1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh dạng bột xử lý phụ phẩm nhãn sau thu hoạch

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH DẠNG BỘT XỬ LÝ PHỤ PHẨM NHÃN SAU THU HOẠCH” Hà Nội - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH DẠNG BỘT XỬ LÝ PHỤ PHẨM NHÃN SAU THU HOẠCH” Sinh viên : Trần Quang Khải MSV : 637239 Lớp : K63CNSHC Khoa : Công nghệ sinh học Giảng viên HD : Th.S Trịnh Thị Thu Thủy Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hồn tồn hồn thiện tìm hiểu nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn ThS Trịnh Thị Thu Thủy giảng viên khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu, hình ảnh, kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ nguồn tham khảo Các tài liệu tham khảo sử dụng khoá luận liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Hội đồng chấm khố luận tốt nghiệp Học viện Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Trần Quang Khải i năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ban Giám đốc Học viện, thầy cô Khoa Công nghệ sinh học đặc biệt thầy, cô Bộ môn SHPT & CNSH Ứng dụng, Khoa Công nghệ sinh học Học viện tạo điều kiện cho em thực tập khoa để có nhiều thời gian cho khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trịnh Thị Thu Thủy, giảng viên môn SHPT & CNSH Ứng dụng, khoa Cơng nghệ Sinh học, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln đồng hành, giúp đỡ, động viên suốt quãng thời gian dài thực tập khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Trần Quang Khải ii năm 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI DANH MỤC VIẾT TẮT VII TÓM TẮT VIII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.2 Sản lượng phụ phẩm sau thu hoạch nhãn 1.3 Thành phần nguyên liệu có phụ phẩm nhãn 1.3.1 Cellulose 1.3.2 Lignin 12 1.3.3 Hemicellulose 18 1.4 Chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 19 1.4.1 Tổng quan chế phẩm vi sinh 19 1.4.2 Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh 20 1.5 Tổng quan chất mang 20 1.5.1 Khái niệm 22 1.5.2 Điều kiện lựa chọn chất mang 22 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.2 Môi trường nghiên cứu 24 iii 2.1.3 Thiết bị hố chất thí nghiệm 24 2.1.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp sàng lọc vi sinh vật 25 2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng Cellulose 28 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng Lignin 28 2.3.4 Phương pháp tạo chế phẩm vi sinh dạng bột 30 2.3.5 Phương pháp đánh giá khả phân hủy chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm nhãn 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết sàng lọc vi sinh vật 34 3.1.1 Sàng lọc chọn chủng vi khuẩn tốt 34 3.1.2 Kết khả sinh enzyme ligninolytic chủng DV2.1 ĐR2 34 3.1.3 Kết xác định hoạt tính cellulase chủng DV2.1 ĐR2 35 3.1.4 Kết đánh giá khả sinh trưởng 36 3.2 Kết tuyển chọn chất mang để tồn trữ chủng DV2.1 ĐR2 40 3.2.1 Kết tuyển chọn chất mang tồn trữ chủng DV2.1 40 3.2.2 Kết tuyển chọn chất mang tồn trữ chủng ĐR2 43 3.3 Kết đánh giá khả phân giải Lignin, cellulose hemicellulose phụ phẩm nhãn 44 3.3.1 Đánh giá tương quan đống ủ 44 3.3.2 Đánh giá khả phân huỷ Lignin 46 3.3.3 Đánh giá khả phân hủy cellulose 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 24 Bảng 2 Giá trị d theo Va 29 Bảng Các công thức xây dựng đống ủ 33 Bảng Hoat tính enzyme cellulase chủng vi khuẩn 36 Bảng 3.2 Hàm lượng Lignin phụ phẩm nhãn trước sau ủ 46 Bảng 3.3 Hàm lượng Cellulose phụ phẩm nhãn trước sau ủ 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sản lượng nhãn nước ta năm 2021 Hình Các mắt xích -D-Glucose cellulose Hình Quá trình phân giải cellulose enzyme cellulase Hình Cấu trúc phân tử Lignin 13 Hình Cơ chế hoạt động Lignin peroxidase 14 Hình Cơ chế hoạt động Mangan peroxidase 15 Hình Cấu trúc hoạt động Laccase 16 Hình Cấu trúc loại đường hemicellulose 19 Hình Một số loại Chế phẩm vi sinh thị trường 20 Hình Các loại chất mang sử dụng thí nghiệm 30 Hình 3.1 Kết đánh giá chủng vi khuẩn 34 Hình 3.2 Kết định tính lignin chủng DV2.1 ĐR2 với acid tannic 35 Hình 3.3.Hình ảnh định tính cellulase chủng DV2.1 ĐR2 36 Hình 3.4 Đường cong sinh trưởng chủng DV2.1 37 Hình 3.5 Đường cong sinh trưởng chủng ĐR2 38 Hình 3.6 Mối liên hệ mật số tế bào giá trị OD600nm DV2.1 39 Hình 3.7 Mối liên hệ mật số tế bào giá trị OD600nm ĐR2 39 Hình 3.8 Kết mật số vi khuẩn nhóm cám gạo với chủng DV2.1 40 Hình 3.9 Kết mật số vi khuẩn nhóm cám ngơ với chủng DV2.1 41 Hình 3.10 Kết mật số vi khuẩn nhóm bột talc với chủng DV2.1 41 Hình 3.11 Kết mật số vi khuẩn nhóm bã cà phê với chủng DV2.1 42 Hình 3.12 Kết mật số vi khuẩn chủng ĐR2 nghiệm thức 43 Hình 3.13 Sự biến thiên nhiệt độ đống ủ theo thời gian 44 Hình 3.14 Sự biến thiên pH đống ủ theo thời gian 45 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt CMC Cs DNS Giải nghĩa Carboxymethyl cellulose Cộng 3,5 Dinitrosalicylic acid ĐC Đối chứng LB Luria Bertani Broth LiP Lignin peroxidase MnP Mangan peroxidase SHPT Sinh học phân tử U Unit VP Versatile peroxidase (Peroxidase đa năng) vii TÓM TẮT Với vị nước phát triển với chủ đạo nơng nghiệp, Việt Nam có sản xuất nơng nghiệp đa dạng, kèm với lượng lớn phế phụ phẩm tạo Lượng phụ phẩm nông nghiệp chứa nguồn sinh khối khổng lồ nên tận dụng cách hiệu quả, việc vừa có tác dụng bảo vệ mơi trường lại vừa tận dụng lượng sinh khối để tạo sản phẩm có giá trị Chế phẩm vi sinh hay gọi chế phẩm sinh học, men vi sinh có tên khoa học Probiotic Là tập hợp dòng vi sinh vật lợi khuẩn có khả phân hủy chất thải hữu gây ô nhiễm môi trường, hay bổ sung dinh dưỡng từ vi khuẩn hay vi nấm có lợi Mà vi sinh vật sống hoạt động sử dụng Đã có nhiều nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh nhằm phục vụ cho nhiều đề tài, nhiên tạo chế phẩm vi sinh để xử lý phụ phẩm nhãn báo đề cập tới Chính nghiên cứu này, tiến hành khảo sát lựa chọn chủng vi khuẩn tốt nhóm chất mang thích hợp để tạo chế phẩm vi sinh dạng bột xử lí phụ phẩm nhãn Kết nghiên cứu chọn lọc chủng vi khuẩn thích hợp DV2.1 ĐR2 Hai chủng khảo sát đánh giá hoạt tính phân giải Lignin Xenllulose đường cong sinh trưởng cho kết phù hợp phối trộn với chất mang Chất mang lựa chọn bao gồm loại là: Cám ngơ, cám gạo , bột talc bã cà phê Các loại chất mang xử lý phối trộn với chủng vi khuẩn chọn với nghiệm thức khác Sau đó, mang bảo quản đánh giá mật số vi khuẩn để chọn lựa công thức tốt sau tuần theo dõi tiến hành phối trộn đánh giá với đống ủ Sau 20 ngày theo dõi , nhiệt độ đống ủ dao động từ 3035ºC pH đống ủ dao động từ 3,5-4,5 Hàm lượng Lignin đống ủ giảm từ 11,25 – 28,82% so với lượng ban đầu, hàm lượng cellulose giảm từ 15,93-22,69% so với lượng ban đầu Những kết sở để sử dụng chủng vi khuẩn xử lý phế phụ phẩm sau thu hoạch nhãn, sản xuất phân bón hữu vi sinh viii Mật số vi khuẩn (x10^7 CFU/ml) 18 16 14 12 10 ngày NT1 tuần NT2 NT3 tuần NT4 NT5 NT6 tuần NT7 NT8 Hình 3.11 Kết mật số vi khuẩn nhóm bã cà phê với chủng DV2.1 NT1: Bã cà phê; NT2: Bã cà phê + CMC + CaCO ; NT3: Bã cà phê + Cám gạo; NT4: Bã cà phê + Cám ngô; NT5: Bã cà phê + Bột talc; NT6: Bã cà phê + Cám gạo + Cám ngô; NT7: Bã cà phê + Cám gạo + Bột talc; NT8: Bã cà phê + Cám ngô + Bột talc Kết khảo sát mật số vi khuẩn chủng DV2.1 tồn trữ 18 cơng thức bao gồm nhóm chất mang cho ta thấy sau tuần khuẩn DV2.1 tồn tất loại chất mang Nhóm bã cà phê cho kết thấp sau tuần mật độ dao động từ 1,4 x 107 đến 1,9 x 107 Trong bột talc nhóm chất mang có mật số vi khuẩn cao nghiệm thức : bột talc + cám gạo ( tỉ lệ 1:1) cho kết cao 6,1 x 107 sau tuần Nhóm cám ngơ khơng bật nhiên phối trộn với CMC CaCO3 cho kết cao với mật độ 7,7 x 107 Như chọn lựa công thức chế phẩm vi sinh chủng DV2.1 để tiếp tục tiến hành thí nghiệm phối trộn đống ủ là: Cám ngơ + CMC + CaCO3 Bột talc + cám gạo 42 3.2.2 Kết tuyển chọn chất mang phối trộn chủng ĐR2 Tương tự chủng DV2.1, tiến hành khảo sát mật độ vi khuẩn chủng ĐR2 sau xử lý tạo chế phẩm vi sinh nêu mục 2.3.4 Do trình làm chủng DV2.1 nhận thấy nhóm chất mang bã cà phê cho kết thấp nên ngừng thí nghiệm với chủng ĐR2 Kết đánh giá mật độ sau tuần thể hình 3.12 Mật số vi khuẩn (x10^7 CFU/ml) 30 25 20 15 10 ngày tuần tuần tuần TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 Hình 3.12 Kết mật số vi khuẩn chủng ĐR2 nghiệm thức NT1: Cám gạo; NT2: Cám ngô; NT3: Bột talc; NT4: Cám gạo + CMC + CaCO ; NT5: Cám ngô + CMC + CaCO ; NT6: Bột talc + CMC + CaCO ; NT7: Cám ngô cám gạo; NT8:Cám ngô + bột talc; NT9: Cám gạo + bột talc; NT10: Cám ngô + cám gạo + bột talc Kết thể hình 3.12 cho thấy sau tuần chủng ĐR2 giữ mật độ vi khuẩn cách ổn định Trong ngày đầu mật số dao động từ 5.3 x 107 đến 28 x 107 Sau khoảng thời gian tuần mật số bắt đầu giảm đến tuần mật số dao động từ 1.1 x 107 đến 7.2 x 107 Bột talc nhóm chất mang bật cho mật số vi khuẩn cao phối trộn CMC CaCO3 với mật độ sau tuần 6.9 x 107 cao phối trộn với cám ngô cám gạo theo tỉ lệ 1:1:1 43 7.2 x 107 Và nghiệm thức lựa chọn để tiếp tục thí nghiệm phối trộn đống ủ 3.3 Kết đánh giá bước đầu khả xử lý phế phụ phẩm nhãn chế phẩm vi sinh từ chủng DV2.1 ĐR2 3.3.1 Đánh giá tương quan đống ủ 3.3.1.1 Đánh giá nhiệt độ đống ủ Các mẫu phế phụ phẩm nhãn sau xứ lý cách nghiền cành vỏ hạt máy nghiền chuyên dụng phơi khô lấy để phối trộn với công thức nêu mục 2.3.6, đảo trộn thêm nước để đống ủ thùng xốp trì với độ ẩm khoảng 60% Tiến hành theo dõi nhiệt độ đống ủ sau 20 ngày cho kết Hình 3.8 40 Nhiệt độ (ºC) 35 30 25 20 15 10 12 14 16 18 20 Thời gian ủ (ngày) Trichodema Talc‐gạo‐ngơ ĐR2 Talc‐gạo DV2.1 Ngơ‐CMC‐Caco3 DV2.1 Talc‐CMC‐Caco3 ĐR2 Nước Hình 3.13 Sự biến thiên nhiệt độ đống ủ theo thời gian Từ kết theo dõi nhiệt độ biểu diễn trên, nhận thấy đống ủ sau phối trộn có nhiệt độ ban đầu 18ºC Nhiệt độ đống ủ mẫu phế phụ phẩm tăng dần trình sinh trưởng hoạt động chủng vi sinh vật nên có tăng nhiệt độ mạnh khoảng từ 6-10 ngày ngoại trừ CT6 44 công thức đối chứng bổ sung nước nên nhiệt độ gần không thay đổi Sau 10 ngày, nhiệt độ đống ủ dần ổn định tăng dần dao động khoảng từ 30 - 35ºC 3.3.1.2 Đánh giá pH đống ủ Tương tự đánh giá nhiệt độ mục 3.3.1.1, tiến hành đánh giá pH đống ủ sau 20 ngày cho kết Hình 3.9 5.5 Trichodema 4.5 pH Talc‐gạo‐ngô ĐR2 Talc‐gạo DV2.1 Ngô‐CMC‐Caco3 DV2.1 Talc‐CMC‐Caco3 ĐR2 3.5 Nước 2.5 10 15 20 Thời gian ủ (ngày) Hình 3.14 Sự biến thiên pH đống ủ theo thời gian Từ kết theo dõi pH biểu diễn trên, nhận thấy đống ủ sau phối trộn có pH ban đầu 5.5 Sau ngày đầu tiên, đống ủ cho thấy pH giảm vô mạnh sau 10 ngày pH đống ủ ổn định dần, số đống ủ có tăng dần pH Lí giải cho điều trên, Rynk cs (1992) cho suốt giai đoạn đầu trình ủ phân hữu cơ, vi khuẩn phân hủy chất hữu tạo gốc axit hữu cơ, nên pH môi trường trở thành mơi trường axit, xuống tới Tại thời điểm này, chủng vi khuẩn hoạt động mạnh phân hủy axit làm cho pH môi trường tăng lên mức trung tính chí sang môi trường kiềm 45 3.3.2 Đánh giá khả phân huỷ Lignin Các mẫu phế phụ phẩm sau ủ 20 ngày, tiến hành xác định hàm lượng lignin lại mẫu theo phương pháp nêu mục 2.3.3 Kết thể bảng 3.2 Công thức ủ % Lignin trước % Lignin sau ủ ủ % Giảm so với ban đầu Trichodema 21,23 15,08 28,96 Talc-gạo-ngô ĐR2 21,23 18,84 11,25 Talc-gạo DV2.1 21,23 17,30 18,5 Ngô-CMC-Caco3 21,23 16,21 DV2.1 Talc-CMC-Caco3 21,23 15,11 ĐR2 Nước 21,23 19,75 23,64 28,82 6,97 Bảng 3.2 Hàm lượng Lignin phụ phẩm nhãn trước sau ủ CT1: Đối chứng Trichodema; CT2: Talc+ngô+gạo(ĐR2); CT3:Talc+gạo (DV2.1); CT4: Ngô+CMC+CaCO (DV2.1); CT5: Talc+CMC+CaCO (ĐR2); CT6: Đối chứng nước Kết xác định hàm lượng lignin mẫu phụ phẩm thể bảng 3.2 cho thấy hàm lượng lignin giảm từ 6,97- 23,64%, hàm lượng lignin mẫu phụ phẩm CT6 giảm từ 21,23% xuống 19,75% tương đương với lượng giảm 6,97% so với ban đầu Hàm lượng mẫu ủ với chủng vi khuẩn DV2.1 CT3 CT4 có giảm đáng kể hàm lượng lignin so với mẫu ban đầu dao động từ 18,5%-23,64% so với mẫu ban đầu Hàm lượng mẫu ủ với chủng vi khuẩn ĐR2 CT2 CT5 có giảm hàm lượng so với mẫu ban đầu dao động từ 11,25%-28,82%.Hàm lượng lignin mẫu phụ phẩm CT1 cho kết hàm lượng lignin sau ủ thấp 15,08% tương đương với lượng giảm 28,96% so với mẫu ban đầu Kết có sai khác 46 hàm lượng lignin lượng vi sinh vật chế phẩm vi sinh đa dạng chủng vi sinh vật có khả phân giải lignin chủng hỗ trợ giúp trình phân giải diễn nhanh 3.3.3 Đánh giá khả phân hủy cellulose hemicellulose Các mẫu phế phụ phẩm sau ủ 20 ngày, tiến hành xác định hàm lượng cellulose lại mẫu theo phương pháp nêu mục 2.3.2 Kết thể bảng 3.3 % Cellulose, % Cellulose, % Giảm so với hemicellulose hemicellulose sau ban đầu trước ủ ủ Trichodema 71,5 52,23 26,95 Talc-gạo-ngô ĐR2 71,5 58,14 18,68 Talc-gạo DV2.1 71,5 56,65 20,76 Ngô-CMC-Caco3 71,5 Công thức ủ 55,27 DV2.1 Talc-CMC-Caco3 71,5 60.11 ĐR2 Nước 71,5 68,93 22,69 15,93 3,59 Bảng 3.3 Hàm lượng Cellulose phụ phẩm nhãn trước sau ủ CT1: Đối chứng Trichodema; CT2: Talc+ngô+gạo(ĐR2); CT3:Talc+gạo (DV2.1); CT4: Ngô+CMC+CaCO (DV2.1); CT5: Talc+CMC+CaCO (ĐR2); CT6: Đối chứng nước Kết xác định hàm lượng cellulose mẫu phụ phẩm thể bảng 3.2 cho thấy hàm lượng cellulose giảm từ 3,59%- 26,95%, hàm lượng cellulose mẫu phụ phẩm CT6 giảm từ 71,5% xuống 8,93% tương đương với lượng giảm 3,59% so với ban đầu Hàm lượng mẫu ủ với chủng vi khuẩn DV2.1 CT3 CT4 có giảm đáng kể hàm lượng cellulose so với mẫu ban đầu dao động từ 20,76%22,69% so với mẫu ban đầu Hàm lượng mẫu ủ với chủng vi khuẩn ĐR2 CT2 47 CT5 có giảm hàm lượng so với mẫu ban đầu dao động từ 15,93%-18,68%.Hàm lượng cellulose mẫu phụ phẩm CT1 cho kết hàm lượng cellulose sau ủ thấp 52,23% tương đương với lượng giảm 26,95% so với mẫu ban đầu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Từ sưu tập chủng vi khuẩn, sàng lọc chủng tốt DV 2.1 ĐR2 có hoạt tính phân giải Lignin Cellulose để nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh - Trong số loại chất mang, bột talc cám ngô loại chất mang tốt phối trộn với chủng vi khuẩn lựa chọn Công thức phối trộn chất mang tốt Ngơ + CMC + CaCO3 Khi mật độ vi sinh vật trì sau tháng bảo quản nhiệt độ thường 7,7 x 107 - Phối trộn chế phẩm với đống ủ sau 20 ngày, kết cho thấy nhiệt độ đống ủ dao động từ 30-35ºC , pH từ 3,5-4,5 Khả phân hủy cellulose 22,69% khả phân hủy lignin 23,64 %.so với ban đầu Kiến nghị Tiếp tục lựa chọn đa dạng loại chất mang phối trộn với nhiều tỉ lệ khác Ngoài kết hợp phối trộn với CMC; CaCO3 bổ sung vitamin Tiếp tục nghiên cứu kéo dài thời gian ủ, nhiệt độ, độ ẩm công thức phối trộn vi sinh vật với chất mang khác để tạo chế phẩm sinh học có khả phân hủy phế phụ phẩm sau thu hoạch vải thành phân bón hữu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Cao Cường Nguyễn Đức Lượng (2003) Khảo sát trình cảm ứng enzyme chitinase cellulase Trichoderma harzianum ảnh hưởng hai enzyme lên nấm bệnh Sclerotium rolfsii Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 321-324 Bùi Thủy (2022) Ngành Nơng nghiệp thích ứng an toàn, linh hoạt để tiếp tục gặt hái thành công https://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-nong-nghiep-thich-ung-an-toan-linh-hoat-detiep-tuc-gat-hai-thanh-cong-602946 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2004) Công nghệ enzymen NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Thi, Nguyễn Hữu Hiệp Dương Ngọc Thúy (2017) Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) trùn đất (Lubricus terrestris) Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Tập 50, Phần B (2017): 81-90 Nguyễn Lan Hương Hoàng Đình Hịa (2003) Hệ vi khuẩn có hoạt tính thủy phân tinh bột, protein, cellulose dầu ô liu trình phân hủy chất thải hữu Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, 288-291 Nguyễn Thị Minh Lê Anh Tùng (2005) Nghiên cứu, phân lập tuyển chọn chủng giống vi sinh vật có khả phân giải chất thải hữu mạnh để làm chế phẩm vi sinh vật xử lý rác thải hữu sinh học phế thải nông nghiệp thành phân hữu sinh học Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Tồn (2003) Giáo trình công nghệ vi sinh vật nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 105 trang Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng (1999) Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose từ mùn rác Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, 177-182 Vũ Văn Long Trần Văn Dũng (2021) Phân lập đánh giá khả phân hủy mía dịng vi khuẩn đất phèn trồng mía Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 63(3): 24-27 50 10 Vũ Thị Dinh (2017) Luận văn thạc sĩ khoa học Phân lập, tuyển chọn đặc tính chủng vi khuẩn có khả chịu n hiệt, chịu pH sinh tổng hợp cellulase xử lý nước thải nhà máy giấy Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê, Cục Chăn nuôi (2020) Sử dụng hiệu tài nguyên phụ phẩm nông nghiệp Báo Quân đội Nhân dân 25/06/2022 https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/de-sudung-hieu-qua-tai-nguyen-phu-pham-nong-nghiep-689187 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abou-Taleb, K A., Mashhoor, W A., Nasr, S A., Sharaf, M S., & Abdel-Azeem, H H (2009) Nutritional and environmental factors affecting cellulase production by two strains of cellulolytic Bacilli Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 3(3): 2429-2436 Awais, M., Tariq, M., Ali, A., Ali, Q., Khan, A., Tabassum, B & Husnain, T (2017) Isolation, characterization and inter-relationship of phosphate solubilizing bacteria from the rhizosphere of sugarcane and rice Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 11: 312321 Béguin, P., & Aubert, J P (1994) The biological degradation of cellulose FEMS microbiology reviews, 13(1): 25-58 Camarero, S., Sarkar, S., Ruiz-Dueñas, F J., Martıń ez, M J., & Martıń ez, A T (1999) Description of a versatile peroxidase involved in the natural degradation of lignin that has both manganese peroxidase and lignin peroxidase substrate interaction sites Journal of Biological Chemistry, 274(15): 10324-10330 Duarte, E B., Bruna, S., Andrade, F K., Brígida, A I., Borges, M F., Muniz, C R., Filho, M M S., Morais, J P S., Feitosa, J P A., & Rosa, M F (2015).Production of hydroxyapatite–bacterial cellulose nanocomposites from agroindustrial wastes Cellulose 22, 3177-3187 DOI: 10.1007/s10570-015-0734-8 El-Hadi, A A., El-Nour, S A., Hammad, A., Kamel, Z., & Anwar, M (2014) Optimization of cultural and nutritional conditions for carboxymethylcellulase production by Aspergillus hortai Journal of radiation research and Applied Sciences, 7(1): 23-28 Hammel, K E., & Cullen, D (2008) Role of fungal peroxidases in biological ligninolysis Current opinion in plant biology, 11(3): 349-355 Harkin, J M., & Obst, J R (1973) Syringaldazine, an effective reagent for detecting laccase and peroxidase in fungi Experientia, 29(4): 381-387 51 Ramlucken, U., Ramchuran, S O., Moonsamy, G., Lalloo, R., Thantsha, M S., & Rensburg, C J V (2020) A novel Bacillus based multi-strain probiotic improves growth performance and intestinal properties of Clostridium perfringens challenged broilers Poultry science, 99(1): 331-341 10 Ray A.K., Bairagi A., Sarkar Ghosh K., Sen S.K (2007) Optimization of fermentation conditions for cellulase production by Bacillus subtilis CY5 and Bacillus circulans TP3 isolated from fish gut Acta Ichthyologica et Piscatoria, 37 (1): 47–53 11 Ruiz-Duenas, F J., Morales, M., García, E., Miki, Y., Martínez, M J., & Martínez, A T (2009) Substrate oxidation sites in versatile peroxidase and other basidiomycete peroxidases Journal of experimental botany, 60(2): 441-452 12 Sirisena, D M., & Manamendra, T P (1995) Isolation and characterization of cellulolytic bacteria from decomposing rice straw Journal of the National Science Foundation of Sri Lanka, 23(1) 13 Taherzadeh, M J., & Karimi, K (2008) Pretreatment of lignocellulosic wastes to improve ethanol and biogas production: a review International journal of molecular sciences, 9(9): 1621-1651 14 Williams, G J., Nelson, A S., & Berry, A (2004) Directed evolution of enzymes for biocatalysis and the life sciences Cellular and Molecular Life Sciences CMLS, 61(24): 3034-3046 15 Youngs, H L., Sollewijn Gelpke, M D., Li, D., Sundaramoorthy, M., & Gold, M H (2001) The role of Glu39 in MnII binding and oxidation by manganese peroxidase from Phanerochaete chrysoporium Biochemistry, 40(7): 2243-2250 16 Wilson, K (2001) Preparation of Genomic DNA from Bacteria Current Protocols in Molecular Biology, 56(1): 2.4.1-2.4.5 17 Walkowiak-Tomczak, D., Idaszewska, N., Bieńczak, K., & Kómoch, W (2020) The effect of mechanical actions occurring during transport on physicochemical changes in Agaricus bisporus mushrooms Sustainability, 12(12): 4993 18 Shabeb, M S., Younis, M A., Hezayen, F F., & Nour-Eldein, M A (2010) Production of cellulase in low-cost medium by Bacillus subtilis KO strain World applied sciences journal, 8(1): 35-42 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu sàng lọc chủng vi khuẩn DV2.1 ĐR2 ĐR3 TV3 TV4 ĐĐ1 ĐĐ2 OD 1,98 1,91 1,51 1,34 1,46 1,12 1,27 OD 0,36 0,33 0,31 0,25 0,17 0,13 0,24 OD 0,16 0,14 0,07 0,05 0,05 0,04 0,06 Phụ lục 2: Thông số đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn DV2.1 DV2.1 0H OD600 0,05 6h 12h 18h 24h 30h 36h 46h 0,44 1,52 1,93 1,98 1,87 1,69 1,03 Phụ lục 3: Thông số đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn ĐR2 ĐR2 0H 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h OD600 0,05 0,39 1,36 1,86 1,91 53 1,75 1,59 1,37 1,02 Phụ lục : Hình ảnh chế phẩm vi sinh 18 nghiệm thức NT1 Cám Gạo NT10 Bã Café + Cám Ngô NT2 Cám Ngô NT11 Bã Café + Bột Talc NT3 Bột Talc NT12 Cám Gạo + Cám Ngô NT4 Bã Cafe NT13 Cám Gạo + Bột Talc NT5 NT14 Cám Cám Ngô + Bột Talc gạo+CMC+ CaCo3 NT6 NT7 NT8 NT9 Cám Ngô + NT15 Cám Gạo CMC + + Cám Ngô + CaCo3 Bột Talc Bột Talc NT16 Cám Gạo + CMC + + Cám Ngô + CaC03 Bã Cafe Bã Cafe NT17 Bột Talc + + CMC + Cám Gạo + Bã CaCo3 Cafe Bã Café NT18 + Cám Gạo Bột Talc + Cám Ngô + Bã Cafe 54 Phụ lục 5: Hình ảnh phối trộn đống ủ 55 Phụ lục 6: Hình ảnh đống ủ sau 20 ngày Talc + gạo + ngô Talc + gạo Talc + CMC + CaCO3 Ngô + CMC + CaCO3 56

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w