Người giáo viên đôi khi bị cuốn theo đòi hỏi, nhu cầu của phụhuynh, bên cạnh đó cũng có nhiều cô giáo chưa thấy được việc dạy trẻ biết yêuthương chia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo
Trang 14.Đối tượng nghiên cứu
5.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
6.Phương pháp nghiên cứu
7.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận
2.Thực trạng
2.1.Ưu điểm của vấn đề trước khi nghiên cứu
2.2.Hạn chế của vấn đề trước khi nghiên cứu cần giải quyết
3.Các giải pháp
3.1 Giải pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm
3.2 Giải pháp 2: Tự học, tự bồi dưỡng
3.3 Giải pháp 3: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở để thu hút
3.7 Giải pháp 7: Noi gương, thưởng cờ, bình chọn “bé ngoan của tuần”
vào thứ sáu cuối tuần
3.8 Giải pháp 8: Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc
Trang 2có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá’’ Sản phẩm của giáo dục chính
là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước,trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ
Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống nhưbiết yêu thương thực sự chưa được chú trọng phần lớn chỉ tích hợp nội dung nàytrong tiết học kể chuyện, thơ (với những câu chuyện bài thơ có nội dung phùhợp) hoặc xử lí một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh giành đồ chơi, đánh bạn
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi củaphụ huynh Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc con đến trường học được bàihát, bài thơ, chữ gì hay số mấy chứ chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩnăng cho trẻ Người giáo viên đôi khi bị cuốn theo đòi hỏi, nhu cầu của phụhuynh, bên cạnh đó cũng có nhiều cô giáo chưa thấy được việc dạy trẻ biết yêuthương chia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ,hơn nữa việc dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ là một lĩnh vực rất mới không cónhiều tài liệu để tham khảo đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian công sức
để nghiên cứu tìm ra các biện pháp phù hợp và phải có sự phối hợp đồng bộgiữa phụ huynh và nhà trường
Vậy làm thế nào để có thể định hướng và giáo dục các bé biết yêu thương,chia sẻ với bạn bè và người thân? Để trả lời câu hỏi này, tôi luôn mày mò, ứngdụng các biện pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động giúp trẻ trong lớp tôi có cơhội được thể hiện sự yêu thương, chia sẻ tới cô giáo, bạn bè và mọi người xung
quanh.‘‘Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bè”
1 Lý do chọn đề tài.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Mầm Non có một vai tròđặc biệt quan trọng là nền tảng, là cơ sở cho giáo dục các bậc học sau này.Chính vì vậy mà mục đích của giáo dục Mầm non là nhằm hình thành ở trẻnhững cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Namnhư: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục chotrẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ những người gầngũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn cáiđẹp và tạo ra cái đẹp ở xung quanh Đồng thời mục đích của giáo dục là nhằmthoả mãn quyền lợi riêng chiếm ưu thế thì trong nhiều trường hợp trẻ sẽ hànhđộng nhằm tìm kiếm những quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến những sai phạmnghiêm trọng về quy tắc đạo đức xã hội Đối với những đứa trẻ này cần áp dụngnhững biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu quả nhằm thay đổi những cơ sở củanhân cách đã được hình thành một cách bất lợi này, trước hết phải cảm hoá trẻ
Trang 3bằng tình yêu thương, đồng thời lại đòi hỏi ở chúng sự yêu thương và quan tâmđến những người xung quanh, tạo ra những tình huống để gợi lên ở trẻ nhữnghành vi đạo đức tốt đẹp.
Tuy nhiên từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành thì trẻ em phát triểnqua nhiều thời kỳ khác nhau Mỗi thời kỳ này là sự tiếp theo của thời kỳ trước
và chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ Mầm Non (0-6 tuổi) là thời kỳ đầu tiên của conngười, phát triển rất đặc biệt với tốc độ phát triển rất nhanh về mọi mặt và làthời kỳ có vị trí quan trọng là đặt tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhâncách mai sau Chính vì vậy mà người lớn đặc biệt là người giáo viên mầm non
và cũng chính là người dẫn dắt trẻ ở những bước chập chững đầu đời, phải nắmđược đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này để từ đó đưa ra những biện pháp giáodục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻophù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ Đó là cốt lõi trong giáo dụccho trẻ có được nền tảng đạo đức của nhân cách con người tương lai của trẻcũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà mọi nền giáo dục hướng tới
2 Cơ sở thực tiễn
Trường mầm non chúng tôi có thể nói là một ngôi trường thân thiện vớikhông gian tràn ngập màu xanh của cây lá, của tiếng chim hót véo von mỗi buổisớm mai, đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường là những người có tâmhuyết yêu nghề mến trẻ, chúng tôi luôn mong được cống hiến tâm huyết củamình cho sự nghiệp trồng người Việc giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ vớingười thân bạn bè, những người xung quanh bé nhà trường chú trọng và coi đây
là nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ Song, do khả năng, nhậnthức của giáo viên cũng như yêu cầu của phụ huynh và điều kiện cơ sở vật chấtcũng như tài liệu tham khảo để định hướng cho giáo viên trong quá trình thựchiện nhiệm vụ giáo dục còn ít nên kết quả thực hiện nội dung này chưa thực sựhiệu quả và không đồng đều nhất quán ở các lớp
Trong năm học 2016-2017, tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân côngphụ trách lớp Mẫu giáo nhỡ ( trẻ 4-5 tuổi.) Đây là lứa tuổi trẻ bắt đầu nhận thức,phân biết được những hành vi đúng sai, biết được những gì mình nên hay khôngnên, thậm chí bước đầu trẻ còn biết tự giải quyết được một số tình huống do cô
tạo ra trong các hoạt động Vì thế , tôi chọn đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ
4-5 tuổi biết quan tâm chia sẻ với người thân bạn bè”
3 Mục đích nghiên cứu:
Để thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục, Phòng giáodục và đào tạo với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng cho trẻ.Vì
vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi biết quan tâm chia
sẻ với người thân bạn bè” Để học sinh tích cực hoạt động thể lực mỗi giáo
viên phải suy nghĩ tìm ra các biện pháp dạy học đạt kết quả cao: Phải lôi cuốntrẻ, trẻ tích cực tham gia hoạt động, khi tham gia trẻ thoải mái, tự tin, sảngkhoái Chính vì vậy các bài tập, trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, phù hợp vớinhận thức của trẻ Nhằm hình thành ở trẻ các kỹ năng : kỹ năng giao tiếp, kỹ nằnsống, kỹ năng bảo vệ môi trường
Trang 44.Đối tượng nhiên cứu:
Nghiên cứu về chất lượng, cách tổ chức các hoạt động cho trẻ: xây dựng
môi trường lớp học, các trò chơi để trẻ phát triển toàn diện
5 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tại lớp
6 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát trẻ thực hiện các hoạt động hàng ngày của trẻ.Phương pháp quan sát, đàm thoại
Phương pháp phân tích tổng hợp
Thường xuyên kết hợp với phụ huynh trao đổi vào các buổi họp phụhuynh, vào giờ đón trẻ trả trẻ
7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo nhỡ B3 (trẻ 4-5 tuổi)
Tôi được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, của đồng nghiệp của phụ huynh họcsinh nên tôi nghiên cứu đề tài này ở trẻ mẫu nhỡ B3 (trẻ 4-5 tuổi) do tôi phụtrách b t ắt đầu từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017 đầu từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017 ừ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017.u t tháng 09/2016 đến tháng 03/2017.n tháng 03/2017
Tháng 9/2016 Tháng 9/2016 - Lựa chọn đề tài
- Khảo sát
Tháng 10/2016 Tháng 10/2016 -Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Xây dụng đề cương chi tiết
Tháng 11/2016 Tháng 2/2017 - Thực hiện các biện pháp dạy trẻ để trẻ
biết quan tâm chia sẻ với người thân vàbạn bè
- Ghi chép chi tiết các biện pháp giúptrẻ biết quan tâm chia sẻ với người thân
và bạn bè
Tháng 3/2017 Tháng 3/2017 - Khảo sát sau khi thực hiện đề tài
- Đánh máy, in, đóng quyển sáng kiếnkinh nghiệm
- Nộp bản sáng kiến kinh nghiệm
II BIỆN PHÁP:
1 Cơ sở lý luận của vấn đề.
Trong xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, cùng với nhịp đậphối hả của cuộc sống, con người cũng bận rộn hơn, gấp gáp hơn Trong sự bậnrộn và gấp gáp ấy, đôi khi vô tình chúng ta bỏ lại phía sau sự yêu thương, chia
sẻ của mình đối với những người khác trong gia đình, xã hội Hay nói cách khác,đây chính là sự vô tâm không để ý đến những người xung quanh Hơn lúc nàohết, chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì chia sẻ và quan tâm vẫn làđiều cần thiết để giúp con người vượt qua nỗi đau của cuộc sống là sợi dây nhân
Trang 5ái gắn bó người với người, nhà với nhà và quan trọng hơn nó gắn kết toàn xãhội
Quan tâm chia sẻ là những thái độ và hành động thể hiện sự ân cần, thiệnchí và giúp đỡ đối với người khác
Sự quan tâm, chia sẻ có thể được biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rấtđơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song lại giúp chúng ta phát hiện đượcnhiều điều đáng quí của người khác để trân trọng và học tập
Mỗi đứa trẻ được sinh ra mang theo bao ước mơ và hy vọng của cha mẹ Mộttrong những ước mơ lớn nhất mà bất kỳ ông bố, bà mẹ nào cũng mong chờ ởđứa con của mình trong tương lai đó là bé sẽ trở thành một người tốt, có đạođức, và trước hết là có tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ, biết yêu thương mọingười Tuy nhiên, không phải mọi đứa trẻ lớn lên đều tuyệt vời như mơ ước củacha mẹ Không ít trong số đó trở thành những con người lệch lạc về chuẩn mựcđạo đức và khi đó cha mẹ lại là những nạn nhân đầu tiên, tiếp theo là cộng đồng,
xã hội
Cũng như ước mơ của các bậc phụ huynh, chúng tôi - những giáo viênmầm non cũng luôn mong muốn những học trò thân yêu của mình lớn lên sẽ trởthành một người tốt, có ích cho gia đình và xã hội Do đó ngay từ tuổi mầm nonkhông chỉ trau dồi cho trẻ những kiến thức cơ bản về cuộc sống xung quanh màđiều quan trọng nhất đó là giáo dục trẻ về đạo đức làm người Vì vậy dạy cho trẻbiết cách yêu thương từ nhỏ sẽ là những bước nền tảng để trẻ trở thành người cónhân cách tốt trong tương lai
Có rất nhiều khó khăn để chúng tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ giáo dụccủa mình, nếu không tìm ra các giải pháp phù hợp thì sẽ tạo ra sự phát triểnkhông đồng đều về nhận thức và với nhiều tính cách khác nhau trẻ khó có thểhoà nhập với môi trường mới với cô giáo và các bạn ảnh hưởng đến kết quả vàchất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
2 Thực trạng của vấn đề.
2.1.Ưu điểm của vấn đề trước khi nghiên cứu:
Đa số trẻ trong lớp tôi đều đã học qua lớp mẫu giáo bé nên có nề nếp họctập Biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ cô giáo và bạn bè
Lớp được nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầuhọc tập, vui chơi của các bé
Đa số phụ huynh có trình độ học vấn, hiểu biết và rất tâm đến con, luônmong muốn cho bé được sống trong môi trường an toàn, chan chứa tình yêu thương
Bản thân tôi và 2 giáo viên ở lớp đều đã được tham gia các lớp bồi dưỡng
kĩ năng sống, Giá trị sống nên tích lũy được một số kiến thức cũng như kinhnghiệm dạy trẻ các kĩ năng, các giá trị sống trong đó có kĩ năng biết chia sẻ, yêuthương
Ban giám hiệu vững về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thựchiện tốt chuyên môn
Trang 62.2 Hạn chế của vấn đề trước khi nghiên cứu cần giải quyết.
Lớp có một số trẻ quá hiếu động nên khả năng tập trung chú ý trong giờhọc chưa cao hay quậy phá Bên cạnh đó, lớp lại có một số bé khá nhút nhát, thểtrạng yếu hay thu mình không thích tham gia các hoạt động tập thể Lớp có 61 trẻ
Hơn nữa (cái tôi) của các bé đã bắt đầu xuất hiện, trẻ biết phân biệt mộtcách rõ ràng giữa bản thân và những người xung quanh Khả năng phân biệt vềnhận thức, về những giới hạn của quyền sở hữu ở một số cháu của lớp tôi rấtkém, trẻ chỉ biết ích lợi của bản thân mà không để ý đến quyền lợi của nhữngngười xung quanh
Mặc dù rất quan tâm đến con nhưng đa số phụ huynh là công chức nhànước nên ít có thời gian dành cho con, phần lớn đều nhờ cậy ông bà và ngườigiúp việc, vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ
giữa giáo viên và phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn
Nhiều phụ huynh còn nhầm lẫn giữa sự yêu thương và bao bọc Đôi khiyêu con quá mà ‘‘che chắn” con quá kĩ
Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống nhưbiết quan tâm, chia sẻ thực sự chưa được chú trọng, phần lớn chỉ tích hợp nộidung này trong tiết học kể chuyện, thơ (với những câu chuyện bài thơ có nộidung phù hợp) hoặc xử lí một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh giành đồ chơi,đánh bạn
Trước những khó khăn như vậy, tôi cảm thấy rất băn khoăn và suy nghĩxem phải dạy trẻ như thế nào, bằng cách nào để tất cả trẻ lớp tôi tự tin, có đượcnhững hành vi lành mạnh , và biết cách ứng xử với mọi người xung quanh mình
Từ những suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm giải quyếtvấn đề trên như sau:
3 Các giải pháp
3.1 Giải pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm
Kết quả khảo sát được như sau:
- Tiêu chí 1: Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin thể hiện mình
- Tiêu chí 2: Trẻ biết nhường nhịn,chia sẻ, hợp tác giúp đỡ bạn
- Tiêu chí 3: Trẻ biết cất dọn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Tiêu chí 4: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Nội dung Số trẻ
được khảo sát
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4
Trang 73.2 Giải pháp 2: Tự học, tự bồi dưỡng
Để có thể thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục đã đề ra thì trước tiên mỗigiáo viên phải trang bị cho mình hệ thống kiến thức phong phú chính xác, và trảinghiệm các kỹ năng giáo dục thực tế
Trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu
và tiếp cận với trẻ tôi đã dành nhiều thời gian đọc các tài liệu về tâm lý học trẻ
em, đặc biệt là tâm lý lứa tuổi của nhà xuất bản đại học sư phạm, và tìm hiểunhiều nguồn tư liệu trên các kênh giáo dục khác, trên mạng enternet.Qua mộtthời gian tự học, tự bồ dưỡng tôi cảm thấy mình đã trang bị được những kiếnthức cơ bản về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lứa tuổi mầm non, tôi đã “hiểu” trẻhơn và có thể thiết kế các hoạt động nhằm giúp các con biết yêu thương chia sẻvới mọi người mọi vật xung quanh.Tôi hiểu rằng để dạy trẻ biết yêu thương chia
sẻ cô giáo phải luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu trẻ, cô cần:
+ Tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ đồ chơi hay món ăn mà trẻ ưa thích với bạn bè.+ Lắng nghe trẻ, giúp trẻ bày tỏ thái độ
+ Dạy trẻ cách giải quyết vấn đề
Mảng tường mở cho trẻ hoạt động
Trang 8Bên cạnh đó chúng tôi cũng xây dựng qui ước với trẻ về qui định tronglớp học và giao tiếp giữa trẻ với trẻ trong lớp Việc rèn nền nếp được thực hiệnngay khi đón trẻ vào năm học mới Chúng tôi qui ước với trẻ cách lấy đồ dùng
đồ chơi đúng nơi qui định, hay qui định với trẻ về cách giao tiếp trong khi chơi,không la hét quá to, không chạy nhảy xô đẩy nhau, có sự giao tiếp thân mật
trong các vai chơi, các bạn trai nhường nhịn các bạn gái, cùng tham gia vào các
vai chơi vui vẻ, không tranh giành đồ chơi của nhau và biết giúp đỡ bạn trong quá trình chơi
Nội quy góc chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chúng tôi tận dụng tối đa các sảnphẩm của trẻ để trang trí lớp, trẻ được vẽ, xé nặn các sản phẩm để trang trí cácgóc, các buổi chơi trẻ được hoạt động với chính sản phẩm của mình đã làm nêntrẻ rất thích thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bándạy trẻ biết thể hiện thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thông qua đó tạođược mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ khi chơi
Sản phẩm trẻ làm cùng cô được sử dụng trong góc bán hàng
Trang 9(Trẻ được sử dụng sản phẩm của mình trong góc chơi bán hàng)
Trẻ lớp tôi đa phần nhà ở các khu đô thị, chung cư cao tầng nên ít có dịptiếp xúc tìm hiểu khám phá thiên nhiên, chính vì vậy chúng tôi đã tạo cho các bémột góc thiên nhiên xanh với rất nhiều nguyên vật liệu mở giúp các bé đượcthực hành kĩ năng chăm sóc cây trong trường, qua đó giáo dục cho các bé tìnhyêu thiên nhiên, biết quan tâm bảo vệ môi trường, và đặc biệt qua hoạt động nàycác bé học được kỹ năng chia sẻ với bạn bè, biết trân trọng thành quả lao độngcủa mình và của bạn
(Bé đang lau lá cây)
Trang 10Xây dựng góc dân gian trong lớp để hàng ngày trẻ được tiếp cận với cáctrò chơi dân gian
- Trang trí các mảng tường có nội dung Giáo dục kỹ năng sống như:
+ Treo hình ảnh các bước rửa tay đúng cách ngay ở dưới vòi nước rửa tay củatrẻ
+ Treo các hình ảnh các bước lau mặt ngay tại nơi để giá khăn lau mặt
+ Trong phòng vệ sinh, trang trí các hình ảnh minh họa hành động giáo dục trẻnhư: xếp hàng để rửa tay, để rác đúng nơi quy định.…
Nội quy xếp hàng
Trang 11(Nội quy để rác đúng nơi quy định)
Không chỉ tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúngtôi còn thống nhất mang đến cho trẻ một không khí lớp học thật ấm áp tràn ngậpyêu thương, cô giáo cũng giống như một người bạn lớn để trẻ có thể an tâm chia
sẻ những thắc mắc, băn khoăn cũng như những “bức xúc” rất trẻ con của mình
Như vậy tạo môi trường lớp đẹp, thân thiện ở trong mỗi góc chơi, nhómchơi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu kém hoặccủng cố kỹ năng cho trẻ.Từ đó giúp trẻ biết quan tâm chia sẻ với cô giáo, bạn bè
3.4 Giải pháp 4 Dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua các hoạt động ngoại khóa
Tạo cho trẻ sự tự tin trong giao tiếp là điều rất quan trọng và giáo viênnên thường xuyên tổ chức các sự kiện cho trẻ tham gia Khi tham gia những hoạtđộng này trẻ được giao lưu, được thể hiện, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, có tácphong tự chủ của bản thân Khi mới tham gia trẻ có thể rụt rè không dám giaotiếp nhưng khi tham gia thường xuyên các hoạt động ngoại khóa thì trẻ sẽ dầnquen và không e sợ khi có người lạ hay nơi đông người mà sẽ tự tin giao tiếp
Với quan điểm như vậy nên tôi thống nhất với hai cô giáo và ban phụhuynh lớp từ đầu năm học các kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho các con Tôiđặc biệt chú ý đến các ngày lễ hội: Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, TếtNguyên Đán, ngày 8/3, sinh nhật tháng của trẻ, với mỗi ngày hội chúng tôi cốgắng sử dụng một hình thức tổ chức riêng nhằm lôi cuốn hấp dẫn trẻ tích cựctham gia hoạt động
* Dạy trẻ biết yêu thương quan tâm mọi người
Trang 12Cùng với việc dạy trẻ trên những tiết học, tích hợp trong các hoạt độngcủa chủ đề gia đình chúng tôi rất quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động ngoạikhóa, các ngày lễ hội như tổng kết chủ đề: tổ chức “ngày hội yêu thương 20-10”bởi thông qua các hoạt động chuẩn bị, chia sẻ trẻ sẽ hiểu sâu sắc hơn tình cảmyêu thương của cha mẹ dành cho mình, biết cách chia sẻ cảm xúc với nhữngngười thân yêu.
(Bé trang trí bưu thiếp tặng bà và mẹ nhân ngày 20/10)
*Dạy trẻ biết yêu thương quan tâm đến bạn bè.
Trong suốt những năm tháng tuổi thơ, bạn bè là một trong những ngườiquan trọng nhất trong cuộc sống của một đứa trẻ Nhiều tính cách trẻ em đượchình thành bởi tình bạn mà trẻ có được trong suốt cuộc đời mình Trên thực tế,trẻ em cũng có thể hình thành tình bạn cả tích cực và tiêu cực
Vì vậy, trẻ phải học hỏi không chỉ làm thế nào để có bạn bè trong suốtthời thơ ấu mà còn làm thế nào để hình thành tình bạn tích cực với các bạn đồngtrang lứa của mình Là cô giáo những người gần gũi trẻ nhất, có một số cách đểchúng ta có thể giúp các bé yêu của mình có được tình bạn tích cực, biết yêuthương chia sẻ với bạn bè
Bên cạnh việc khuyến khích trẻ chơi thân ái đoàn kết với các bạn tronglớp, chúng tôi thường xuyên tổ chức các hoạt động đòi hỏi trẻ phải thể hiện cảmxúc, sự quan tâm chia sẻ và hợp tác với nhau như tổ chức sinh nhật tháng Trongbuổi trẻ được nói lên những cảm xúc của mình, và nói lên được những lời chúc các bạn sinh nhật trong tháng
Trang 13
Trẻ tặng hoa cho bạn ngày sinh nhậtĐặc biệt, ngày 8/3 năm nay để giúp trẻ biết yêu thương chia sẻ và thể hiệntình cảm với các bạn của mình Ngày hôm ấy các bé gái không chỉ nhận được sự
Trang 14quan tâm giúp đỡ chia sẻ mà còn được các bạn trai lên tặng hoa, quà và nói lờichúc mừng các bạn gái
Các bạn trai tặng quà cho bạn gái Ngày qua ngày, các bé lớp tôi đã có thêm nhiều tình bạn đẹp trong sángthánh thiện Tình bạn đẹp làm các con tự tin hơn, đoàn kết và thân thiện với tất
cả mọi người, mỗi ngày đến lớp với bé là một ngày vui
* Dạy trẻ biết giúp đỡ cô giáo những công việc vừa sức.
Việc dạy trẻ quan tâm đến người khác không hề dễ dàng nhưng cũngkhông quá phức tạp Đó là một quá trình rèn lâu dài và bắt đầu từ hành động,định hướng của cô giáo trong quá trình dạy trẻ Những việc làm giúp đỡ cô giáotrong các hoạt động hằng ngày phù hợp với trẻ như: phục cô quét nhà, xếp giá
đồ chơi ngay ngăn, lau đồ chơi ở các góc cùng cô, xếp thìa bạn ăn, phơi khăn, úpcốc, xếp dép gọn gàng, hay giúp cô bầy tiệc trong các buổi ngoại khóa như sinhnhật, noel, trung thu….… Tập cho trẻ biết phụ giúp cô từ những công việcthường ngày, trẻ nhỏ làm việc nhỏ phù hợp với khả năng và tính cách Từ đó tạocho trẻ biết quan tâm chia sẻ công việc của người lớn, cô giáo và những ngườixung quanh Khi giao việc cho trẻ một cách khéo léo và hướng dẫn làm từngchút một, có như vậy bé mới cảm thấy đó là một công việc ý nghĩa và hoànthành thật tốt Những công việc như thế, trẻ mới có thể cảm nhận phần nào tìnhyêu thương qua sự vất vả hằng ngày của cô giáo từ đó có thái độ quan tâm đúng mực