1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM PHÂN HỦY HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ VI SINH VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học PHÚ THỌ, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM PHÂN HỦY HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ VI SINH VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS TRẦN TRUNG KIÊN PHÚ THỌ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Trần Trung Kiên hƣớng dẫn tận tình, quan tâm động viên em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy (cô) Trung tâm Công nghệ sinh học trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tồn thể thầy giáo khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Phƣơng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đặng Thị Phƣơng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng IMO Indigenous Microorganism - Vi sinh vật địa TN Thí nghiệm VSV Vi sinh vật iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết đặt mẫu địa điểm 18 Bảng 3.2 Kết ủ chế phẩm vi sinh với hợp chất hữu 23 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng mùn hữu đƣợc chế phẩm vi sinh địa đến phát triển chiều cao rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) 24 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vật liệu thu thập vi sinh vật địa 19 Hình 3.2 Cách đặt mẫu để thu vi sinh vật địa 19 Hình 3.3 Thu thập phần mốc trắng chứa vi sinh vật địa 20 Hình 3.4 Ủ mốc trắng với rỉ đƣờng 20 Hình 3.5 Dịch lỏng IMO (gốc) 21 Hình 3.6 Nhân sinh khối với rỉ đƣờng 21 Hình 3.7 Ảnh hƣởng mùn hữu đƣợc chế phẩm vi sinh địa đến phát triển chiều cao rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) 24 vi MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một vài nét giới thiệu vi sinh vật vi sinh vật địa 1.1.1 Giới thiệu chung vi sinh vật (microorganisms) vi sinh vật địa 1.1.1.1 Khái quát chung vi sinh vật 1.1.1.2 Đặc điểm chung vi sinh vật 1.1.1.3 Vai trò vi sinh vật 1.1.2 Vi sinh vật địa 1.2 Khả vi sinh vật phân hủy số nhóm chất 1.2.1 Sự phân hủy chất tự nhiên 1.2.2 Vai trò vi sinh vật cố định Nitơ trồng 1.2.3 Vai trò vi sinh vật phân giải lân khó tan 1.2.4 Vai trò vi sinh vật phân giải cellulose 1.2.5 Vai trò vi sinh vật đối kháng 10 1.3 Một số loại phân hữu sinh học, hữu vi sinh, chế phẩm vi sinh sử dụng Việt Nam 10 1.4 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật địa 12 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.4.2 Tình hình nghiên cứu vềvi sinh vật địa giới 13 vii CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp luận 15 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 15 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Lựa chọn địa điểm đặt mẫu .18 3.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu từ vi sinh vật địa dạng gốc .18 3.3 Đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật địa 23 3.4 Ứng dụng mùn hữu đƣợc phân hủy chế phẩm vi sinh địa rau ăn 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa với số ngành kinh tế chủ lực có ngành nơng nghiệp - ngành sản xuất nguồn lƣơng thực thực phẩm chủ yếu cung cấp cho nƣớc xuất khẩu, đóng góp khơng nhỏ vào GDP Hằng năm lƣợng hợp chất hữu dƣ thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, lâm sản, thực phẩm lớn đa dạng chủng loại Cùng với nỗi lo bãi chứa, ô nhiễm môi trƣờng Mặc dù nơng nghiệp đƣợc giới hóa, đƣợc trọng nhƣng để lại khơng hệ ảnh hƣởng tới môi trƣờng Ngày nay, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Việc quan tâm, xử lý hợp chất hữu dƣ thừa thành nguồn cung cấp dinh dƣỡng cho trồng, vật nuôi đƣợc quan tâm Tuy nhiên, việc xử lý không cách hợp chất hữu dƣ thừa không đạt đƣợc hiệu suất phân hủy tối đa mà cịn gây hậu tới mơi trƣờng đất, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí ảnh hƣởng đến vấn đề nhân sinh xã hội khác Cho đến ngƣời ta xác định đƣợc rằng, vi sinh vật (VSV) phân huỷ đƣợc hầu hết chất hữu có tự nhiên nhiều hợp chất hữu tổng hợp nhân tạo VSV nhỏ bé sinh giới nhƣng lực hấp thu chuyển hố thức ăn chúng vƣợt xa sinh vật bậc cao Xu hƣớng nông nghiệp Mỹ hƣớng tới phƣơng pháp tốn mặt hóa học, dựa sinh học, với hy vọng chúng cải thiện sức khoẻ đất sản xuất nông nghiệp gây hại cho mơi trƣờng phƣơng pháp sản xuất nông nghiệp thông thƣờng Ở nƣớc châu Á, kể Hàn Quốc, việc thu thập nuôi cấy VSV đất tự nhiên hoạt động nông nghiệp lâu đời nhiều kỷ việc áp dụng loại đất vào đất trồng trọt đƣợc cho giảm thiểu nhu cầu sử dụng đất vơ Hầu nhƣ cịn cơng trình nghiên cứu VSV địa Việt Nam theo hƣớng sử dụng trực tiếp để tạo chế phẩm VSV xử lý hợp chất hữu 19 Hình 3.1 Vật liệu thu thập vi sinh vật địa - Bƣớc 2: Đặt mẫu Tìm nơi có tán tre tán rậm rạp (thƣờng nơi tập trung nhiều VSV nhất), đào hố nông khoảng 1/2 chiều cao khay gỗ, cho vật liệu chuẩn bị vào, dùng mục, cành khơ gần phủ cho kín, sợ mƣa phủ lên lớp nilon Hình 3.2 Cách đặt mẫu để thu vi sinh vật địa - Bƣớc 3: Thu thập Sau - ngày, bề mặt khay gỗ bị bao phủ lớp mốc trắng, đơi có lẫn số mốc khác màu vào Thu lấy lớp chứa mốc trắng (không nên hạn chế dùng đến phần chứa mốc màu khác VSV có hại lẫn vào) 20 Hình 3.3 Thu thập phần mốc trắng chứa vi sinh vật địa - Bƣớc 4: Tăng sinh khối cách ủ với rỉ đƣờng Thu lấy lớp chứa mốc trắng đem trộn với rỉ đƣờng theo tỷ lệ khối lƣợng : 1, cho vào đầy khoảng 2/3 hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát khoảng ngày Hình 3.4 Ủ mốc trắng với rỉ đƣờng 21 - Bƣớc 5: Thu thập chế phẩm Sau - 10 ngày, đem chắt lọc dịch lỏng lấy phần IMO gốc (lỏng) Hình 3.5 Dịch lỏng IMO (gốc) - Bƣớc 6: Nhân sinh khối với rỉ đƣờng Lấy phần lọc dịch lỏng đem trộn với rỉ đƣờng theo tỷ lệ khối lƣợng 1:1, cho vào đầy khoảng 2/3 hũ chứa sạch, dùng giấy báo niêm phong lại, để nơi râm mát khoảng ngày Hình 3.6 Nhân sinh khối với rỉ đƣờng 22 Môi trƣờng dinh dƣỡng môi trƣờng sống VSV, chúng sinh ra, lớn lên thực hoạt động thể sống Do vậy, môi trƣờng dinh dƣỡng cần phải đầy đủ thức ăn cần thiết phù hợp cho phát triển VSV Đồng thời, để lên men chủng quy mô lớn ứng dụng vào thực tế ngồi u cầu mơi trƣờng dinh dƣỡng cịn phải dễ kiếm rẻ tiền Chính vậy, chúng tơi chọn ni cấy VSV địa mơi trƣởng có bổ sung rỉ đƣờng giúp cho VSV sinh trƣởng phát triển Trong trình sinh trƣởng phát triển, vi khuẩn chịu tác động nhiều yếu tố mơi trƣờng, nguồn dinh dƣỡng điều kiện môi trƣờng khác (nhiệt độ, pH ) Bất thay đổi môi trƣờng nuôi cấy có tác động trực tiếp đến hoạt động sống vi khuẩn, tốt theo chiều hƣớng xấu Do vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng nhằm tìm điều kiện tốt để vi khuẩn sinh trƣởng phát triển Qua nghiên cứu, nhận thấy chủng VSV phát triển khoảng nhiệt độ 20 - 50oC; nhiệt độ thích hợp từ 25 - 35oC Ở khoảng nhiệt độ (20, 40, 45, 50oC), vi khuẩn phát triển nhƣng mật độ khơng cao, chứng tỏ khơng phải nhiệt độ thích hợp cho chúng phát triển Nguyên nhân nhiệt độ ảnh hƣởng đến hoạt tính enzyme tốc độ phản ứng hóa học tế bào nên ảnh hƣởng tới tốc độ sinh trƣởng VSV Với loài VSV sinh trƣởng đƣợc khoảng nhiệt độ định Từ kết nuôi cấy, đặc điểm sinh hóa dự đốn tên chủng VSV nhƣ sau: Bacillus licheniformis Bacillus subtilis Thông thƣờng chế phẩm men vi sinh chứa nhóm vi khuẩn Bacillus sp (trong có: B Subtilis, B Licheniformis, B Megaterium, B Coagulans, B Cereus, B Pumilus, B Amiloliquefaciens, v.v ) có tác dụng phân huỷ nhanh hợp chất hữu cơ, làm mùi hơi, kích thích phát triển vi khuẩn có lợi, cạnh tranh mơi trƣờng sống, làm giảm số lƣợng vi khuẩn có hại gây bệnh, làm ổn định mơi trƣờng Giúp chuyển hố chất hữu nhƣ: xác động thực vật, cặn bã thành CO2 nƣớc; chuyển chất độc hại nhƣ: NH3, NO2- [12] 23 Việc sử dụng VSV có hoạt tính phân huỷ hợp chất hữu giải pháp thân thiện, bền vững với môi trƣờng, khả thi kinh tế, không gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ sinh thái 3.3 Đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật địa Để đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu VSV địa tiến hành ủ IMO (gốc) thu đƣợc với hợp chất hữu cơ: nhƣ mùn cƣa, rơm rạ phân gà tƣơi Trong trình ủ tiến hành đo tiêu để đánh giá mức độ phân hủy hợp chất hữu xử lý với VSV địa Tơi có kết thể ảnh phụ lục bảng 3.2 nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết ủ chế phẩm vi sinh với hợp chất hữu Nhiệt độ Cảm quan đống ủ sản phẩm TN Công thức ủ Tỉ lệ ủ TNA3 IMO + mùn cƣa lít*/m3 30 - 33oC TNA4 IMO + rơm rạ lít*/m3 27 - 30oC TNA5 IMO + phân gà tƣơi lít*/m3 30 s- 33oC Màu sẫm, có mùi thơm Màu sẫm, bị phân hủy Mất mùi (Chú thích “*”: Trong lít dung dịch ủ có 30% IMO gốc + 70% nước) Do khả phân huỷ nhanh hợp chất hữu cơ, làm mùi hơi, kích thích phát triển vi khuẩn có lợi, cạnh tranh mơi trƣờng sống, làm ổn định mơi trƣờng chuyển hố chất hữu nên bổ sung chế phẩm hữu vào đối tƣợng ủ (mùn cƣa, rơm rạ phân gà tƣơi) có chuyển biến tích cực: Mùn cƣa, rơm rạ ban đầu màu vàng chuyển sang màu sẫm có mùi thơm; mùi phân gà đƣợc loại bỏ (kết đƣợc thể phụ lục) Từ đây, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp 24 3.4 Ứng dụng mùn hữu đƣợc phân hủy chế phẩm vi sinh địa rau ăn Để đánh giá hiệu mùn hữu đƣợc phân hủy chế phẩm IMO, tiến hành trồng rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) sản phẩm ủ nhƣ Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 3.3 ảnh phụ lục Bảng 3.3 Ảnh hƣởng mùn hữu đƣợc chế phẩm vi sinh địa đến phát triển chiều cao rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) 10 ngày 15 ngày (cm) (cm) (cm) (cm) `TNB1 7,06 ± 0,32 10,32 ± 0,29 13,74 ± 0,34 16,62 ± 0,38 TNB2 7,11 ± 0,31 13,63 ± 0,37 15,64 ± 0,35 21,31 ± 0,41 TNB3 7,09 ± 0,35 9,11 ± 0,29 11,58 ± 0,32 14,55 ± 0,37 TNB4 7,14 ± 0,32 13,72 ± 0,33 15,18 ± 0,36 20,37 ± 0,39 TN 25 21.31 20.37 20 Chiều cao (cm) 16.62 13.74 15 15.64 13.63 15.18 13.72 11.58 10.32 9.11 7.09 10 7.11 7.06 14.55 10 ngày 7.14 15 ngày TNB1 TNB2 TNB3 TNB4 Hình 3.7 Ảnh hƣởng mùn hữu đƣợc chế phẩm vi sinh địa đến phát triển chiều cao rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) Qua bảng 3.3 hình 3.7 ta thấy, đƣợc đặt môi trƣờng nhƣ với điều kiện sống nhƣ chiều cao có khác biệt giá thể So với giá thể đất (TNB1) rơm (TNB3) giá thể mùn cƣa (TNB2) đất 25 bổ sung phân gà tƣơi xử lý (TNB4) giúp cho phát triển nhiều Chiều cao sau 15 ngày TNB2 (21,31 cm) TNB4 (20,37 cm) lớn xấp xỉ 1,4 lần TNB1(16,62 cm) TNB3 (14,55 cm) Tuy khác biệt chiều cao TNB1 TNB3 không lớn nhƣng ta dễ nhận thấy rơm sau đƣợc xử lý chế phẩm IMO không gây độc tố cho cây, dùng làm giá thể để trồng dùng kết hợp với giá thể khác hiệu sử dụng tốt Chúng thấy hợp chất hữu sau đƣợc xử lý IMO sử dụng nông nghiệp sinh hoạt cách hiệu quả, không gây hại đến môi trƣờng mà cịn giúp cải thiện mơi trƣờng mà cịn giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu đơn giản ngƣời nông dân hồn tồn thực đƣợc 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định đƣợc địa điểm tốt để đặt mẫu thu thập vi sinh vật địa dƣới tán tre dƣới tán rậm rạp có nhiều mục Xây dựng đƣợc quy trình tạo chế phẩm IMO với việc sử dụng cơm để đặt bẫy sử dụng rỉ đƣờng nhiêt độ 27 - 35oC để nhân sinh khối vi sinh vật địa thích hợp hiệu Bƣớc đầu ứng dụng chế phẩm IMO để phân giải hợp chất hữu sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Việc sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân huỷ hợp chất hữu giải pháp an toàn, thân thiện, bền vững với môi trƣờng, khả thi kinh tế Kiến nghị Phân lập, định tên đƣợc xác chủng vi sinh vật có hoạt lực sinh học cao đề tài khảo sát thêm đƣợc đặc tính sinh học VSV Khảo sát tính ứng dụng chế phẩm IMO với nhiều loài khác 27 TÀI LIỆU THAM KssHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Tăng Thị Chính, (2010) “Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng đề xử lý ô nhiễm môi trường”, đề tài khoa học, Viện Công nghệ môi trƣờng, Viện KH & CN Việt Nam [2] Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật chuyển hóa chất cacbon, nitơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục [4] Trần Minh Hiền, (2013) “Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh phân hữu vi sinh”, đề tài khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam [5] Trần Thị Thu Lan, (2017) “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật địa để xử lý nước thải giết mổ gia súc tập”, luận án Tiến sĩ ngành Công nghệ Sinh học thực phẩm trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Võ Thanh Liêm (2003) “Biến mụn dừa thành đất sinh học hữu vi lượng biosoil để cải thiện đất bạc màu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 46 (05), tr.42-44 [7] Lê Hồng Phú, (2010) “Chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ”, đề tài khoa học, Trƣờng Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh [8] Tất Anh Thƣ, (2018) “Phát triển dịng vi sinh vật địa có lợi đất phèn”, đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học cần Thơ [9] Nguyễn Thị Quỳnh Trang, (2011) “Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản”, luận án Thạc sĩ ngành vi sinh vật học trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [10] Đào Thị Hồng Vân, (2012) “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội”, luận án Tiến sĩ ngành Công nghệ Sinh học thực phẩm trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 28 Tài liệu tham khảo nước [11] Bae, Y.S., Knudsen, G.R 2005 Soil microbial biomass influence on growth and biocontrol efficacy of Trichoderma harzianum Biological Control, 32: 236-242 [12] Bemtez, T., Rincon, A.M., Limon, M.C., Codon, A.C 2004 Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains International Microbiology, 7: 249-260 [13] Deng S.B., Bai R.B., Hu X.M., Luo Q., (2003) Characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus mucilaginosus and its use in starch wastewater treatment Appl Microbiol Biotechnol, 60, pp 588–593 [14] Drouin M., Lai C.K., Tyagi R.D., Surampalli R.Y (2008) Bacillus licheniformis proteases as high value added products Water science and technology, 57(3), pp 423-429 [15] M.G Murty (1998), “Influence of azospirillum inoculation on mineral uptake and growth of rice under hydroponic conditions”, Plant and soil 108, p 281-285 [16] Zheng Y, Ye ZL, Fang XL, Li YH, Cai WM (2008) Production and characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus sp F19 Bioresour Technol, 99(16), pp 7686-7691 [17] Zhou G., Li J., Fan H., Sun J., Zhao X (2010) Starch Wastewater Treatment with Effective Microorganisms Bacteria Bioinformatics and Biomedical Engineering (iCBBE), 2010 4th International Conference, pp 1-4 29 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật địa Hình - PL: Ảnh chụp mùn cƣa trƣớc sau xử lý chế phẩm Hình - PL: Ảnh chụp rơm trƣớc sau xử lý chế phẩm 30 Hình - PL: Ảnh chụp phân gà tƣơi trƣớc sau xử lý chế phẩm Hình - PL: Ảnh chụp giá thể trồng rau 31 Hình - PL: Ảnh chụp rau dền đỏ lúc ban đầu Hình - PL: Ảnh chụp rau dền đỏ trồng TNB1 Hình - PL: Ảnh chụp rau dền đỏ trồng TNB2 32 Hình 8- PL: Ảnh chụp rau dền đỏ trồng TNB3 Hình 9- PL: Ảnh chụp rau dền đỏ trồng TNB4 33 Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2019 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (ký, ghi rõ họ tên) SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký, ghi rõ họ tên) TS Trần Trung Kiên Đặng Thị Phƣơng ... hợp chất hữu 2 Chính vậy, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu từ vi sinh vật địa? ?? Mục tiêu đề tài Tạo đƣợc chế phẩm phân hủy hợp chất hữu từ. .. nhân sinh khối vi sinh vật địa thích hợp hiệu Bƣớc đầu ứng dụng chế phẩm IMO để phân giải hợp chất hữu sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Vi? ??c sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân huỷ hợp chất hữu. .. hƣởng đến chất lƣợng hệ sinh thái 3.3 Đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật địa Để đánh giá khả phân hủy hợp chất hữu VSV địa tiến hành ủ IMO (gốc) thu đƣợc với hợp chất hữu cơ: nhƣ mùn

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Kết quả đặt mẫu tại các địa điểm - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Bảng 3.1. Kết quả đặt mẫu tại các địa điểm (Trang 27)
Hình 3.2. Cách đặt mẫu để thu vi sinh vật bản địa - Bƣớc 3: Thu thập   - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.2. Cách đặt mẫu để thu vi sinh vật bản địa - Bƣớc 3: Thu thập (Trang 28)
Hình 3.1. Vật liệu thu thập vi sinh vật bản địa - Bƣớc 2: Đặt mẫu   - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.1. Vật liệu thu thập vi sinh vật bản địa - Bƣớc 2: Đặt mẫu (Trang 28)
Hình 3.3. Thu thập phần mốc trắng chứa vi sinh vật bản địa - Bƣớc 4: Tăng sinh khối bằng cách ủ với rỉ đƣờng  - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.3. Thu thập phần mốc trắng chứa vi sinh vật bản địa - Bƣớc 4: Tăng sinh khối bằng cách ủ với rỉ đƣờng (Trang 29)
Hình 3.4. Ủ mốc trắng với rỉ đƣờng - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.4. Ủ mốc trắng với rỉ đƣờng (Trang 29)
Hình 3.6. Nhân sinh khối với rỉ đƣờng - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.6. Nhân sinh khối với rỉ đƣờng (Trang 30)
Hình 3.5. Dịch lỏng IMO (gốc) - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3.5. Dịch lỏng IMO (gốc) (Trang 30)
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mùn hữu cơ đã đƣợc bằng chế phẩm vi sinh bản địa đến phát triển chiều cao của cây rau dền đỏ  (Amaranthus tricolor)  - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mùn hữu cơ đã đƣợc bằng chế phẩm vi sinh bản địa đến phát triển chiều cao của cây rau dền đỏ (Amaranthus tricolor) (Trang 33)
Một số hình ảnh đánh giá khả năng phân hủy hợp chất hữu cơ của vi sinh vật bản địa  - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
t số hình ảnh đánh giá khả năng phân hủy hợp chất hữu cơ của vi sinh vật bản địa (Trang 38)
Hình 1- PL: Ảnh chụp mùn cƣa trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 1 PL: Ảnh chụp mùn cƣa trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm (Trang 38)
Hình 4- PL: Ảnh chụp giá thể trồng rau - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 4 PL: Ảnh chụp giá thể trồng rau (Trang 39)
Hình 3- PL: Ảnh chụp phân gà tƣơi trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm    - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 3 PL: Ảnh chụp phân gà tƣơi trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm (Trang 39)
Hình 6- PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB1 - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 6 PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB1 (Trang 40)
Hình 5- PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ lúc ban đầu - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 5 PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ lúc ban đầu (Trang 40)
Hình 8- PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB3 - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 8 PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB3 (Trang 41)
Hình 9- PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB4 - Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa
Hình 9 PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB4 (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN