototrophic bacteria. Water researchs. Vol. 28. 2009: Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: The purple phototrophic bacteria
11. Zhuang, G.C., T.D. Peủa‐Montenegro, A. Montgomery, J.P. Montoya, and S.B. Joye, 2019, Significance of acetate as a microbial carbon and energy source in the water column of Gulf of Mexico: implications for marine carbon cycling, Global Biogeochemical Cycles, 33(2), pp. 223- 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Biogeochemical Cycles
12. Tabita, F.R., The biochemistry and metabolic regulation of carbon metabolism and CO 2 fixation in purple bacteria, in Anoxygenic photosynthetic bacteria. 1995, Springer. p. 885-914 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The biochemistry and metabolic regulation of carbon metabolism and CO 2 fixation in purple bacteria", in "Anoxygenic photosynthetic bacteria
13. Imhoff, J., H. Trüper, and N. Pfennig, 1984, Rearrangement of the species and genera of the phototrophic “purple nonsulfur bacteria” Sách, tạp chí
Tiêu đề: purple nonsulfur bacteria
14. Vasiliadou, I., J. Melero, R. Molina, D. Puyol, and F. Martinez, 2020, Optimization of H2 Production through Minimization of CO2 Emissions by Mixed Cultures of Purple Phototrophic Bacteria in Aqueous Samples, Water, 12(7), pp. 2015- 2029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water
15. Kaewsuk, J., W. Thorasampan, M. Thanuttamavong, and G.T. Seo, 2010, Kinetic development and evaluation of membrane sequencing batch reactor (MSBR) with mixed cultures photosynthetic bacteria for dairy wastewater treatment, Journal of Environmental Management, 91(5), pp. 1161-1168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Environmental Management
16. Nagadomi, H., T. Kitamura, M. Watanabe, and K. Sasaki, 2000, Simultaneous removal of chemical oxygen demand (COD), phosphate, nitrate and H2S in the synthetic sewage wastewater using porous ceramic immobilized photosynthetic bacteria, Biotechnology Letters, 22(17), pp. 1369-1374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnology Letters
17. Eroglu, E., U. Gunduz, M. Yucel, and I. Eroglu, 2010, Photosynthetic bacterial growth and productivity under continuous illumination or diurnal cycles with olive mill wastewater as feedstock, International Journal of Hydrogen Energy, 35(11), pp. 5293-5300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Hydrogen Energy
18. Ponsano, E.H., C.Z. Paulino, and M.F. Pinto, 2008, Phototrophic growth of Rubrivivax gelatinosus in poultry slaughterhouse wastewater, Bioresource technology, 99(9), pp. 3836-3842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioresource technology
19. Madukasi, E., X. Dai, C. He, and J. Zhou, 2010, Potentials of phototrophic bacteria in treating pharmaceutical wastewater, International Journal of Environmental Science Technology, 7(1), pp.165-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Environmental Science Technology
20. Burgess, J.G., H. Miyashita, H. Sudo, and T. Matsunaga, 1991, Antibiotic production by the marine photosynthetic bacterium Chromatium purpuratum NKPB 031704: localization of activity to the chromatophores, FEMS microbiology letters, 84(3), pp. 301-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FEMS microbiology letters

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Ảnh một số chủng vi khuẩn tía quang hợp - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 1.1. Ảnh một số chủng vi khuẩn tía quang hợp (Trang 16)
Hình 1.2. Hình ảnh tế bào của một số vi khuẩn tía quang hợp  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 1.2. Hình ảnh tế bào của một số vi khuẩn tía quang hợp (Trang 19)
Hình 1.4.Các con đường trao đổi chất trung tâ mở vi khuẩn tía quang - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 1.4. Các con đường trao đổi chất trung tâ mở vi khuẩn tía quang (Trang 20)
Hình 3.2.Hình ảnh hỗn hợp VKTQH nuôi trong môi trường chứa nguồn carbon khác nhau  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.2. Hình ảnh hỗn hợp VKTQH nuôi trong môi trường chứa nguồn carbon khác nhau (Trang 38)
Hình 3.3.Hàm lượng protein thô tổng hợp được khi hỗn hợp nuôi trên các nguồn carbon khác nhau  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.3. Hàm lượng protein thô tổng hợp được khi hỗn hợp nuôi trên các nguồn carbon khác nhau (Trang 39)
Hình 3.5.Hình ảnh của hỗn hợp VKTQH làm thức ăn trên môi trường chứa 2 nguồn carbon tổng hợp  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.5. Hình ảnh của hỗn hợp VKTQH làm thức ăn trên môi trường chứa 2 nguồn carbon tổng hợp (Trang 41)
Hình 3.4.Khả năng sinh trưởng của hỗn hợp VKTQH làm thức ăn trên môi trường chứa 2 nguồn carbon tổng hợp  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.4. Khả năng sinh trưởng của hỗn hợp VKTQH làm thức ăn trên môi trường chứa 2 nguồn carbon tổng hợp (Trang 41)
Hình 3.6.Hàm lượng protein thô tổng hợp được khi hỗn hợp nuôi trên nguồn C tổng hợp  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.6. Hàm lượng protein thô tổng hợp được khi hỗn hợp nuôi trên nguồn C tổng hợp (Trang 42)
Hình 3.8.Mức độ tích lũy sinh khối của hỗn hợp chủng giống vi khuẩn quang hợp trong các mô hình nuôi ở điều kiện tự nhiên  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.8. Mức độ tích lũy sinh khối của hỗn hợp chủng giống vi khuẩn quang hợp trong các mô hình nuôi ở điều kiện tự nhiên (Trang 44)
Hình 3.9.Khả năng tích lũy sinh khối của VKTQH ở các bể nuôi khác nhau  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.9. Khả năng tích lũy sinh khối của VKTQH ở các bể nuôi khác nhau (Trang 46)
Hình 3.10.Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm đến hiệu quả thu hoạch sinh khối VKTQH  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.10. Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm đến hiệu quả thu hoạch sinh khối VKTQH (Trang 47)
Hình 3.12.Ảnh hưởng của thời gian ly tâm đến hiệu suất thu hồi sinh khối - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.12. Ảnh hưởng của thời gian ly tâm đến hiệu suất thu hồi sinh khối (Trang 48)
Hình 3.11.Sự phát triển của dung dịch đậm đặc sinh khối ở các tốc độ khác nhau  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.11. Sự phát triển của dung dịch đậm đặc sinh khối ở các tốc độ khác nhau (Trang 48)
Hình 3.13.Tỷ lệ tách VKTQ Hở các liều lượng chất lắng hóa học khác nhau - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.13. Tỷ lệ tách VKTQ Hở các liều lượng chất lắng hóa học khác nhau (Trang 49)
Hình 3.14.Tỷ lệ tách VKTQ ở các liều lượng chitosan khác nha uA và B - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.14. Tỷ lệ tách VKTQ ở các liều lượng chitosan khác nha uA và B (Trang 50)
Hình 3.15.Ảnh hưởng của thời gian lắng đến hiệu suất thu hồi sinh khối - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.15. Ảnh hưởng của thời gian lắng đến hiệu suất thu hồi sinh khối (Trang 52)
Hình 3.16.Hình ảnh hồ hóa tinh bột ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.16. Hình ảnh hồ hóa tinh bột ở các nồng độ khác nhau (Trang 53)
CFU/g. Kết quảđược thể hiện trên Hình 3.17 - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
g. Kết quảđược thể hiện trên Hình 3.17 (Trang 54)
Hình 3.17.Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành khi hồ hóa tinh bột 3.4.1.2.Kết quả đánh giá mật độ chế phẩm lỏng sệt  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.17. Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành khi hồ hóa tinh bột 3.4.1.2.Kết quả đánh giá mật độ chế phẩm lỏng sệt (Trang 54)
Hình 3.20.Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng tinh bột) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ lạnh  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.20. Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng tinh bột) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ lạnh (Trang 55)
Hình 3.19.Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng tinh bột) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ phòng  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.19. Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng tinh bột) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ phòng (Trang 55)
Hình 3.22.Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành khi tạo gel bằng CMC ở các nồng độ khác nhau (Đ/C: sinh khối VKTQH thu được  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.22. Chế phẩm vi khuẩn tía dạng lỏng sệt tạo thành khi tạo gel bằng CMC ở các nồng độ khác nhau (Đ/C: sinh khối VKTQH thu được (Trang 57)
Hình 3.23.Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt tạo thành bằng CMC sau 1 tuần nuôi ở điều kiện chiếu sáng  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.23. Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt tạo thành bằng CMC sau 1 tuần nuôi ở điều kiện chiếu sáng (Trang 58)
Hình 3.26.Hình ảnh tạo chế phẩm dạng lỏng sệt VKTQH bằng carrageenan  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.26. Hình ảnh tạo chế phẩm dạng lỏng sệt VKTQH bằng carrageenan (Trang 60)
Hình 3.28.Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt sau 1 tuần nuôi ở điều kiện chiếu sáng  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.28. Hình ảnh chế phẩm lỏng sệt sau 1 tuần nuôi ở điều kiện chiếu sáng (Trang 61)
Hình 3.29.Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng carrageenan) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ phòng  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.29. Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng carrageenan) theo dõi sau 7 ngày ở nhiệt độ phòng (Trang 61)
Hình 3.30.Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng carrageenan) theo dõi sau 7 ngày ở điều kiện lạnh  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 3.30. Mật độ tế bàoVKTQH của chế phẩm lỏng sệt (tạo sệt bằng carrageenan) theo dõi sau 7 ngày ở điều kiện lạnh (Trang 62)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM HÀNH THÍ NGHIỆM  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM HÀNH THÍ NGHIỆM (Trang 66)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM HÀNH THÍ NGHIỆM  - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM HÀNH THÍ NGHIỆM (Trang 66)
Hình 2. Hỗn hợp V TH được nuôi cấy trong môi trường khử trùng bằng các phương pháp khác nhau - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp dạng lỏng sệt làm thức ăn cho con giống hai mảnh vỏ
Hình 2. Hỗn hợp V TH được nuôi cấy trong môi trường khử trùng bằng các phương pháp khác nhau (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN