Ứng dụng mùn hữu cơ đƣợc phân hủy bằng chế phẩm vi sinh bản địa

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa (Trang 33)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.Ứng dụng mùn hữu cơ đƣợc phân hủy bằng chế phẩm vi sinh bản địa

trên cây rau ăn lá

Để đánh giá hiệu quả của mùn hữu cơ đƣợc phân hủy bằng chế phẩm IMO, chúng tôi đã tiến hành trồng rau dền đỏ (Amaranthus tricolor)trên những sản phẩm đã ủ nhƣ trên. Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 và ảnh phụ lục.

Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mùn hữu cơ đã đƣợc bằng chế phẩm vi sinh bản địa đến phát triển chiều cao của cây rau dền đỏ (Amaranthus tricolor)

TN 0 ngày (cm) 5 ngày (cm) 10 ngày (cm) 15 ngày (cm) `TNB1 7,06 ± 0,32 10,32 ± 0,29 13,74 ± 0,34 16,62 ± 0,38 TNB2 7,11 ± 0,31 13,63 ± 0,37 15,64 ± 0,35 21,31 ± 0,41 TNB3 7,09 ± 0,35 9,11 ± 0,29 11,58 ± 0,32 14,55 ± 0,37 TNB4 7,14 ± 0,32 13,72 ± 0,33 15,18 ± 0,36 20,37 ± 0,39

Hình 3.7. Ảnh hƣởng của mùn hữu cơ đã đƣợc bằng chế phẩm vi sinh bản địa đến phát triển chiều cao của cây rau dền đỏ (Amaranthus tricolor)

Qua bảng 3.3 và hình 3.7 ta thấy, khi đƣợc đặt trong một môi trƣờng nhƣ nhau với điều kiện sống nhƣ nhau thì chiều cao cây có sự khác biệt ở 4 giá thể. So với giá thể là đất (TNB1) và rơm (TNB3) thì giá thể mùn cƣa (TNB2) và đất

7.06 7.11 7.09 7.14 10.32 13.63 9.11 13.72 13.74 15.64 11.58 15.18 16.62 21.31 14.55 20.37 0 5 10 15 20 25 TNB1 TNB2 TNB3 TNB4 Ch iề u c ao c ây (c m ) 0 ngày 5 ngày 10 ngày 15 ngày

bổ sung phân gà tƣơi đã xử lý (TNB4) giúp cho cây phát triển hơn rất nhiều. Chiều cao cây sau 15 ngày ở TNB2 (21,31 cm) và TNB4 (20,37 cm) lớn hơn xấp xỉ 1,4 lần cây ở TNB1(16,62 cm) và TNB3 (14,55 cm). Tuy sự khác biệt về chiều cao cây ở TNB1 và TNB3 không lớn nhƣng ta cũng dễ nhận thấy rằng rơm sau khi đƣợc xử lý bằng chế phẩm IMO không gây độc tố cho cây, hơn nữa có thể dùng làm giá thể để trồng cây và có thể dùng kết hợp với giá thể khác để cho hiệu quả sử dụng tốt nhất.

Chúng tôi thấy rằng hợp chất hữu cơ sau khi đƣợc xử lý bằng IMO có thể sử dụng trong nông nghiệp và sinh hoạt một cách hiệu quả, không những không gây hại đến môi trƣờng mà còn giúp cải thiện môi trƣờng mà còn giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu đơn giản và ngƣời nông dân hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xác định đƣợc địa điểm tốt nhất để đặt mẫu thu thập vi sinh vật bản địa dƣới tán tre và dƣới tán cây rậm rạp có nhiều lá cây mục.

Xây dựng đƣợc quy trình tạo chế phẩm IMO với việc sử dụng cơm để đặt bẫy và sử dụng rỉ đƣờng ở nhiêt độ 27 - 35oC để nhân sinh khối vi sinh vật bản địa là thích hợp và hiệu quả nhất.

Bƣớc đầu ứng dụng chế phẩm IMO để phân giải hợp chất hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt. Việc sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân huỷ các hợp chất hữu cơ là giải pháp an toàn, thân thiện, bền vững với môi trƣờng, khả thi và kinh tế.

2. Kiến nghị

Phân lập, định tên đƣợc chính xác các chủng vi sinh vật có hoạt lực sinh học cao của đề tài và khảo sát thêm đƣợc đặc tính sinh học của các VSV đó.

TÀI LIỆU THAM KssHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng việt

[1] Tăng Thị Chính, (2010) “Nghiên cứu, sản xuất các chế phẩm vi sinh vật

và ứng dụng đề xử lý ô nhiễm môi trường”, đề tài khoa học, Viện Công nghệ

môi trƣờng, Viện KH & CN Việt Nam.

[2] Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật và sự chuyển hóa các chất cacbon, nitơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục.

[4] Trần Minh Hiền, (2013) “Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh”, đề tài khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

[5] Trần Thị Thu Lan, (2017) “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập”, luận án Tiến sĩ ngành Công nghệ Sinh học thực phẩm trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

[6] Võ Thanh Liêm (2003) “Biến mụn dừa thành đất sinh học hữu cơ vi lượng biosoil để cải thiện đất bạc màu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 46 (05), tr.42-44.

[7] Lê Hồng Phú, (2010) “Chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ”, đề tài khoa học, Trƣờng Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Tất Anh Thƣ, (2018) “Phát triển dòng vi sinh vật bản địa có lợi trên đất phèn”, đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học cần Thơ.

[9] Nguyễn Thị Quỳnh Trang, (2011) “Tuyển chọn các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản”, luận án Thạc sĩ ngành vi sinh vật học trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.

[10] Đào Thị Hồng Vân, (2012) “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội”, luận án Tiến sĩ ngành Công nghệ Sinh học thực phẩm trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

[11] Bae, Y.S., Knudsen, G.R. 2005. Soil microbial biomass influence on growth and biocontrol efficacy of Trichoderma harzianum. Biological Control, 32: 236-242.

[12] Bemtez, T., Rincon, A.M., Limon, M.C., Codon, A.C. 2004. Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains. International Microbiology, 7: 249-260. [13] Deng S.B., Bai R.B., Hu X.M., Luo Q., (2003) Characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus mucilaginosus and its use in starch wastewater treatment. Appl Microbiol Biotechnol, 60, pp. 588–593

[14] Drouin M., Lai C.K., Tyagi R.D., Surampalli R.Y. (2008) Bacillus licheniformis proteases as high value added products. Water science and technology, 57(3), pp. 423-429

[15] M.G Murty (1998), “Influence of azospirillum inoculation on mineral uptake and growth of rice under hydroponic conditions”, Plant and soil 108, p 281-285.

[16] Zheng Y, Ye ZL, Fang XL, Li YH, Cai WM (2008) Production and characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus sp. F19. Bioresour Technol, 99(16), pp. 7686-7691

[17] Zhou G., Li J., Fan H., Sun J., Zhao X. (2010) Starch Wastewater Treatment with Effective Microorganisms Bacteria. Bioinformatics and Biomedical Engineering (iCBBE), 2010 4th International Conference, pp. 1-4

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh đánh giá khả năng phân hủy hợp chất hữu cơ của vi sinh vật bản địa

Hình 1 - PL: Ảnh chụp mùn cƣa trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm

Hình 3 - PL: Ảnh chụp phân gà tƣơi trƣớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm

Hình 5 - PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ lúc ban đầu

Hình 6 - PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB1

Hình 8- PL: Ảnh chụp cây rau dền đỏ trồng tại TNB3

Phú Thọ, ngày ... tháng 05 năm 2019

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(ký, ghi rõ họ tên)

TS. Trần Trung Kiên

SINH VIÊN THỰC HIỆN

(ký, ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy hợp chất hữu cơ từ vi sinh vật bản địa (Trang 33)